1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga nv8 8.2011

100 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 701,13 KB

Nội dung

Tuần :1 Tiết :1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”ởbuổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức- biểu cảm, phát hiện Phân tích tâm trạng nhân vật tôi- người kể chuyện; liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân. B. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 .Ổn định : 2 .KTBC 3 .Bài mới : Giới thiệu bài. - Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên… Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt BS Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả -tác phẩm. GV gọi HS đọc chú thích * ở SGK. ? Trình bày những hiểu biết của em về Thanh Tịnh? ? Nêu những nét chính về sự nghiệp VH? ? Những tác phẩm chính? ?Đặc điểm thơ, truyện? ? Xuất xứ tác phẩm “Tôi đi học”? Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. -GV đọc mẫu. -HS đọc –GV nhận xét cách đọc ? Xét về mặt thể loại, VB này thuộc thể thể loại gì? ? Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự t/g của buổi tựu trường đầu tiên, vậy ta có thể tạm ngắt = những đoạn ntn? Hoạt động 4: Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? Lí do? ? Tâm trạng của n/v tôi khi nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? ? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy? ? Những cảm xúc ấy có trái ngược mâu thuẫn nhau không? I/ Tác giả- tác phẩm. 1.Tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Quê: Gia Lạc, ven sông Hương (Huế). 1933 đi làm rồi vào nghề dạy học và bắt đầu sáng tác văn chương. - Thanh Tịnh sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, dài, thơ, ca dao, bút kí, giáo khoa… - Nổi tiếng nhất là tập Quê mẹ (TN) và Đi giữa một mùa sen (Thơ). -Đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng, tình cảm êm dịu, trong trẻo. 2. Tác phẩm “Tôi đi học”: - In trong “Quê mẹ” –xuất bản 1941. II/ Đọc –tìm hiểu chung văn bản. 1.Đọc văn bản: 2.Thể loại và bố cục: -Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản, kể lại những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. (Không thể gọi là VBND đơn thuần vì đây là một tác phẩm văn chương thực sự có giá trị tư tưởng –NT, đã được XB từ lâu. -Truyện có 4 đoạn: +Từ đầu…rộn rã: Khơi nguồn nỗi nhớ. +Tiếp…ngọn núi: Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường. +Tiếp…các lớp: Cảm nhận của nhân vật tôi lúc ở sân trường. +Còn lại: Cảm nhận của nhân vật tôi khi ở trong lớp học. III. Đọc –tìm hiểu chi tiết văn bản 1.Khơi nguồn kỉ niệm. -Thời điểm gợi nhớ: Lúc cuối thu-thời điểm khai trường, lá rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em bé rụt rè cùng mẹ dến trường. - Lí do: Sự liên tưởng tương đồng giữa hiện tại và quá khứ của bản thân-Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. - Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. - Những từ láy được sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc khi nhớ lại kỉ niệm tựu trường. Đó là những cảm giác nảy nở trong lòng. Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà như mới vừa xảy ra hôm qua, hôm kia… - Không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của “tôi” khi ấy. Tác giả viết: Con đường này… tôi đi học. ? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của nhân vật “tôi” khi trên đường cùng mẹ tới trường được diễn tả ntn? ? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua tâm trạng và cảm giác ấy? ? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước, t/g viết: “Ý nghĩ ấy…ngọn núi”.Hãy phát hiện và phân tích y/n của biện pháp NT được sử dụng trong câu văn trên? ? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? Cảnh tượng đó có y/n gì? ? Khi chưa đi học n/v tôi chỉ thấy ngôi trường ML cao ráo…, nhưng lần đầu tới trường, cậu bé lại thấy trường xinh xắn, oai nghiêm như đình làng nên cảm thấy lo sợ vẩn vơ. Em hiểu y/n của h/a so sánh trên ntn? Qua đó em hiểu gì về tâm trạng n/v tôi? ? Khi tả những học trò nhỏ lần đầu đến trường t/g dùng h/ả so sánh nào nào? Y/n? ? H/ả mái trường gắn liền với ông đốc. H/ả ông đốc được t/g nhớ lại= các chi tiết nào? Từ đó cho thấy t/c gì của t/g với ông đốc? ? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò nhỏ? ?Hãy nhớ và kể lại cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đi học? HS đọc đoạn cuối cùng ? Những cảm giác mà nhân vật tôi có được khi bước vào lớp học là gì? ? Những cảm giác đó cho thấy t/c nào của n/v tôi đối với lớp học của mình? ? Đoạn cuối văn bản có những chi tiết: - Một con chim… - Nhưng tiếng phấn của thầy… Những chi tiết đó cho ta hiểu thêm gì về n/v tôi? ? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện với dòng chữ Tôi đi học? Hoạt động 5: Tổng kết. ? Trong sự đan xen của các PT: TS, MT, BC, theo em PT nào trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của TN? ? Những cảm giác trong sáng ấy là cảm giác nào? ? Từ đó em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ n/v tôi mà cũng là của t/g? ?Em học tập đc gì từ NT kể chuyện của t/g? 2.Cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường. - Con đường rất quen, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi trong lòng mình. - Cảm giác thấy trang trọng, đứng đắn với mấy bộ quần áo và mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng, vừa muốn thử sức . Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường. - Nhận thức về sự nghiêm túc học hành, có chí học ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn chững chạc như bạn không thua kém bạn… - NT so sánh : k/n đẹp, cao siêu; đề cao sự học của con người; sự ngộ nghĩnh , ngây thơ… 3. Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường. - Sân trường: rất đông người (sân trường dày đặc cả người), người nào cũng đẹp. Phản ánh k/k đặcbiệt của ngày hội khai trường; thể hiện tinh thần hiếu học của n/dân ta. - Phép so sánh diễn tả xúc cảm trang nghiêm của t/g về mái trường, cảm thấy mình bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ. -“Họ như con chim non…e sợ”. Miêu tả sinh động h/ả các em nhỏ lần đầu tới trường- Đề cao sức hấp dẫn của trường học. - Ông đốc đọc danh sách HS, động viên khích lệ HS học tập, nhìn HS với cặp mắt hiền từ, cảm động, tươi cười nhẫn nại… Quý trọng, tin tưởng, biết ơn. - Khóc vì lo sợ (tách rời người thân) và vì sung sướng (đc học tập). Báo hiệu sự trưởng thành. (HS tự bộc lộ). 4. Cảm nhận của “tôi” trong lớp học. - Cảm thấy gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh.Là ý thức về sự gắn bó dài lâu… - T/c trong sáng, gắn bó tha thiết. - Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ; yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành. - Dòng chữ Tôi đi học vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một thế giới mới, 1 khoảng k/g, t/g mới, 1 gđ mới trong cuộc đời…; Thể hiện chủ đề của TN. IV/ Tổng kết. - PT nổi trội:BC .TN ghi lai những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng n/v tôi ngày đầu cắp sách tới trường. - T/y, niềm trân trọng sách vở, bàn ghế, bạn bè, thầy giáo, gắn liền với mẹ và qh. - Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương. - Truyện đc kể theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của n/v, theo trình tự kg, tg; Sự kết hợp hài hòa giữa kể, tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. GV tổng kết ở Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ V/ Luyện tập. - 12 lần. - Chăm lo ân cần, chu đáo, vui vẻ…Đó là những tấm lòng nhân hậu, thương yêu và bao dung, tất cả vì con cái và học trò, vì thế hệ tương lai. 4 .Củng cố : Trong TN t/g sử dụng bao nhiêu lần biện pháp NT so sánh? Thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo, phụ huynh) ntn? Nói lên điều gì?(HS làm theo nhóm). 5 .Dặn dò : - Soạn bài : Trong lòng mẹ. Đọc tham khảo các bài thơ: Đi học, Em là bông hoa nhỏ 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 1 Tiết : 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. B. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 .Ổn định : 2 .KTBC 3 . BM : Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung BS Hoạt động 1:Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa ? Ở lớp 7 các em đã học về từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. Em nào có thể lấy cho cô 1 số VD về từ ĐN và TN? ? Em có nhận xét gì về mqh ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong nhóm trên? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. ? Quan sát sơ đồ và cho biết: + Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá? Tại sao? + Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu?Nghĩa của chim rộng hơn hay hẹp hơn tu hú, sáo? Tại sao? + Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? BT nhanh: Cho các từ cây, cỏ, hoa. Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng và hẹp hơn 3 từ đó? ? Qua phân tích, tìm hiểu VD, em hiểu thể nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có thể có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? -VD: + Từ ĐN: Máy bay - tàu bay - phi cơ; Đèn biển -hải đăng. + Từ TN: Sống - chết; nóng - lạnh; tốt-xấu… - Các từ có mqh bình đẳng về ngữ nghĩa, cụ thể: + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể. + Các từ TN trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá. Vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá. - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu. - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. - Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, cỏ mật, hoa cúc, hoa hồng… - HS trả lời dựa trên Ghi nhớ. -Có thể, vì: Tính chất rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối. 5 GV gọi HS đọc Ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. -Đọc và nêu y/c bài tập. - Đọc và nêu y/c BT. ( HS đọc Ghi nhớ) II/ Luyện tập. Bài 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: a/ Y phục > quần, áo > quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi. b/ vũ khí > súng, bom >súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi. Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a/ Chất đốt. b/ Nghệ thuật. c/ Thức ăn. d/ Nhìn. e/ Đánh. Bài 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm: a/ Xe cộ > xe đạp, xe máy,… b/ Kim loại > sắt, đồng, nhôm… c/ Hoa quả >chanh, cam, chuối… d/ Họ hàng > họ nội, họ ngoại, cô, dì… e/ Mang > xách, khiêng, gánh… 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà. -Làm các BT còn lại. -Chuẩn bị bài: Tính thống nhất… 6 . Rút kinh nghiệm :  Tuần : 1 Tiết : 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hình thức và nội dung. - Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. B . Tiến trình : 1 .Ổn định : 2 .KTBC : 1. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ. 3 .Bài mới : Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG bs Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chủ đề văn bản . ? Hãy đọc thầm văn bản Tôi đi học và cho biết: Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, k/n)? ? Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì? Vấn đề ấy chính là gì? ? Từ các nhận thức trên, em hiểu chủ đề của văn bản là gì? GV gọi HS đọc Ghi nhớ. Hoạt động 3: Hình thành khái niệmTính thống nhất về chủ đề của văn bản. ? Để tái hiện những k/n về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của VB và sử dụng từ ngữ, câu ntn? I/ Chủ đề của văn bản. - Văn bản miêu tả những việc đã xảy ra, đó là những hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học. -Mục đích của “Tôi đi học”: Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về 1 k/n sâu sắc từ thưở thiếu thời. Chính là chủ đề của văn bản. - Chủ đề của VB là vấn đề chính (chủ chốt), những ý kiến, những cảm xúc của t/g được thể hiện một cách nhất quán trong VB. *Ghi nhớ: SGK ( HS đọc) III/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Nhan đề Tôi đi học có ý nghĩa tường minh, giúp chúng ta hiểu ngay nội dung văn bản là nói về chuyện đi học. + Các từ ngữ: những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, đi học, 2 quyển vở ? Để tô đậm cảm giác của n/v tôi trong ngày đầu tiên đi học, t/g đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết NT nào? ? Dựa vào phân tích 2 vấn đề trên, em hiểu thế nào về tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ? Tính thống nhất thể hiện ở những phương diện nào? GV gọi HS đọc Ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 yêu cầu làm gì? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2? mới… + Các câu: Hằng năm cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức… tựu trường; Tôi quên thế nào được…ấy; Hôm nay tôi đi học; Hai quyển vở mới…; Tôi bặm tay…đất. * Trên đường đi học: - Con đường quen đi lại lắm lần bỗng đổi khác, mới mẻ. - Hành động lội qua sông thả diều đã chuyển đổi thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào. * Trên sân trường: - Ngôi trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng bỗng trở nên xinh xắn, oai nghiêm như đình lầng khiến lòng đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Cảm giác ngỡ ngàng lúng túng khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân… * Trong lớp học: 7 - Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ: trước đây có thể đi chơi cả ngày vẫn không cảm thấy xa nhà, xa mẹ; Vào lớp lại thấy xa nhà, xa mẹ. - Tính thống nhất về chủ đề của VB là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của t/g được thể hiện trong VB. - Tính thống nhất thể hiện: + Hình thức: nhan đề của văn bản. + Nội dung: mạch lạc ( quan hệ giữa các phần của VB), từ ngữ, chi tiết ( tập trung làm rõ ý đồ, cảm xúc) + Đối tượng: xoay quanh n/v tôi. * Ghi nhớ: SGK (HS đọc) IV/ Luyện tập. Bài 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của VB: a. Căn cứ vào: + Nhan đề của văn bản. + Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, t/c gắn bó với cây cọ. b. Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lí, không nên thay đổi. c. Hai câu trực tiếp nói tới t/c gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ: Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông Thao. Bài 2: Nên bỏ 2 câu b,d. Bài 3: Nên bỏ câu c, h. Viết lại câu b: Con đường quen thuộc mọi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ. (Có thể viết lại câu g: cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới) 4 Củng cố : 5 Dặn dò : - Học thuộc Ghi nhớ. - Làm các BT còn lại. - Soạn “trong lòng mẹ”. 6 . Rút kinh nghiệm :   Tuần : 2 Tiết : 5 - 6 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ. ( Trích “Những ngày thơ ấu “của Nguyên Hồng) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. - Rèn các k/n: phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng… B. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 . Ổn định : 2 .KTBC : 1, Nêu giá trị ND và NT của TN “Tôi đi học”. Đọc một vài câu mà em yêu thích nhất. 2, Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của n/v “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học. 3 .Bài mới : Tuổi thơ cay đắng, Tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm…ai cũng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thẫm đẫm t/y-t/y Mẹ. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt BS GV gọi HS đọc chú thích * ở sgk ? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyên Hồng? ? Xuất xứ của tp? GV: Nhà văn NH có một thời thơ ấu thật đắng cay, khốn khổ. Thời thơ ấu trải nhiều cay đắng ấy đã trở thành cảm hứng cho tp Những ngày thơ ấu của ông.Tp gồm 9 chương. Đoạn trích TLM là chương 4. Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. - GVđọc mẫu. - HS đọc – GV nhận xét cách đọc. GV gọi HS giải thích 1 vài từ khó. ? Tìm từ đ/n với từ đoạn tang? ? VB thuộc thể loại gì? ? Em biết gì về thể văn hồi kí? ? Theo dõi văn bản, Cho biết n/v chính của hồi kí và chuyện gì được kể trong hồi kí này? ? Câu chuyện của bé Hồng được kể theo 2 sự việc chính. Đó là những sự việc nào? Tương ứng với các sự việc ấy là các phần nào của VB? Hoạt động 4: Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Mở đầu văn bản, tg giới thiệu ntn về cảnh ngộ đặc biệt của bé Hồng? ? Nhận xét của em về h/c của bé Hồng qua -Trong c/đ mỗi con người, k/n trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. TT đã diễn tả dòng cảm nghĩ này = NT tự sự xen miêu tả và biểu cảm, = những h/a so sánh đặc sắc, với những rung động tinh tế. - (HS tự bộc lộ). I/ Tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (1918-1982) là một trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại . Ông là tác giả của tiểu thuyết Bỉ vỏ, bộ tiểu thuyết dài Cửa biển (4 tập), các tập thơ Trời xanh, Sông núi quê hương. 2/ Tác phẩm: “Trong lòng mẹ”- chương 4- trích trong Những ngày thơ ấu (Đăng báo từ năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940) 9 II/ Đọc – tìm hiểu chung văn bản. 1.Đọc: 2.Từ khó: SGK - Mãn tang, hết tang (hết khó). 3.Thể loại: Thể văn hồi kí ( tiểu thuyết – tự truyện). - Hồi kí là một thể văn được dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong c/đ 1 con người cụ thể, thường đó là tg. 4.Bố cục: - Chuyện bé Hồng là đứa trẻ mồ côi cha, phải sống xa mẹ , bị những kẻ độc ác gièm pha và ghẻ lạnh nhưng vẫn hướng về người mẹ bất hạnh của mình =1 tình y/t sâu sắc và bền vững. - Bố cục: 2 đoạn. + Cuộc trò chuyện với bà cô ( Từ đầu…”hỏi đến chứ” + Cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng (phần còn lại) III/Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Cuộc trò chuyện giữa bà cô và bé Hồng. * H/c của bé Hồng: - Mồ côi cha, mẹ tha hương cầu thực. Anh em Hồng sống nhờ nhà người cô, không được yêu thương, còn bị hắt hủi. - H/c đau khổ và trớ trêu. những chi tiết trên? ? Từ đó, em thấy bé Hồng có thân phận ntn? ? Theo dõi cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng, cho biết người cô có quan hệ ntn với bé Hồng? ? Nhân vật người cô xuất hiện trong h/c nào? ? Cử chỉ và lời nói đầu tiên của người cô trong cuộc trò chuyện là gì? Suy nghĩ của em về cử chỉ, lời nói đó? ? Thái độ của bé Hồng? ? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? Nét mặt và thái độ của bà thay đổi ra sao? ? Phản ứng của bé Hồng ntn? ? Phản ứng ấy cho ta hiểu gì về tâm trạng bé Hồng? ? Trước p/ư ấy của bé Hồng, bà cô có hành động, lời nói ntn? Nhận xét của em? ?Thái độ của bé Hồng lúc ấy ra sao? Qua đó ta hiểu gì về tâm trạng của em? ? Chi tiết “tôi cười dài trong tiếng khóc” có y/n gì? Thử nhận xét, phân tích? ? Không quan tâm đến thái độ, tâm trạng của cháu, bà cô vẫn tươi cười kể về tình cảnh của mẹ bé Hồng.Mãi sau bà cô mới “ngậm ngùi, thương xót”. Chi tiết này cho em hiểu thêm gì về bà cô? ? Khi nghe bà cô kể về mẹ, bé Hồng có ý nghĩ gì? Nhận xét và pt? GV bình: Từ cảnh ngộ riêng của người mẹ, từ những lời nói kích động của người cô, Bé Hồng nghĩ tới những “cổ tục”, căm giận cái xã hội cũ đầy đố kị, thành kiến độc ác đối với những người PN gặp h/c éo le. Và đó cũng là thái độ của tg. ? Khi kể về cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng, tg đã sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? ? Qua tìm hiểu, pt, em hãy khái quát t/cách của người cô và bé Hồng? Lưu ý: chia 2 tuyến n/v để pt. - Thân phận cô độc, tủi cực, luôn thèm khát tình yêu thương. - Quan hệ cô-cháu ruột. - Đ văn đầu tiên (4 câu) gợi ra h/c k/g, t/g, sự việc để n/v bà cô xuất hiện trong cuộc đối thoại với đứa cháu ruột: gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ vẫn chưa về, nghe tin đồn về mẹ. - Bà cô chủ động tạo ra cuộc gặp gỡ, đối thoại với bé Hồng. Từ đó tính cách, tâm địa bà cô dần bộc lộ. -Cười hỏi: Mày có muốn vào TH…không? -Nụ cười và câu hỏi có vẻ quan tâm, thương cháu. Người đọc có thể cho rằng đây là người cô tốt bụng. - Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong lời nói, cái cười rất kịch của người cô: cúi đầu không đáp.Cậu nghĩ về mẹ. Không đáp lại vì nhận ra sự thật. Sau đó bé Hồng cười đáp lại, k/đ cuối năm mẹ về. Phản ứng thật thông minh xuất phát từ lòng tin yêu mẹ. - Bà cô lại hỏi luôn,giọng vẫn ngọt, mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp.Bà vẫn tiếp tục đóng kịch, trêu cợt, không buông tha cậu bé tội nghiệp: Sao lại không vào? Mợ mày… đâu! - Im lặng, cúi đầu, lòng thắt lại, khóe mắt cay cay. - Đau đớn. - Vỗ vai bé Hồng cười nói: Mày dại quá… Bà cô tỏ ra rộng lượng, muốn giúp cháu nhưng thực chất lại xúc xiểm, gièm pha, săm soi hành hạ, nhục mạ cháu.Đặc biệt 2 chữ “em bé” được nói = giọng ngân dài thật rõ, chứng tỏ sự độc ác có tính toán. - Nước mắt ròng ròng,đầm đìa ở cằm và cổ. Đau đớn, phẫn uất. (“mẹ đã giấu…” - Câu văn thể hiện một cách mạnh mẽ cường độ, trường độ của cảm xúc, tâm trạng n/v. Trong h/c ấy, trước bà cô ấy, bé Hòng nhỏ bé, yếu ớt mà kiên cường, đau xót mà tự hào và đặc biệt vẫn dạt dào tình t/y người mẹ khốn khổ của mình. - Hẹp hòi, tàn nhẫn, độc ác, trơ trẽn. - Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Bé Hồng nghĩ: “Giá những cổ tục…”. Ý nghĩ ấy thật táo tợn, đầy phẫn nộ thể hiện sự căm tức tột cùng. - NT: Tăng tiến, đối lập. Td: Đoạn đối thoại được mt theo h/thức tăng tiến và diễn ra theo trình tự t/g. Cách mt này khiến cho các n/v bộc lộ hết t/cách của mình.Đặt 2 tính cách trái ngược nhau nhằm làm bật nổi t/cách của mỗi n/v. - Bà cô là người thâm hiểm, giả dối, độc ác. Nhân vật này thể hiện những định kiến hẹp hòi, tàn nhẫn đối với người PN trong XH cũ. Bé Hồng là người nhạy cảm, giàu lòng tự trọng, có trái tim nhân hậu. Tình y/t mẹ khiến cho cậu vững tin vào mẹ, tin vào ngày gặp lại. (Thương và tin yêu mẹ mãnh liệt). ? Bé Hồng gặp lại mẹ trong h/c nào? ? Vừa thoáng thấy mẹ, bé Hồng cất tiếng gọi thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! Tiếng gọi ấy cho ta hiểu gì về tâm trạng bé Hồng? ? Cái giả thiết mà tg đặt ra: Nếu người quay mặt lại ấylà người khác chứ không phải mẹ mình và so sánh : khác gì cái ảo ảnh của 1 dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc có td gì? ? Suy nghĩ của em về tiếng khóc của bé Hồng? ?H/a người mẹ hiện lên qua cái nhìn của bé Hồng thể hiện ở những chi tiết nào? ? Qua đó em thây bé Hồng có 1 người mẹ ntn? ? Ở đây n/v người mẹ được kể qua cái nhìn và cảm xúc tràn ngập yêu thương của người con. Điều đó có td gì? ? Và bé Hồng có tâm trạng, suy nghĩ gì khi được ngồi trong lòng mẹ? ? Cảm nghĩ của em về n/v bé Hồng từ những biểu hiện t/c đó? 2. Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng. *H/c gặp gỡ: Ngày giỗ đầu của cha, mẹ bé Hồng trở về. Trên đường đi học về, bé Hồng gặp lại mẹ. - Tiếng gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hi vọng. Tiếng gọi thể hiện sự khát khao tình mẹ, gặp mẹ đang cháy bỏng trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi. - Đây là 1 so sánh giả định, bộc lộ cảm giác tủi thẹn, tâm trạng thất vọng cùng cực thành tuyệt vọng của bé Hồng. Tột cùng hạnh phúc, Tột cùng đau khổ, cảm giác gần với cái chết. - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu cả chân lại. Ngồi trên xe đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, thấy những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, …òa khóc nức nở. - Đây là những giọt nước mắt bị dồn nén, những giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc chứ không phải là những giọt nước mắt đau xót, phẫn uất như khi nghe những lời cay độc của bà cô. - Mẹ về mang nhiều quà bánh; mẹ cầm nón vẫy, kéo tay, xoa đầu, lấy vạt áo thấm nước mắt cho bé Hồng; Mẹ không còm cõi, xác xơ, gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn hơi thở thơm tho… - Người mẹ yêu con, đẹp mặn mà, đằm thắm. - H/a người mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi; Bộc lộ tình con y/t quý trọng mẹ. Đó là h/a 1 t/giới đang bừng nở, hồi sinh, 1 t/giới dịu dàng k/n ăm ắp tình mẫu tử. - Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ…Đó là niềm h/p lớn lao, vô bờ khi được ở trong lòng mẹ. - Nội tâm sâu sắc; Yêu mẹ mãnh liệt; Khát khao y/t và được y/t. 4 Củng cố 5 Dặn dò : về ôn , chuẩn bị bài mới 6 . Rút kinh nghiệm :   Tuần : 2 Tiết : 8 I, Mục tiêu : Giúp hs 1. - Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường tự vựng đơn giản 2. Khả năng tích hợp : Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá …giúp ích cho việc học văn và làm văn 3. - Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói , viết II Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra 15 phút : Thế nào là từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? Cho vb minh hoạ. 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG bs Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk (?) Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người , động vật hay sự vật ?Tại sao em biết được điều đó ? (chỉ người . biết được điều đó vì các từ đó đều nằm trong câu văn cụ thể , có ý nghĩa xác định ) (?) Nét nghĩa chung của nhóm từ trên là gì ? 4. Chỉ bộ phận cơ thể người (?) Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường từ vựng . Vậy theo em Trường từ vựng là gì ? ( Ghi nhớ sgk) Bài tập nhanh : - Cho các từ sau : cao , thấp , lùn , lòng khòng , lêu khêu , gầy , béo , xác ve , bị thịt , cá rô đực … - Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì Trường từ vựng của nhóm từ là gì ? Chỉ hình dáng con người GV yêu cầu HS đọc phần 2 trong sgk (?) Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào ? cho vd + Các trường từ vựng mắt : 5. Bộ phận của mắt : lòng đen , con ngươi , lông mày … 6. Hoạt động của mắt : ngó , trông , liếc (?) Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không ? Tại sao? + Có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau vì :Danh từ chỉ sự vật : con ngươi , lông mày ; - Động từ chỉ hoạt động : ngo, liếc … - Tính từ chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh … (?) Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau không ? Cho vd + Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau 7. Trường mùi vị : chát , thơm 8. Trường âm thanh : the thé , êm dịu 9. Trường thời tiết : hanh , ẩm (?) Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong cuộc sống hàng ngày ? Cho vd + Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng về động vật : 10. Suy nghĩ của con người : tưởng , ngỡ , nghĩ … 11. Hành động của con nguời : mừng , vui , buồn … 12. Các xưng hô của con người : cô , cậu , tớ (?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ? (?) Nêu yêu cầu bài tập 2? ( hstln) (?) Em hãy nêu yêu cầu bài tập 4 ,5 ? I,Thế nào là trường từ vựng ? 1.VD: vd 1/21 Mặt , mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay  nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận trên cơ thể con người. 2. Kết luận: ghi nhớ sgk/21 *lưu ý: - Thường có hai bậc trường từ vựng là lớn và nhỏ - Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau - Các chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm II, Luyện tập Bài tập 1 :Tìm các trường từ vựng : tôi , thầy tôi , mẹ , cô tôi , anh em tôi Bài tập 2 :Đặt tên trường từ vựng - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản - Dụng cụ để đựng - Hoạt động của chân - Trạng thái tâm lí - Tính cách - Dụng cụ để viết Bài tập 3 :Trường từ vựng thái độ Bài tập 4 : - Khứu giác : mũi , thơ , điếc , thính - Thính giác : tai , nghe , điếc , rõ , thính Bài tập 5 : -Trường từ vựng từ lười : dụng cụ đánh bắt thuỷ sản động vật ( lưới , nơm , câu ) -Trường từ vựng của từ lạnh : chỉ thời tiết ( lạnh , nóng , ẩm , giá , buốt ) Bài tập 6 : - Tác giả đã chuyển các từ in ậm trong các câu thơ từ trường từ vựng “ quân sự” sang trường từ vựng “ nông nghiệp” 4 Củng cố : 5 Dặn dò. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ. Làm hết bài tập còn lại . Soạn bài tiếp theo “ từ tượng hình , từ tượng thanh”.”Bố cục của văn bản” 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 2 Tiết : 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I / MỤC TIÊU :Giúp hs: - Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong văn bản, nội dung từng phần của văn bản. - Biết xây dựng bố cục của văn bản mạch mạch lạc, phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng, ý thức xây dựng bố cục của văn bản khi tạo lập văn bản. II / TIẾN TRÌNH . 1. Ổn định. 2. Bài cũ: (1) Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản là gì? vì sao văn bản cần có tính thống nhất về chủ đề? Muốn xây dựng văn bản có tính thống nhất về chủ đề, chúng ta cần phải làm gì? (kiến thức lớp 7: tính thống nhất, tính mạch lạc, tính liên kết) (2) Chứng minh rằng chủ đề của văn bản “ Trong lòng mẹ” là Sự bất hạnh và tình yêu thương mẹ của bé Hồng? 3. Bài mới. Giới thiệu bài.:Gv gợi lại cho hs mảng kiến thức về tạo lập văn bản mà các em đã được học ở chương trình ngữ văn 7. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BS Trong văn bản, thông thường thì có bố cục như thế nào (thường thì được chia làm mấy phần chính)? Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng và cho biết: 1, Nội dung chính của văn bản là gì? Chủ đề của văn bản? 2, Văn bản có mấy phần? Chỉ rõ ranh giới các phần trên văn bản? 3, Nội dung từng phần? 4, Nội dung các phần này có mối quan hệ với nhau như thế nào? 5, Vậy bố cục của văn bản có đóng vai trò trong việc thể hiện chủ đề của văn bản hay không? Từ đó kết luận: 1/ Một văn bản thông thường có mấy phần? 2/ Nhiệm vụ cụ thể của từng phần? Trong văn bản Tôi đi học viết về tâm trạng của nhân vật tôi ở các thời điểm khác nhau, không gian khác nhau. Chúng ta đã học các cách sắp xếp nội dung văn bản miêu tả ở chương trình ngữ văn 6, ví dụ như miêu tả từ xa đến gần, từ ngoài vào trong… Vậy thì trong văn bản Tôi đi học diễn biến tâm trạng của Tôi được triển khai theo cách nào? (thời gian, không gian, cảm xúc) Từ đó, hãy nêu các cách sắp xếp nội dung của văn bản mà em từng biết? Ngoài các cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản một cách thông thường như các em từng biết đến thì còn có các cách sắp xếp nội dung khác nhau như: Sắp xếp nội dung theo logic khách quan. (đó là logic của nguyên nhân-kết quả, logic toàn thể- bộ phận…) I/ Bố cục của văn bản. Phân tích mẫu: Văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” Có bố cục 3 phần. MB: Ong Chu Văn An… danh lợi. TB: Học trò…. Vào thăm. KB: Khi ông mất…. Thăng Long. Nhiệm vụ từng phần. MB: Giới thiệu ông CVA và phẩm chất đạo đức của ông. TB: Triển khai vấn đề nêu ở MB ( Ong là người đạo cao, đức trọng) KB: Kết thúc vấn đề.  Kết luận: Văn bản thường có bố cục 3 phần. MB: Giới thiệu vấn đề cần đề cập. TB: Triển khai, mở rộng vấn đề. KB: Kết thúc vấn đề. (Các phần tách rời về hình thức nhưng nội dung gắn kết với nhau) II/ Cách bố rtí sắp xếp nội dung phần thân bài. VD1: Văn bản Tôi đi học Thân bài được sắp xếp theo thứ tự thời gian, không gian, cảm xúc. VD2: Văn bản Trong lòng mẹ sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của bé Hồng, sắp xếp theo thứ tự diễn biến của sự việc.  Ghi nhớ (SGK) III/ Luyện tập. Bài 1: [...]... khổng lồ và lao vào đánh cho thấy hành động của đôn là hành động như thế nào? Vì sao Xancho lại khuyên can hành động này của Đôn? Đôn có thể đau đến xổ cả ruột gan ra nhưng không kêu đau, trong khi đó thì Xancho có thể kêu đau khi chỉ một cái gai nhỏ đâm vào? Vì sao lại có sự khác biệt này? Thực ra là Đôn cũng rất đau, nhưng Y không kêu đau Vì sao? Việc đôn thức trắng đêm nghĩ về nàng Đuyxinea và lắp... cùng khi phải bán chó Lão dằn vặt bản thân: già từng này…con chó”  Độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện sự đau khổ của lão và khẳng định về sự tình nghĩa thủy chung, nhân hậu của Lão (ngay cả khi đối với một con vật) 4.3/ Cái chết của Lão Hạc */ Nguyên nhân: Do mất mùa, đói kém, già yếu không còn khả năng tự nuôi sống bản thân Không muốn sống để phải ăn vào tiền đã dành cho con  Cách... trong các thể loại văn có tác b/ Các từ tượng hình: dụng gì? rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo Đọc ghi nhớ bài 2: đi lò dò Đọc bài tập 1 và cho biết bài tập nêu yêu cầu Đi thoăn thoắt, đo lom khom, nghênh ngang… gì? Bài 3: Tìm các từ tượng hình và các từ tượng thanh có Ha hả,  tiếng cười thoải mái, vô tư, khoái chí trong các đoạn trích ở bài tập 1? Hi hi: cười nhỏ, hiền (đối với bài tập này, gv dành cho... từ những và có được đưa vào câu là có mục sự vật hiện tượng đề cập trong câu đích gì?  Trợ từ Thử bỏ các từ này đi và đọc lại để dễ dàng nhận ra điều đó II/ Thán từ Các trợ từ khác như: chính, đích, ngay, … VD: Đặt câu với các từ đó? Các từ: Này, vâng… Vậy: thế nào là trợ từ?  Dùng để gọi đáp Đọc ghi nhớ Các từ: A, Nhỉ, Nhé, Ô hay,… Thử tìm trong tiếng Việt các từ mà người nói  Dùng để bộ lộ cảm... trói anh Dậu: Đánh, Trói anh Dậu Xám mặt  Nghiến răng, thay đổi cách xưng hôNảy sinh -> Giọng văn, cách dùng từ thể hiện sự khinh bỉ sự phản kháng  Quật ngã Cai lệ  Là những tên tay sai tàn bạo, ngang ngược (hiện  Xuất phát từ lòng căm thù và tình yêu thương chồng con thân của cái nhà nước bất nhân lúc bấy giờ) mãnh liệt Tác giả đã thành công trong nghệ thuật miêu tả, khắc họa chân dung nhân vật... bản II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ On định 2/ Bài cũ Thế nào là thán từ? Cho ví dụ? Thế nào là trợ từ, nêu một số trợ từ có trong Tiếng Việt và đặt câu với các trợ từ đó Cho các từ sau: Những, có, chính, ngay Hãy dùng các từ này đặt câu với yêu cầu: mỗi từ đặt hai câu trong đó một câu sử dụng các từ này là lượng ừ, tính từ động từ một câu sử sụng với vai trò là trợ từ Mẫu: Những cậu học sinh đang học bải... với chiếc lá sau một đêm mưa gió vùi dập? Chiếc lá đã lần lượt rụng xuống (nhưng còn một 2.2/ Giônxi hồi sinh chiếc “chưa rụng”) vì sao chỉ vì chiếc lá Giônxi Sau một đêm mưa gió vùi dập, chiếc là vẫn gan góc quyết định chờ chết và cũng chỉ vì chiếc lá mà cô lại trụ lại trên cành hồi sinh?  Giônxi hiểu được giá trị của cuộc sống Chiếc là trên cây lúc này có Đặc điểm như thế nào?  Cô bắt đầu hồi sinh... vẫn chưa vẽ được một tác phẩm nào Việc vẽ một kiệt tác nghệ thuật là khát khao của người nghệ sĩ hội họa, nhất là cụ Bơmen) 2.3/ Bí mật của chiếc lá và cụ Bơmen Việc vẽ chiếc lá không được tác giả kể ngay mà tác Bản thân chiếc lá mang một bí mật: giả để nhân vật Xiu sau này kề lại là có dụng ý gì? Do cụ Bơmen vẽ thay vào khi chiếc lá thật đã rụng (tạo sự bất ngờ cho nhân vật Giônxi cũng như người xuống . ấy có trái ngược mâu thuẫn nhau không? I/ Tác giả- tác phẩm. 1.Tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1 988 ) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Quê: Gia Lạc, ven sông Hương. những rung động tinh tế. - (HS tự bộc lộ). I/ Tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ) là một trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại . Ông là tác giả của tiểu thuyết Bỉ vỏ,. thống nhất về chủ đề của văn bản. - Nhan đề Tôi đi học có ý nghĩa tường minh, giúp chúng ta hiểu ngay nội dung văn bản là nói về chuyện đi học. + Các từ ngữ: những kỉ niệm mơn man của buổi tựu

Ngày đăng: 21/10/2014, 14:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chủ đề văn bản . - ga nv8 8.2011
o ạt động 2: Hình thành khái niệm chủ đề văn bản (Trang 4)
Hoạt động 3: Hình thành khái - ga nv8 8.2011
o ạt động 3: Hình thành khái (Trang 4)
Hình dáng Cao lênh khênh, gầy gò. - ga nv8 8.2011
Hình d áng Cao lênh khênh, gầy gò (Trang 30)
Bảng phụ - ga nv8 8.2011
Bảng ph ụ (Trang 31)
Bảng phụ: ghi các ví dụ trong sách giáo khoa. - ga nv8 8.2011
Bảng ph ụ: ghi các ví dụ trong sách giáo khoa (Trang 42)
Sơ đồ lập luận. - ga nv8 8.2011
Sơ đồ l ập luận (Trang 82)
1. bảng phụ. - ga nv8 8.2011
1. bảng phụ (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w