Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
751 KB
Nội dung
GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 Ngy ging: 20 / 8 / 2010 Bài mở đầu Tiết 1 - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS - Tập hát: Quốc ca I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu đợc nội dung và hình thức của môn âm nhạc ở trờng THCS. - HS hiểu đợc các phân môn qua các tiết dạy. - Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với HS. - HS hát chính xác giai điệu bài hát "Quốc ca". - Thể hiện bài hát Quốc ca nghiêm trang và tự hào. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Đài, băng đĩa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: ( 2') - Cho HS hát khởi động 1 bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình dạy. 3. Bài mới: 38' HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng GV hỏi GV giảng I. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS: - GV yêu cầu HS đọc bài - GV giảng về nội dung trong sách giáo khoa. - GV mở rộng về sự ra đời của âm nhạc, tác dụng của âm nhạc trong đời sống con ngời, giúp HS phân biệt đợc sự khác nhau của âm thanh và âm nhạc trong cuộc sống. - Cho HS nghe một số bài hát để thấy đợc tác dụng của âm nhạc trong đời sống xã hội. - Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em cần phải làm gì? (cần phải học tập và tiếp xúc thờng xuyên với âm nhạc). - Giới thiệu về phân môn âm nhạc ở trờng THCS: Gồm 3 phân môn: 1. Học hát: - Gồm những bài hát phù hợp dành cho lứa tuổi thiếu nhi, một số bài dân ca của các vùng miền, các bài hát nớc ngoài. - Mỗi lớp học 8 bài hát, riêng lớp 9 có 4 bài. Thông qua việc học hát bớc đầu giúp các em đợc làm quen với cách thể hiện và 15' HS ghi bài HS đọc bài HS nghe và ghi những nét chính HS trả lời HS nghe và ghi chép GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 1 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 GV ghi bảng GV giảng GV thực hiện GV điều khiển cảm thụ âm nhạc. - Biết cách trình bày một bài hát với nhiều hình thức khác nhau. 2. Nhạc lý và tập đọc nhạc: - Phần nhạc lý là những kiến thức âm nhạc đơn giản, giúp học sinh nắm vững và biết vận dụng vào những bài TĐN cụ thể. - ở chơng trình lớp 6 các em sẽ đợc làm quen với 10 bài TĐN, đó là những trích đoạn của các bài hát quen thuộc, hoặc các bài TĐN ngắn gọn. - Tập thể hiện các kí hiệu âm nhạc và làm quen với cách đọc nhạc. 3. Âm nhạc thờng thức: - Các em sẽ đợc biết đến những danh nhân âm nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời đại. - HS đợc biết một số nhạc sĩ quen thuộc có nhiều tác phẩm đóng góp đối với nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam. - HS đợc tìm hiểu thêm về danh nhân âm nhạc thế giới. Đồng thời các em cũng đợc giới thiệu về dân ca và những sinh hoạt văn hoá âm nhạc của Việt Nam. II. Tập hát: "Quốc ca" - GV giảng về sự ra đời của bài hát, tên tác giả và tên gọi khác của bài hát "Quốc ca". - Cho HS nghe giai điệu của bài hát "Quốc ca", hớng dẫn HS hát những chỗ khó, yêu cầu HS hát đúng tính chất bài hát (trang nghiêm, tự hào). - Cho HS hát bài hát "Quốc ca", GV nghe và sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS hát lại những câu HS hát cha chính xác . - Chia HS thành từng nhóm, và yêu cầu các nhóm trình bày bài hát. - Các nhóm nghe và nhận xét, sau đó hát lại những câu mà nhóm hát cha chính xác. - Yêu cầu cả lớp đứng dậy hát nghiêm trang có khí thế. 20' HS ghi bài HS nghe HS hát và thực hiện theo yêu cầu của GV HS nhận xét HS hát 4.Củng cố bài dạy : (4') - GV nhắc lại và củng cố những kiến thức đã học. - Cho HS hát lại bài "Quốc ca". 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài. - Xem trớc bài học sau. GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 2 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 Ngy ging: 27 / 8 /2010 Tiết 2 - Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu: - Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm. - Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất trởng và thứ củabài hát Tiếng chuông và ngọn cờ . - Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu tình đoàn kết và yêu chuộng hoà bình. - HS thêm hiểu về âm nhạc ở xung quanh cuộc sống hằng ngày qua bài đọc thêm. II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Bảng phụ, một số bài hát về hoà bình. - Một số t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : (3') - Gọi 1 HS lên bảng nhắc lại những phân môn âm nhạc ở trờng THCS. - Yêu cầu một HS nhận xét. - GV đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới : (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng I. Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. 1.Giới thiệu về tác giả: - Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là âm nhạc thiếu nhi. - Ông sinh năm 1930, quê ở xã Lơng Ngọc, Bình Giang, Hải Dơng, c trú tại Hà Nội. - Ông nguyên là trởng ban âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam và trởng ban Văn nghệ Đài truyền hình Việt Nam, ủy viên thờng vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam. - Là tác giả của rất nhiều ca khúc đợc phổ biến trong quần chúng và đối với thiếu nhi, đặc biệt là bài: Nh có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dới trới thu Hà Nội - Âm nhạc của Phạm Tuyên trong sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc - Nhạc sĩ đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh, thiếu niên. nhiếu ca khúc của ông có sức sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên 30' HS ghi bài HS nghe và ghi những nét chính GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 3 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 GV điều khiển GV ghi bảng GV giảng GV đ. khiển GV giảng GV thực hiện GV dạy GV yêu cầu GV ghi bài GV yêu cầu GV giảng giá trị - Cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2. Giới thiệu bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác bài hát: Tiếng chông và ngọn cờ. Bài hát nói lên khát vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. 3. Học hát: - GV cho HS nghe bài hát. - GV phân tích bài hát: chia làm 2 đoạn, đoạn a: giọng dmoll, đoạn b giọng D dur. - Cho HS chia câu của từng đoạn. - Cho HS luyện thanh âm mẫu La - GV dạy móc xích từng câu nhạc cho đến hết bài, chú ý sửa sai cho HS trong quá trình dạy hát, cho HS hát chính xác và nhuần nhuyễn đoạn a sau đó mới cho HS hát sang đoạn b. Chú ý cao độ và trờng độ của bài hát. - Hớng dẫn HS cách trình bày bài hát. - Sau khi HS hát tốt cả bài GV cho HS hát toàn bài kết hợp gõ phách. - Cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, yêu cầu học sinh hát lại những chỗ cha chính xác - GV yêu cầu HS hát đúng tính chất bài hát, thể hiện rõ tính chất khác nhau của 2 đoạn. - Kiểm tra HS hát cá nhân - GV nhận xét và cho điểm. - Yêu cầu HS kể tên một số bài hát nói về hoà bình, tình đoàn kết hữu nghị (Trái đất nàylà của chúng em, Bầu trời xanh, em nh chim câu trắng ) II. Bài đọc thêm : Âm nhạc quanh ta - Cho HS đọc bài đọc thêm - GV giảng nội dung SGK. 5' HS trình bày HS ghi bài HS nghe và ghi những nét chính HS nghe HS thực hiện HS hát theo yêu cầu của GV HS trả lời HS ghi bài HS đọc HS nghe 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát trình bày thể hiện đúng tính chất bài hát. - GV sửa sai và nhắc nhở HS. 5. Dặn dò : (1')- Nhắc nhở HS về nhà hát thuộc bài hát. GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 4 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 - Xem trớc bài học của tuần sau. - Tìm một vài động tác phụ họa cho bài Ngy ging: 3/9/2010 Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc I. Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, trình bày đúng tính chất của bài hát. - HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp các hình thức biểu diễn âm nhạc. - HS hiểu đợc các thuộc tính của âm thanh, biết đợc các kí hiệu của âm nhạc. - HS biết và viết đợc khóa son trên nốt nhạc. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ phần nhạc lí. - Thanh phách. - Que chỉ nốt nhạc. - Xem kỹ bài học. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2. Kiểm tra bài cũ : (3') - Gọi 1 HS hát lại bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ. - Yêu cầu một HS nhận xét. - GV đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới : (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển I. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. Yêu cầu HS hát lại nhũng chỗ hát cha chính xác. - Cho HS hoạt động thi đua hát theo nhóm, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Khi trình bày bài hát từng nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách. - Khi HS hát thuần thục GV có thể cho HS đoán và hát theo câu hát trong bài, GV đánh đàn bất kì 1 trong các câu hát trong bài của từng đoạn yêu cầu HS nghe, đoán và hát câu hát đó lên (GV nên cho HS thi đua theo nhóm để HS tự giác trong quá trình học). - Tuyên dơng nhóm có nhiều đáp án đúng. - Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày bài hát thể hiện đúng tính chất của bài kết hợp phụ 15' HS ghi bài HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 5 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng và yêu cầu HS làm bài tập họa động tác cho bài hát. - Hớng dẫn HS cách hát đối đáp và hòa giọng (hoặc một số em hát khá lên trình bày lĩnh x- ớng đoạn a cả lớp hòa giọng đoạn b). - Kiểm tra HS hát cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. - Yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc bài hát kết hợp gõ phách. II. Nhạc lí: 1. Những thuộc tính của âm thanh: - GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV giảng về nội dung bài học, và đặt câu hỏi cho HS trả lời: Âm thanh chia làm mấy loại? Hãy nêu những thuộc tính của âm thanh? - GV cần giải thích rõ cho HS hiểu những thuộc tính của âm thanh là: cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc tạo nên những màu sắc trong âm nhạc. - GV nêu ra những ví dụ cụ thể về những thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc (trích đoạn một số bài hát ) để HS nhận thấy rõ sự cần thiết của 4 thuộc tính này. 2. Các kí hiệu âm nhạc: - GV yêu cầu HS đọc bài. - GV giảng nội dung SGK, đồng thời củng cố cho HS những kiến thức cơ bản trong âm nhạc. - GV giảng về các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh đồng thời củng cố và khắc sâu cho HS ghi nhớ, cho HS đọc những kí hiệu ghi cao độ của âm thanh (GV có thể hớng dẫn HS đọc đúng về cao độ) - GV kẻ và giảng về khuông nhạc, giải thích rõ cho HS về cấu tạo của khuông nhạc, có thể yêu cầu 1 vài HS lên bảng kẻ khuông nhạc (GV h- ớng dẫn giúp HS kẻ khuông nhạc cân đối) - GV hớng dẫn HS cách viết khoá son, và tìm những vị trí từ nốt son khi đi lên và đi xuống. - Yêu cầu 1 vài học sinh lên bảng viết khoá son. - GV có thể mở rộng các loại khoá khác nh khoá pha, khoá đô để HS thấy đợc sự phong phú của các loại khoá nhạc, đồng thời cho HS hiểu khoá son là loại khoá thông dụng hơn cả. 20' (7') 13 HS ghi bài HS đọc bài HS nghe và làm bài theo sự hớng dẫn của GV HS ghi bài HS đọc bài HS nghe và làm bài tập theo sự h- ớng dẫn của GV 4. Củng cố bài dạy : (4 ) - HS nhắc lại những kiến thức chính trong bài học. GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 6 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 - Cho HS hát lại bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài. - Xem trớc bài học tuần tới. Ngy ging: 10 / 9 / 2010 Tiết 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc các kí hiệu ghi trờng độ âm nhạc. - HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc. - HS biết nhận biết và áp dụng các kí hiệu ghi trờng độ âm nhạc vào các bài cụ thể. Hiểu đợc mối quan hệ của các hình nốt thông qua sơ đồ mối quan hệ giữa các trờng độ. - HS đọc chính xác bài TĐN và biết kết hợp gõ phách đều đặn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài TĐN. - Que chỉ nốt nhạc. - Thanh phách. - Đọc và xem trớc bài dạy. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động 2. Kiểm tra bài cũ : (3') - Gọi 1 HS lên bảng nêu những thuộc tính của âm thanh. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng GV yêu cầu GV ghi bài GV giảng I. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh. 1. Hình nốt: - GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - Nội dung của bài, giúp HS phân biệt đ- ợc các hình nốt khác nhau. - GV cho 1 vài HS lên bảng làm một số bài tập về hình nốt, HS còn lại làm vào vở ghi. - Cho HS quan sát và nghe giai điệu của một số VD mà GV đã chuẩn bị yêu cầu HS nhận xét về các loại trờng độ đó. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông: - GV giảng và giúp HS cách ghi nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS biết cách phân biệt và ghi vị trí của 15' HS ghi bài HS đọc bài HS nghe HS làm bài HS nhận xét HS ghi bài HS nghe và ghi bài GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 7 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 GV yêu cầu GV ghi bảng GV giảng GV ghi bảng GV hỏi GV củng cố GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghép lời GV điều khiển đuôi nốt nhạc. - GV cần mở rộng cho HS hiểu vị trí nốt nhạc này chỉ viết ở 1 bè còn 2 bè trở lên việc áp dụng cách ghi đuôi nhạc sẽ không theo quy luật này. - Cho 1 vài HS lên bảng viết nốt nhạc và vị trí của nốt nhạc có đuôi nhạc, HS còn lại làm bài tập vào vở ghi. 3. Dấu lặng: - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tơng ứng. - GV giúp HS phân biệt các dấu lặng, yêu cầu HS viết dấu lặng vào vở ghi. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 1, bài tập đọc nhạc có những nốt nhạc gì? tr- ờng độ có những hình nốt gì? - GV củng cố và nhắc lại nhận xét về bài TĐN số 1: + Cao độ : Đồ - Rê - Mi - Pha - Son. + Trờng độ : Nốt đen, dấu lặng đen. - GV chia câu nhạc thành 2 câu ngắn. - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc của bài TĐN số 1 (GV chỉ từng nốt cho HS đọc). - Sau đó cho HS đọc thang âm của bài. - GV dạy từng câu, GV đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (nếu HS không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS nghe) - Hớng dẫn HS nghỉ ở dấu lặng đen. - Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc kết hợp gõ phách. - GV ghép lời bài TĐN số 1. - Hớng dẫn HS ghép lời từng câu cho đến hết bài. - GV hớng dẫn HS gõ phách (mỗi nốt nhạc là một phách), sau đó chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm ghép lời kết hợp gõ phách. - Cho HS đọc nhạc theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. 20' HS làm bài HS ghi bài HS nghe HS làm bài HS ghi bài HS trả lời HS nghe và ghi chép HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện HS nghe HS đọc và nhận xét GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 8 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm 4. Củng cố bài dạy : (4')- HS nhắc lại những kiến thức đã học. - Cho HS đọc lại bài TĐN. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trớc bài học tuần tới. Ngy ging: 17/9/2010 Tiết 5 Học hát: Bài Vui bớc trên đờng xa I. Mục tiêu: - HS biết hát một điệu Lí của đồng bào Nam Bộ, thông qua đó học sinh hiểu đợc điệu Lí là những bài dân ca gắn gọn, giản dị, mộc mạc. - Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát diễn cảm. - HS trình bày đúng tính chất bài hát dân ca. - Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nớc. II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Một số t liệu về dân ca các vùng miền. - Một số bài hát dân ca của Nam Bộ. - Hát lời cổ của bài hát Lí con sáo Gò Công. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : (3') - Gọi 1 HS lên bảng đọc lại bài TĐN số 1. - GV đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới : (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng Học hát: Bài Vui bớc trên đờng xa. - Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) - Đặt lời mới: Hoàng Lân. 1. Giới thiệu bài hát: - GV giới thiệu sơ lợc về vị trí địa lí của vùng đồng bằng Nam Bộ: vùng đồng bằng Nam Bộ ở cuối bản đồ địa lí của Việt Nam, ở đây con ng- ời sống rất gần gũi với thiên nhiên, với sông n- ớc, các điệu hò điệu Lí đã đi vào đời sống của ngời dân Nam Bộ nh một món ăn tinh thần không thể thiếu đợc. - GV giới thiệu sơ lợc về dân ca từng vùng miền trên khắp mọi miền Đất Nớc. 35' HS ghi bài HS nghe GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 9 GA m nh c 6 N m h c : 201 0 - 2 011 GV minh hoạ GV giảng GV trình bày GV đ. khiển GV phân tích GV đ. khiển GV dạy GV đ. khiển - GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca nh: các điệu hò, điệu lí - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài Lí thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát. Ví dụ : Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông (Lí cây bông) Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng. (Lí chiều chiều) - Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao. - GV trình bày 1 số làn điệu dân ca của Nam Bộ đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát nh: Lí cây bông, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô - Bài Lí con sáo Gò Công có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang), do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su tầm, ghi âm. Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày, tâm sự. Dựa trên làn điệu này, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bớc trên đờng xa. - GV trình bày bài hát Lí con sáo Gò Công cho HS nghe. 2. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu bài hát Vui bớc trên đờng xa. - GV chia câu cho bài hát, giải thích cho HS hiểu cách trình bày bài hát có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi - Cho HS luyện thanh âm la - GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại (nếu HS không hát đợc GV phải hát mẫu cho HS nghe). Chú ý trờng độ và những tiếng có dấu luyến của bài hát. - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách. - GV nghe và sửa sai, yêu cầu HS hát lại những câu hát cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe HS nghe HS nghe HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV GV : Nguyn Th Bớch Tho Trng THCS an phng 10 [...]... HS cách GV ghi bài đánh nhịp 2/4 GV giảng 2 GV điều khiển 1 - GV yêu cầu HS đứng dậy và hớng dẫn HS đánh nhịp (vừa đánh nhịp vừa đếm 1- 2-1-2) GV phải đánh mẫu nhiều lần để HS quan sát trớc khi cho HS đứng dậy đánh nhịp - GV đánh nhịp kết hợp hát trích đoạn 1 vài bài hát, sau đó cho yêu cầu HS đánh nhịp và hát những trích đoạn của những bài hát đã học III Âm nhạc thờng thức: 1 Nhạc sĩ Văn Cao: - Yêu... - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Cách đánh nhịp 2 - Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Ngy ging: 29/9/2010 I Mục tiêu:- HS đọc chính xác bài TĐN số 3 biết kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4 - HS biết và vận dụng cách đánh nhịp 2/4 vào bài TĐN và bài hát - HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam II Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 3 - Thanh phách và que chỉ nốt nhạc - Một... ging: 26/ 10/2010 Tiết 11 - Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng I Mục tiêu: - HS đọc chính xác bài TĐN số 4 - Biết đọc bài TĐN liền hơi - HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt nam II Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Đàn, đĩa nhạc GV : Nguyn Th Bớch Tho 18 Trng THCS an phng N m h c : GA m nhc 6 2010- 2011 - Tập hát một số ca khúc của nhạc. .. GV : Nguyn Th Bớch Tho 26 Trng THCS an phng N m h c : GA m nhc 6 2010- 2011 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến I Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp - HS hiểu thêm về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến... HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau - GV hớng dẫn HS đánh nhịp cho bài TĐN, yêu cầu từng nhóm HS đánh nhịp - GV yêu cầu 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân GV : Nguyn Th Bớch Tho 19 Trng THCS an phng GA m nhc 6 2010- 2011 N m h c : - GV nhận xét và cho điểm GV ghi bảng II Âm nhạc thờng... nhau - GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS - Yêu cầu 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một số GV ghi bảng nhạc cụ dân tộc phổ biến - GV yêu cầu HS đọc bài SGK GV yêu cầu - GV giảng: nhạc cụ dân tộc Việt Nam... Tiết 21 - Nhạc lí : Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 -Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng I Mục tiêu: - HS phân biệt đợc nhịp 2/4 và nhịp 3/4 - Biết định nghĩa và áp dụng nhịp 3/4 vào các bài học - HS biết thêm về ngời nhạc sĩ của tuổi thơ và những sáng tác quen thuộc của Phong Nhã dành cho thiếu nhi II Chuẩn bị: - Bảng phụ, que chỉ nốt nhạc -... loại nhạc cụ GV phải nêu cấu tạovà hình thức diễn tấu của chúng - GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu các loại nhạc cụ hoặc 1 số nhạc cụ (nếu có) - Cho HS nghe âm thanh của các loại nhạc cụ, yêu cầu HS nhận xét về âm sắc của các loại nhạc cụ đó - Cho HS nghe 1 bản hoà tấu của các loại GV minh nhạc cụ trên hoạ của GV 18' HS ghi bài HS đọc HS nghe và ghi bài HS nghe và nhận xét 4 Củng cố bài dạy : (4')... nhạc thờng thức: 15' GV ghi bài 1 Nhạc sĩ: Lu Hữu Phớc GV chỉ định - GV yêu cầu HS đọc bài SGK HS đọc bài GV giảng và - GV giảng và đặt 1 số câu hỏi : HS nghe và đặt câu hỏi trả lời + Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc sinh và mất ngày tháng năm nào? Quê quán của nhạc sĩ? + Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ viết dành cho thiếu nhi? GV minh HS nghe và - GV minh hoạ 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Lu hoạ hát Hữu Phớc cho học... đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS - Yêu cầu 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm GV ghi bảng III Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam GV yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc bài SGK GV hỏi - GV hỏi: Dân ca do ai sáng tác? Dân ca đợc lu truyền đến ngày nay . các kí hiệu âm nhạc và làm quen với cách đọc nhạc. 3. Âm nhạc thờng thức: - Các em sẽ đợc biết đến những danh nhân âm nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời đại. - HS đợc biết một số nhạc sĩ quen. đợc sự khác nhau của âm thanh và âm nhạc trong cuộc sống. - Cho HS nghe một số bài hát để thấy đợc tác dụng của âm nhạc trong đời sống xã hội. - Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em cần phải. giảng I. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS: - GV yêu cầu HS đọc bài - GV giảng về nội dung trong sách giáo khoa. - GV mở rộng về sự ra đời của âm nhạc, tác dụng của âm nhạc trong đời sống con