- GV: Thước, mỏy tớnh bỏ tỳi, lựa chọn bài tập chữa
4. Củng cố – luyện tập
Bài tập1: Cho tam giỏc cõn ABC cú AB =
AC = 10 cm;, BC = 16 cm. Trờn đường cao AH lấy điểm I sao cho IH = 2.IA. Vẽ tia Cx // AH , Cx cắt tia BI tại D
a/ Tớnh cỏc gúc của tam giỏc A b/ Tớnh diện tớch tứ giỏc ABCD
Bài số 2: Cho nửa đường trũn tõm O đường
kớnh AB. Trờn nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường trũn vẽ tiếp tuyến Ax với đường trũn(O). C là điểm bất kỳ trờnnửa đường trũn. Phõn giỏc của ∠CAx cắt đường trũn tại M và cắt tia BC tại N
a/Chứng minh tam giỏc BAN cõn
b/ Khi C di chuyển trờn nửa đường trũn thỡ N di chuyển trờn đường nào?
Bài tập1: a/ Ta cú ∆ABC cõn tại A nờn đường cao AH là trung tuyến ⇒ BH = CH = 8 cm ta cú cos B = 0,8 ⇒ ∠ B ≈ 36052’ Mà ∠ B = ∠ C ⇒ ∠ B = ∠ C ≈ 36052’ ⇒ ∠ A ≈ 106016’
b/ Ta cú SABCD = SABH + SAHCD mà AH = 6 cm ⇒ SABH = 24 cm2
CD = 2.IH = 8 cm
⇒ SAHCD = ( 6 + 8 ) . 8 : 2 = 56 cm2
Vậy SABCD = 80 cm2
Bài số 2:
a/Ta cú ∠ xAN +∠ NAB
= ∠xAB = 900 ( Ax là tiếp tuyến) ∠NAC + ∠ANB = 900
( Tam giỏc ANC vuụng tại C) ∠xAN = ∠NAC ( AN là phõn giỏc ) ⇒ ∠NAB = ∠ANB ⇒ ∆ABN cõn tại B b/ ta cú ∆ABN cõn tại B ⇒ BA = BN Mà BA khụng đổi nờn BN khụng đổi , b cố định
Vậy khi C di chuyển trờn nửa đường trũn đường kớnh AB thỡ N di chuyển trờn đường trũn (B; BA) C A I B D H B O a có A M C N x
5. Hướng dẫn về nhà
-ễn tập kỹ cỏc định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I + II -Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa
-Chuẩn bị ụn tập tốt cho kiểm tra học kỳ I
Tiết 31 Kiểm tra học kỡ I
( Thi theo đề của Sở GD&ĐT Lạng Sơn)
Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kỡ I
Trả bài theo đỏp ỏn thang điểm của Sở GD&ĐT Lạng Sơn.
*Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quỏ trỡnh làm bài của học sinh.
*Về kỹ năng: Rốn cho học sinh kỹ năng trỡnh bày bài làm.
NS: …/1/10 NG:…/1/10
Tiết 33 : Đ7 vị trớ tương đối của hai đường trũn I. Mục tiờu:
*Về kiến thức: Học sinh nắm được ba vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất hai đường trũn tiếp xỳc nhau (tiếp điểm nằm trờn đường nối tõm), tớnh chất của hai đường trũn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tõm)
*Về kỹ năng: Biết vận dung tớnh chất hai đường trũn cắt nhau, tiếp xỳc nhau vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
*Rốn luyện tớnh chớnh xỏc trong phỏt biểu vẽ hỡnh, tớnh toỏn.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Một đường trũn bảng dõy thộp để minh hoạ cho học sinh cỏc vị trớ tương đối của nú với đường trũn được vẽ sẵn trờn bảng.
- Bảng phụ ghi cỏc bài tập; - Thước thẳng, eke, compa
2. Chuẩn bị của trũ:
- ễn tập cỏc định lý về sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất tõm đối xứng của đường trũn
- Thước thẳng, eke, compa
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: ………; 9B: ………..
H/đ của GV H/đ của HS
Hoạt động 1: Ba vị trớ tương đối của hai đường trũn (12’) G: yờu cầu học sinh làm ?1 theo nhúm
Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả G: nhận xột bổ sung
G: vẽ sẵn (O) cố định lờn bảng, cầm đường trũn (O’) bằng dõy thộp (sơn trắng) dịch chuyển để học sinh thấy xuất hiện lần lượt ba vị trớ tương đối của hai đường trũn. G: đưa bảng phụ cú hỡnh vẽ
? Nhận xột về số điểm chung của hai đường trũn (O) và (O’)?
G: Ta núi (O) tiếp xỳc với (O’)
G: giới thiệu tiếp xỳc ngoài và tiếp xỳc trong
G: đưa bảng phụ cú hỡnh vẽ
? Nhận xột về số điểm chung của hai đường trũn (O) và (O’)?
G: Ta núi (O) và (O’) khụng giao nhau cú hai trường hợp là hai đường trũn ngoài nhau và hai đường trũn đựng nhau.
a/ Hai đường trũn cắt nhau
(O) cắt (O’) ; A, B là hai giao điểm AB gọi là dõy chung
b/ Hai đường trũn tiếp xỳc nhau
*Tiếp xỳc ngoài *Tiếp xỳc trong
Điểm chung A gọi là tiếp điểm c/ Hai đường trũn khụng giao nhau * Ngoài nhau * Đựng nhau
Hoạt động 2: Tớnh chất đường nối tõm(20’) G: vẽ hỡnh và giới thiệu: OO’ gọi là đường
nối tõm.
? Tại sao đường nối tõm là trục đối xứng của hỡnh gồm cả hai đường trũn?
G: đưa bảng phụ cú ghi bài tập ?2 tr 119 sgk:
G: yờu cầu học sinh làm bài tập theo nhúm Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
G: nhận xột bổ sung G: giới thiệu định lý
Gọi học sinh đọc nội dung định lý
OO’ là đường nối tõm
* Nhận xột: (O) và(O’) tiếp xỳc nhau tại A
⇒ O, O’, A thẳng hàng * Định lý: (sgk/119) O A O’ O O’ A O O’ O O’ O O’ A B O O’ C D E F
G: đưa bảng phụ cú ghi bài tập ?3 tr 119 sgk và hỡnh vẽ 88:
Gọi học sinh trả lời miệng ý a
? Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta cú những cỏch nào?
? Chứng minh BC// OO’? ? Chứng minh BD// OO’? G: ghi lờn bảng
?3
a/ Hai đường trũn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
b/ AC là đường kớnh của (O);
AD là đường kớnh của đường trũn (O’) Xột ∆ABC
cú AO = OC ( bỏn kớnh của (O)) AI = IB ( t/ c đường nối tõm)
⇒ OI là đường trung bỡnh của ∆ABC OI // CB
hay OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta cú BD // OO’
⇒ C, B, D thẳng hàng ( Tiờn đề ơclit)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (10’) bài tập 33 tr 119 sgk:
G: hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh
? Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta phải chứng minh điều gỡ?
? Làm thế nào để chứng minh hai gúc bằng nhau
G: yờu cầu học sinh làm theo nhúm Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả G: nhận xột bổ sung
? Trong bài ta đó sử dụng tớnh chất gỡ của đường nối tõm?
- Củng cố
- Nờu cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn và số điểm chung tương ứng?
- Phỏt biểu định lý về tớnh chất đường nối tõm?
Bài số 33 (sgk/119):
Ta cú OAC cõn tại O (OA = OC)
⇒ C = OAC à ã
Chứng minh tương tự ta cú ∆O’AD cõn
⇒ O'AD = Dã à
Mà OAC = O'AD ã ã ( đối đỉnh)
⇒ C = Dà à
Hai gúc này ở vị trớ so le trong
⇒ OC // O’D
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà: (2’)
*Học bài nắm vững ba vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất của đường nối tõm O O’ A B C D I O O’ A C D
*Làm bài tập: 34 sgk tr 119 ;64, 65, 66, 67 trong SBT tr 137, 138 *Đọc và chuẩn bị bài vị trớ tương đối của hai đường trũn(Tiếp)
NS: …/1/10 NG:…/1/10
Tiết 34 : : Đ8 vị trớ tương đối của hai đường trũn (Tiếp) I. Mục tiờu:
*Về kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh của hai đường trũn ứng với từng vị trớ tương đối của hai đường trũn. Hiểu được khỏi niệm tiếp tuyến chung của hai đường trũn.
*Về kỹ năng: - Biết vẽ hai đường trũn tiếp xỳc ngoài, tiếp xỳc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường trũn đú
- Biết xỏc định vị trớ tương đối của hai đường trũn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh
*Thấy được hỡnh ảnh của một số vị trớ tương đối của hai đường trũn trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ vẽ sẵn cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn, tiếp tuyến chung của hai đường trũn
- Thước thẳng, eke, compa