1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hình học 8 chương 3 bài 5 trường hợp đồng dạng thứ nhất

4 850 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. TIẾT 44: Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc đ/l 1, hiểu cách chứng minh đ/l 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng đ/l để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, compa, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (10’) Phát biểu t/c và đ/l về tam giác đồng dạng 3. Bài mới: ĐVĐ: Không cần đo góc, có nhận biết được 2 tam giác đồng dạng hay không? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Tiếp cận, chứng minh định lý (15’) HS: làm ?1 để tiếp cận định lý ? MN//BC vì sao? (Các cách) 1) Định lý ?1 HS: - MN là đường trung bình trong ∆ABC - ⇒MN// BC (theo Đ/l Ta-let đảo). GV giới thiệu định lý HS ghi GT, KL GV: gợi ý: dựa vào ?1 ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC HS: nêu hướng chứng minh ' ' ' ' ' ' AN=A'C' MN=B'C' ABC A B C ABC AMN A B C AMN ∆ ∆ ⇑ ∆ ∆ ∆ ∆ ⇑    : : : GV: hướng dẫn HS trình bày 1 1 .8 4 2 2 MN BC= = = (T/c đường TB của tam giác) ' ' ' ' ' ' A B C AMN ABC A B C AMN ABC ∆ = ∆  ⇒ ∆ ∆  ∆ ∆  : : *Định lý : SGK tr73 A B C A' C' B' M N GT ∆ABC và ∆A’B’C’ có: (1) ' ' ' ' ' ' AB BC CA A B B C C A = = KL ∆ABC∼∆A’B’C’ Trên tia AB, lấy M: AM=A’B’ kẻ MN//BC N∈AC có ∆AMN ∼ ∆ABC (2) AM MN AN AB BC AC ⇒ = = Kết hợp (1) và (2) và AM=A’B’ có: ' ' ' ' ' ' ' ' MN B C MN B C BC BC AN A C AN A C AC AC = ⇒ = = ⇒ = lại có AM=A’B’ Do đó ∆AMN=∆A’B’C’ (c.c.c) A B C A' C' B' M N 4 6 8 2 3 4 HS: phát biểu lại đ/l GV: Vậy để xét xem hai tam giác bất kì có đồng dạng hay không ta cần xét đến những yếu tố nào? HS: Tính tỉ số 3 cạnh HĐ 2: Vận dụng định lý (15’) HS: hđ nhóm làm ?2 trong 5 phút GV: Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. ? ∆ABC có đồng dạng với ∆IKH không? ? ∆DFE có đồng dạng với ∆IKH không? GV: treo bảng phụ hình vẽ bài 29 HS: làm bài 29 (2 HS lên bảng làm) mà ∆AMN∼∆ABC nên ∆ABC∼∆A’B’C’ 2) áp dụng ?2∆ABC ∼ ∆DFE vì có Bài 29: (sgk tr 74) a) ∆ABC và ∆A’B’C’ có ' ' ' ' ' ' AB BC CA A B B C C A = = (vì 6 9 12 4 6 8 = = ) nên ∆ABC∼∆A’B’C’ (c.c.c) b)Theo t/c dãy tỷ số bằng nhau có 3 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 2 AB BC CA AB BC CA A B B C C A A B B C C A + + = = = = + + GV: hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. HS: *Giống nhau: đều xét tới điều kiện ba cạnh *Khác nhau: + TH bằng nhau thứ nhất: ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia + TH đồng dạng thứ nhất: ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. ABC 3 A'B'C' 2 chu vi chu vi ∆ ⇒ = ∆ 4. Củng cố (3’) GV khắc sâu KT cho hs. 5. Hướng dẫn về nhà( 1’) - Nắm vững nội dung đ/l, vận dụng làm bt 30, 31 sgk - Bài 30, 31 sử dụng tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng - Đọc trước bài mới “Trường hợp đồng dạng thứ hai” . nội dung đ/l, vận dụng làm bt 30 , 31 sgk - Bài 30 , 31 sử dụng tỷ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng - Đọc trước bài mới Trường hợp đồng dạng thứ hai” . GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8. TIẾT 44: Bài 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc đ/l 1, hiểu cách chứng minh đ/l 2 nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. HS: *Giống nhau: đều xét tới điều kiện ba cạnh *Khác nhau: + TH bằng nhau thứ nhất: ba cạnh của tam giác này bằng

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w