- GV: Thước, mỏy tớnh bỏ tỳi, lựa chọn bài tập chữa
4. Củng cố luyện tập
? Nờu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn ?
? Nờu cỏch vẽ hỡnh ?
? C/m AC là tiếp tuyến của đường trũn ta c/m như thế nào ?
? Chứng minh AC ⊥ BA ta c/m ntn ? GV yờu cầu HS thực hiện c/m
? C/m ∆ ABC vuụng ỏp dụng kiến thức nào ? Bài 21: (111/sgk) Xột ∆ ABC cú AB = 3 cm AC = 4 cm BC = 5 cm 3 4 5 B A C → AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2→ gúc BAC= 900 ( định lý Pitago đảo)
→AC ⊥ BC tại A → AC là tiếp tuyến của đ/trũn (B; BA)
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững: đ/n. tớnh chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
-Nắm được cỏch dựng tiếp tuyến đ/tr qua 1 điểm nằm trờn hoặc nằm ngoài đ/tr. -Bài tập 22; 23; 24 (sgk/111-112).
Ngày soạn: 21/ 11/ 2010 Ngày giảng: / 11/ 2010
Tiết 27 : LUYỆN TẬP A. Mục tiờu:
Về kiến thức: -Củng cố cỏch nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trũn.
Về kỹ năng: Rốn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trũn; kỹ năng chứng minh; kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi cỏc bài tập; Thước thẳng, eke; com pa
2. Chuẩn bị của trũ:
- ễn lại bài cũ. Thước thẳng, eke; compa
C. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số: Lớp 9A:……….Lớp 9B:………Lớp 9C:………
H/đ của GV H/đ của HS
2. Kiểm tra bài cũ
? Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường trũn?
Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua M nằm ngoài đường trũn(O).
? Chữa bài tập 24 a sgk tr 111
Học sinh khỏc nhận xột kết quả của bạn trờn bảng
G: nhận xột bổ sung và cho điểm.
Bài số 24(sgk/111):
a/ Gọi giao điểm của OC và AB là H ∆AOB cõn tại O ( Vỡ OA = OB = R)
OH là đường cao nờn đồng thời là phõn giỏc ⇒ ∠ O1 = ∠ O2 Xột ∆OAC và ∆OBC cú OA = OB = R ∠ O1 = ∠ O2 ( Chứng minh trờn) OC chung ⇒ ∆OAC = ∆OBC ( c.g.c) ⇒ ∠ OAC = ∠ OBC = 900
⇒ CB là tiếp tuyến của(O)
3. Bài mới: Luyện tập
G: yờu cầu học sinh làm tiếp ý b bài tập 24 ? Để tớnh OC ta làm như thế nào?
? Cần tớnh thờm độ dài nào? Học sinh lờn bảng thực hiện G: nhận xột bổ sung
G: đưa bảng phụ cú ghi bài tập 25 tr 112 sgk:
G: hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh H: vẽ hỡnh vào trong vở
? Dự đoỏn tứ giỏc OCAB là hỡnh gỡ?
Bài số 24 b/ Ta cú OH ⊥AB ⇒ AH = HB = 2 AB Hay AH = 12 (Cm) Trong ∆OAH Cú OH = OA2 −OH2 OH = 152 −122 = 9 (cm) Trong tam giỏc vuụng OAC Cú
OA2 = OH . OC (hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng) ⇒ OC = 9 152 2 = OH OA = 25 (cm) C A O B 1 2 H C A O M B
Muốn chứng minh tứ giỏc là hỡnh thoi ta cú những cỏch nào?
? Nhận xột gỡ về tam giỏc OAB?
? Muốn tớnh BE ta gắn BE vào trong tam giỏc vuụng nào?
Học sinh tớnh
? Em nào cú thể phỏt triển thờm cõu hỏi của bài tập này?
? Nhận xột vị trớ tương đối của đường thẳng CE và (O)?
?Hóy chứng minh CE là tiếp tuyến của (O)?
Học sinh lờn bảng thực hiện
Học sinh khỏc nhận xột kết quả của bạn G: nhận xột bổ sung
G: đưa bảng phụ cú ghi bài tập 45 tr 134 SBT:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G: vẽ hỡnh lờn bảng, học sinh vẽ hỡnh vào vở
Gọi một học sinh lờn bảng làm cõu a Học sinh khỏc nhận xột kết quả của bạn G: yờu cầu học sinh làm ý b theo nhúm Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
G: kiểm tra hoạt động của một vài nhúm khỏc
Học sinh khỏc nhận xột kết quả của nhúm bạn G: nhận xột bổ sung Bài số 25 (Sgk/ 112): a/ Ta cú AO ⊥ BC (gt) ⇒ MB = MC (Định lý đường kớnh và dõy cung) Xột tứ giỏc OCAB cú MO = MA; MB = MC OA ⊥ BC ⇒ OCAB là hỡnh thoi (dấu hiệu nhận biết)
b/ ∆OAB là tam giỏc đều ( Vỡ OA = OB; OB = BA)
⇒ OB = BA = OA = R⇒ ∠BOA = 600 ⇒ ∠BOA = 600
Trong tam giỏc vuụng OBE Cú BE = OB . Sin600 = R 3
c/ Chứng minh tương tự ta cú ∠AOC = 600
⇒ ∆BOE = ∆COE Vỡ OB = OC;
∠ BOA = ∠ AOC = 600; OA Chung Do đú ∠OBE = ∠ OCE
( Gúc tương ứng)
Mà ∠OBE = 900 Nờn ∠ OCE = 900
⇒ CE ⊥OC tại C thuộc (O) Vậy CE là tiếp tuyến của (O)
Bài số 45 (SBT/134):
a/ Ta cú BE ⊥AC tại E
⇒ ∆AEH vuụng tại E mà OA = OH ( gt)
⇒ OE là trung tuyến thuộc cạnh huyền
AH ⇒ OH = OA = OE
⇒ E thuộc đường trũn(O) đường kớnh AH
b/ ∆BEC vuụng tại E cú DE là trung tuyến ứng với cạnh huyền
( do BD = DC) ⇒ ED = BD ⇒ ∆DBE cõn ⇒∠E1 = ∠B1 lại cú ∆ OHE cõn A O E E 1 2
( OH = OE ) ⇒ ∠H1 = ∠E2 mà ∠H1 = ∠H2 ( đối đỉnh) ⇒ ∠ E2 = ∠ H2 Vậy ∠B1 +∠H2= ∠ E1 + ∠ E2= 900 ⇒ DE ⊥OE tại E
⇒DE là tiếp tuyến của (O)