1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m

90 802 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

lời nói đầuMáy nâng vận chuyển là một trong những phơng tiện quan trọng của việc cơgiới hoá các quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân.Trong khi các n ớctiên tiến ngày càng

Trang 1

lời nói đầuMáy nâng vận chuyển là một trong những phơng tiện quan trọng của việc cơgiới hoá các quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân.Trong khi các n ớctiên tiến ngày càng phát triển mạnh mẽ về ngành máy vận chuyển, ngành máy nângvận chuyển đã trở thành một ngành lớn về chế tạo máy, có tính độc lập.

Đứng đầu về nhu cầu tăng nhanh trong máy nâng vận chuyển phải kể đến cầutrục và cầu trục tháp.Trong đó cầu trục cũng đợc sử dụng rộng rãi trong các nhà khocủa bến bãi,nhà máy,phân xởng để di chuyển,nâng hạ hàng hoá,máy móc và nhữngcông việc nặng nhọc.Nó còn có ý nghĩa quan trọng về phơng tiện giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho công nhân và tiếp tục nâng cao năng suất,đáp ứng nhu cầu kĩ thuật hiện

đại trong các ngành kinh tế quốc dân

Hiện nay, nớc ta cũng có nhiều trung tâm nghiên cứu cũng nh các nhà máy đã

và đang nghiên cứu,chế tạo các loại cầu trục với các kích thớc,tải trọng và chế độ làmviệc khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của ngành công nghiệp.Vìvậy chế tạo và thiết kế cầu trục cũng phát triển không ngừng

Em rất vinh dự đợc bộ môn giao cho đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Tính toánthiết kế cầu trục tải nâng 10T, khẩu độ 16m)”.Trong đó nhiệm vụ cụ thể của em là:

- Thiết kế tổng thể

- Thiết kế kết cấu thép cầu trục

Do thời gian và trình độ còn có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những thiếusót Rất mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến, phê bình để đề tài đợc hoànchỉnh

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Tâm vàcác thầy cô giáo trong bộ môn Máy Xây Dựng đã giúp em hoàn thành đề tài này!

Trang 2

kho; cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng Ngoài ra cầu trục còn dùng để lắp ráp thiết

bị công nghiêp, thiết bị thuỷ điện lớn Cầu trục có thể đợc trang bị móc câu, cơ cấunam châm điện, hoặc gầu ngoạm tuỳ theo dạng và tính chất của vật nặng Theodạng kết cấu thép của cầu trục, ngời ta phân loai thành: Cầu trục một dầm và cầutrục hai dầm

 Các bộ máy của cầu trục có thể đợc dẫn động bằng tay hoặc bằng động cơ điệndùng mạng địên công nghiệp Cầu trục đợc điều khiển do ngời lái chuyên nghiệp từtrong ca bin treo ở một đầu cầu lăn Trờng hợp dùng palăng điện làm cơ cấu nângthì có thể đợc điều khiển từ mặt nền nhà xởng qua hộp nút ấn điều khiển ở trờnghợp này có thể không cần ngời lái chuyên nghiệp

 Các thông số cơ bản của cầ trục là: sức nâng tải Q(T), khẩu độ L(m), chiều caonâng H(m), vận tốc làm việc của các bộ máy và chế độ làm việc của các bộ máycủa cầu trục

1.2.Các dạng cầu trục đang đợc sử dụng ở việt nam hiện nay.

Hiện nay ở việt nam đang sử dụng và chế tạo rất nhiều loại cầu trục với các kíchthớc, tải trọng và chế độ làm việc khác nhau để phục vụ cho nghành công nghiệpcủa đất nớc Ta có thể chia cầu trục ra làm các loại sau

 Dựa vào tải trọng nâng: Cầu trục đợc chia ra làm các loại sau.

-Loại nhẹ: có tải nâng từ 15 tấn

-Loại trung bình: có tải nâng từ 516 tấn

- Loại nặng: có tải nâng từ 16 80 tấn

-Rất nặng: có tải nâng lớn hơn 80 tấn

 Dựa vào chế độ làm việc: Cầu trục chia làm các loại sau.

-Chế độ làm việc nhẹ: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọngthấp (kQ =0,5) ,cờng độ làm việc nhỏ , trung bình CĐ = 15%, số lần mởmáy trong một giờ ít(dới 60 lần)

-Chế độ làm việc trung bình: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tảitrọng (kQ) đạt khoảng 0,75; vận tốc làm việc trung bình; cờng độ làm việcCĐ=25%; số lần mở máy trong một giờ đến 120 lần

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 3

-Chế độ làm việc nặng: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tải trọngcao (kQ =1) , vận tốc làm việc lớn, cờng độ làm việc CĐ=40%, số lần mởmáy trong một giờ đến 240 lần

-Chế độ làm việc rất nặng: Đặc điểm của chế độ này là hệ số sử dụng tảitrọng kQ luôn luôn bằng 1, vận tốc cao, cờng độ CĐ = (40  60)% , số lần

mở máy trong mộy giờ đến 360 lần

 Dựa vào dạng kết cấu thép: Chia làm các loại sau

-Cầu trục một dầm

-Cầu trục hai dầm

 Dụa vào công dụng: chia ra làm các loại sau

-Cầu trục công dụng chung

-Cầu trục chuyên môn hoá phục vụ xếp dỡ

1.3 Giới thiệu về cầu trục hai dầm

Cầu trục hai dầm là loại máy trục kiểu cầu nó có hai dầm chủ hoặc hai dàn chủ

liên kết với hai dầm đầu bằng phơng pháp hàn hoặc bằng bu lông , trên dầm đầu lắpcác cụm bánh xe di chuyển cầu để cho cầu di chuyển dọc theo đờng ray chuêyndùng đặt trên cao dọc nhà xởng hoặc ở ngoài trời

Xe con mang hàng của cầu trục đợc di chuyển dọc thao đờng ray ghép trên haidầm chủ hoặc dàn chủ, trên xe con có đặt bộ máy nâng - hạ hàng và bộ máy dichuyển xe con

+Cấu tạo

Trang 4

chơngII

lựa chọn phơng án thiết kế

I Xây dựng và lựa chọn phơng án thiết kế cầu trục hai dầm

Dựa vào yêu cầu của đề tài là tính toán thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm có:

Trong đó nhiệm vụ cụ thể của em là:

 Tổng quan về cầu trục có tải trọng nâng lớn hơn 10(T)lắp gầu ngoạm

 Lựa chọn phơng án thiết kế

 Tính toán thiết kế tổng thể cầu trục

 Tính toán thiết kế kết cấu thiép dầm chính ,dầm đầu

 Tính toán liên kết, mối nối, mặt bích, lan can

 Quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính, dầm đầu

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 5

 L¾p dùng cÇu trôc

 KiÓm, tra thö t¶i, kÕt luËn

Ta ®a ra mét sè ph¬ng ¸n thiÕt kÕ cÇu trôc nh sau

Trang 6

7 8

Trang 7

+ Sử dụng rộng rãi và thuận tiện cho khai thác

+ Sử dụng đợc các cụm bánh xe tiêu chuẩn

Trang 8

Hình 2.3 Trong đó:

Trang 9

Qua việc phân tích u nhợc điểm của các phơng án đã nêu trên, để phù hợp với yêucầu của đề tài là Thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm với các thông số sau:  Tải trọng nâng Q = 10(T)

B

B

A A

Trang 10

Dầm đầu đợc chế tạo làm hai phần riêng biệt sau đó liên kết lại bằng mặt bích và bulông

Trang 12

+ chỉ dùng cho cầu trục khẩu độ ngắn

+ Khó khăn trong việc lắp giáp, bôi chơn bánh xe di chuyển

 Kết luận:

Qua việc phân tích u nhợc điểm của các phơng án đã nêu trên, để phù hợp với yêucầu của đề tài là Thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm với các thông số sau:  Tải trọng nâng Q = 10(T)

Trang 13

 Chế độ làm việc CĐ = 25%

Trong đó nhiệm vụ cụ thể của em là:

 Tổng quan về cầu trục có tải trọng nâng lớn hơn 10(T)lắp gầu ngoạm  Lựa chọn phơng án thiết kế

 Tính toán thiết kế tổng thể cầu trục

 Tính toán thiết kế kết cấu thiép dầm chính ,dầm đầu

 Tính toán liên kết, mối nối, mặt bích, lan can

 Quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính, dầm đầu

 Lắp dựng cầu trục

 Kiểm, tra thử tải, kết luận

 Ta chọn phơng án 3 làm phơng án thiết (Hình vẽ 2.6)

ChơngIII Tính toán thiết kế tổng thể

Kết cấu kim loại của cầu trục là phần chiếm nhiều kim loại nhất trong toàn bộ

cầu trục Vì thế để có khối lợng của cầu trục hợp lý cần phải thiết kế và tính đúng phần kết cấu kim loại của nó Ngoài vịêc phải bảo đảm độ bền khi làm việc kết cấu kim loại cần phải dễ gia công ,đẹp , có giá thành thấp , bề mặt ngoài của kết cấu cần

phải đánh phẳng để dễ đánh gỉ và dễ sơn

2.1 Tính toán thiết kế tổng thể.

ở trên ta đã xác định đợc phơng án thiết kế kết cấu thép của dầu trục, từ yêu cầu thiết kế là: Thiết kế cầu trục lắp gầu ngọam có khẩu độ L= 16(m), tải trọng nâng Q=10(T), chiều cao nâng h = 9(m), vận tốc nâng Vn= 10(m/ph), vận tốc di chuyển cầu Vdc = 40(m/ph), chế độ làm việc CĐ =40%

Ta định ra kết cấu thép tổng thể sơ bộ của cầu trục nh sau

2.1.1 Đối với dầm chính.

 Xác định chiều cao của dầm chính

Chiều cao của dầm chính đợc xác định theo công thức (8.24,1).

H = (

18

1 14 1

 )L ,(1)

Trang 14

2.1.2 Đối với dầm đầu.

 Xác định chiều cao của dầm đầu.

Để tiện cho việc lắp giáp dầm chính với dầm đầu ,ta sơ bộ chọn chiều cao của

dầm đầu bằng 1/2 chiều cao dầm chính H0 =

 Xác định khoảng cách tâm trục bánh xe di chuyển cầu

Khoảng cách tâm trục bánh xe di chuyển giá cầu đợc xác định theo công thức

1

 )L ,(2)

Trong đó :

B- Khoảng cách tâm trục bánh xe di chuyển giá cầu, (m)

L- Khẩu độ của cầu trục, (m)

Trang 15

-18-Chơng IV Tính toán thiết kế kết cấu thép

Kết cấu thép của cầu trục là phần chiếm nhiều kim loại nhất trong toàn bộ cầu trục, vì thế để có khối kợng hợp lý cần phải thiết kế và tính đúng phần kết cấu kim loại của nó

4.1 Tính toán thiết kế dầm chính.

4.1.1.Tính toán sơ bộ chọn mặt cắt của dầm chính.

4.1.1.1.Xây dựng giản đồ tính toán.

Dầm chính đã lựa chọn có kết cấu nh sau

Hình 4.1

Do hai đầu của dầm chính đợc hàn cứng với dầm đầu , nên để tiện cho việc tính toán ta coi dầm chính nh một dầm giản đơn có hai gối tựa, có khoảng cách tâm hai gối tựa là L(khẩu độ của cầu trục) Dầm chịu lực chủ yếu là của xe con và tải trọng (Q ) của hàng nâng

Hình 4.2

A

A

A-A

Trang 16

- Tải trọng này có phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống và di chuyển dọc theodầm chính

Tải trọng này đợc xác định theo công thức (5.3,1)

- k2 : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chế độ làm việc của máy, (k2 = 1.2)

 Xác định tải trọng tác dụng lên các bánh xe:

Sơ bộ chọn sơ đồ để xác định tải trọng lên các bánh xe

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 17

Tải trọng lên bánh xe:

+ Khi không có vật nâng: Trọng lợng xe xem nh phân bố đều lên các bánh

xe, các bánh xe chịu tải trọng ít nhất Pmin

Trang 18

+ Lực quán tính lớn nhất sinh ra khi hãm xe con đang nâng hàng chuyển động dọc cầu

'' ''

C

10 2

37 , 44609 63

L - Khẩu độ cầu trục, L = 16000 mm

k1 - Hệ số điều chỉnh, k1 =1(tài liệu1)

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 19

= 115,5 N/m

Ta có sơ đồ tính dầm chính duới tác dụng của tải trọng chính

Hình 4.4:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính

RA, RB: Phản lực tại hai gối

Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng quán tính

Hình 4.5:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng tải trọng quán tính

Trong đó:

P’

qt : Lực quán tính khi phanh giá cầu (do xe lăn và vật nâng gây ra)

Pqt : Lực quán tính khi phanh giá cầu (do trọng lợng dấm chính gây ra)

Trang 20

4.1.1.3 Xác định phản lực tại các gối.

Xác định phản lực tại các gối dới tác dụng của tải trọng chính

Hình 4.6:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính

( 2

16000

2

1575 3200

( 2

3200 1625 1575

N

q = 2,3 N/mm E

C D

Trang 22

Hình 4.9 4.1.1.4 Xác định kích thớc và tiết diện của dầm chính.

+ Kết cấu của dầm chính

Hình 4.10

Trong đó:

H - Chiều cao của dầm chính ở tiết diện giữa dầm

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

2250

=3174N

=3174N

Trang 23

H0- Chiều cao của dầm chính ở tiết diện gối tựa

C - Chiều dài đoạn nghiêng của dầmchính

L - Khẩu độ của cầu trục

B0 - Chiều rộng thanh biên trên và thanh biên dới của dầm chính

B - Khoảng cách giữa hai thành đứng của dầm chính

 Xác định chiều cao của dầm chính ở tiết diện giữa dầm,(H)

Chiều cao của dầm chính đợc xác định theo công thức (8.24,1).

H = (

18

1 14

1

 )L ,(1) Trong đó:

1

 ).16 = (1.143  0.889) m

Ta chọn:

H = 0.9 (m) =900 (mm)

 Xác định chiều cao (H0) của dầm ở tiết diện gối tựa

Để giảm nhẹ trọng lợng của cầu trục và để dễ áp dầm chính vào dầm đầu, chiều

cao của hai đầu dầm chính có thể xác định theo công thức sau

H0 =(0,4  0,6).H, (Tài liệu1 )

Ta chọn : H0 = 0,5H = 0,5.900 = 450 mm

 Xác định chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính,(C)

Chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính có thể lấy trong khoảng:

Trang 24

Bo = (0,33  0,5)H , mm

H = 900 mm

 Bo = (0,33  0,5).900 = (297  450) , mm

Ta chọn: B0 = 360 mm

 Xác định khoảng cách giữa hai thàh đứng của dầm chính (B).

Để đảm bảo độ cứng vững của dầm khi xoắn thì khoảng cách giữa hai thành

đứng lấy trong giới hạn

B = (

50

1 40

B = (

50

1 40

-Thanh biên trên : chọn thép tấm có chiều dày 1 = 8 mm

- Thanh biên dới: chọn thép tấm có chiều dày 2 = 6 mm

-Thành đứng : chọn thép tấm có chiều dày 3 = 6 mm

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 25

Hình 4.11: Tiết diện ngang của dầm chính cầu

Từ các kích thớc xác định đợc ở trên  ta có thể xác định đợc đặc tính cơ bản của tiết diện giữa dầm ( Hình 4.11)

a Đặc tính cơ bản của tiết diện giữa dầm.

 Diện tích của tiết diện giữa dầm, (F)

 Mô men tĩnh của tiết diện giữa dầm đối với trục (x1- x1):

- Mô men tĩnh của thanh biên trên đối với trục (x1-x1):

2 6

= 3 mm

Trang 26

F2 - Diện tích của thanh biên dới, F2 = 2160 mm2

Sx - Tổng mô men tĩnh của tiết diện đối với trục (x1-x1)

 Mô men quán tính của tiết diện diện giữa dầm đối vối trục (x - x):

- Mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục (x - x):

Trang 27

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên trên, 1 = 8 mm

 Jxc1=

12

8

360 3

= 15360 mm4

b1 - Khoảng cách từ tâm thanh biên trên đến trục (x - x)

b1 = H - yc -

2

1

 = 900 - 470 -

2

8

= 434 mm

F1 - Diện tích của thanh biên trên, F1 = 2880 mm2

Thay các giá tri vào biểu thức (4.1) ta đợc

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

2 - chiều dày thanh biên trên, 2 = 6 mm

 Jxc2=

12

6

2

6

= 467 mm

F2 - Diện tích của thanh biên dới, F2 = 2160 mm2

Thay các giá tri vào biểu thức (4.2) ta đợc

Jx2 = 6480 + 4672.2160 = 471078720 mm4

- Mô men quán tính của thành đứng đối với trục (x - x):

Theo công thức (5.9,2):

Trang 28

 Mô men chống uốn của tiết diện giữa dầm đối vối trục (x - x):

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên đối với trục (x - x):

Wx1- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên đốivới trục (x - x)

Jx - Mô men quán tính của tiết diện đối với trục (x - x)

Trang 29

 Mô men quán tính của tiết diện diện giữa dầm đối vối trục (y - y):

- Mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục (y - y): Jy1

Theo tài liệu 2

Jy1=

12 1

3

0 

B

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên trên, 1 = 8 mm

 Jy1=

12

8

360 3

= 31,1 106 mm4

- Mô men quán tính của thanh biên dới đối với trục (y - y):

Theo tài liệu 2

Với: B0 - chiều rộng thanh biên dới, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên dới, 1 = 6 mm

Trang 30

 Jy2=

12

6

Jyc3- mô men quán tính của thành đứng đối với trục trung tâm của nó

Theo tài liệu 2

Jyc3=

12

3 3

 Mô men chống uốn của tiết diện giữa dầm đối vối trục (y - y):

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thành đứng đối với trục(y - y):

Wy- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thành đứng đối với trục (x - x)

Jy - Mô men quán tính của tiết diện đối với trục (y - y)

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 31

= 2,03 mm3

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên và dới

đối với trục (y - y): Wy = 0

b Đặc tính cơ bản của tiết diện cuối của dầm chính

Hình 4.12: Tiết diện cuối của dầm chính

 Diện tích của tiết diện cuối dầm, (F')

-Diện tích của thanh biên trên, (F1’): F1’ = B0 1 = 360.8 = 2880 mm2

- Diện tích của thanh biên dới, (F2’): F2’ = B0 2 = 360.6 = 2160 mm2

Trang 32

 Mô men tĩnh của tiết diện cuối dầm đối với trục (x1- x1):

- Mô men tĩnh của thanh biên trên đối với trục (x1-x1):

Theo công thức (5.2,2)

S’

x1 = y‘ c1.F1’ , mm3

 Tổng mmô men tĩnh của tiết diện đối với trục (x1-x1) :

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 33

S‘

x = S’ x1+ S‘ x2 + S‘ x3

 Mô men quán tính của tiết diện diện đối vối trục (x - x):

- Mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục (x - x):

Theo công thức (5.9,2):

J‘

x1 = J‘ xc1 + c1 F1’ , mm4 (4.1) Trong đó:

B

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên trên, 1 = 8 mm

 J‘

xc1 =

12

8

360 3

= 15360 mm4

c1 - Khoảng cách từ tâm thanh biên trên đến trục (x - x)

2

8

= 206 mm

F1’- Diện tích của thanh biên trên, F1’ = 2880 mm2

Thay các giá tri vào biểu thức (4.1) ta đợc

J‘

x1 = 15360 + 2062.2880 = 122231040 mm4

Trang 34

- Mô men quán tính của thanh biên dới đối với trục (x - x):

Theo công thức (5.9,2):

J‘

x2 = J‘ xc2 + c2 F2’ , mm4 (4.2) Trong đó:

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

2 - chiều dày thanh biên trên, 2 = 6 mm

 J‘

xc2 =

12

6

2

6

= 237 mm

F2’- Diện tích của thanh biên dới, F2 = 2160 mm2

Thay các giá tri vào biểu thức (4.2) ta đợc

Trang 35

= 122231040+ 121331520 + 168071024

= 411633585 mm4

 Mô men chống uốn của tiết diện giữa dầm đối vối trục (x - x):

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên đối với trục (x - x):

Theo công thức (7.7,2):

W‘

x1 =

max '

Trang 36

ymax - khoảng cách lớn nhất từ mép ngoài của thanh biên trên đến trục (x - x)

y‘

max = y‘

c = 240 mm  Wx2 =

 Mô men quán tính của tiết diện diện giữa dầm đối vối trục (y - y):

- Mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục (y - y): J'

3

0 

B

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên trên, 1 = 8 mm

 J‘

y1=

12

8

360 3

= 31,1 106 mm4

- Mô men quán tính của thanh biên dới đối với trục (y - y):

Theo tài liệu 2

Với: B0 - chiều rộng thanh biên dới, B0 = 360 mm

1 - chiều dày thanh biên dới, 1 = 8 mm

 J‘

y2=

12

6

Jyc3- mô men quán tính của thành đứng đối với trục trung tâm của nó

Theo tài liệu 2

J‘

yc3=

12

3 3

Trang 37

 J‘

yc3=

12

6

= 31,1 106+ 23,3 106+ 139,5 106

= 193,4 106 mm4

 Mô men chống uốn của tiết diện giữa dầm đối vối trục (y - y):

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thành đứng đối với trục(y - y):

Theo công thức (7.7,2):

W‘

y =

max '

= 2,03 mm3

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên và dới

đối với trục (y - y): Wy = 0

4.1.1.5.Kiểm tra mặt cắt dầm đã chọn:

Trang 38

-Mặt cắt dầm chủ phải thoả mãn điều kiện cờng độ, độ cứng và điều kiện ổn định tổng thể.

kiểm tra mặt cắt ở tiết diện giữa dầm

a.Điều kiện cờng độ

 u

x u

37 , 114 10

65 , 3

L P

48

L= 16000 (mm)E: Là mô đuyn đàn hồi của vật liệu

SV: Trần Văn Tuấn Lớp:Cơ giới hoá - K41

Trang 39

-42-E=2,1.105 (N/mm2)

Jx: Là mô men quán tính của tiết diện dầm đối với trục ngang

Jx= 1713754528 (mm4)

) ( 34 , 21 1713754528

10 1 , 2 48

16000 90000

15

1 15

Vậy ta phải kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể của dầm

-Kết cấu không gian của cầu trục một dầm chọn phụ thuộc tầm rộng của nó

-Độ ổn định toàn phần của dầm đợc tính theo công thức (8.2,1)

Trang 40

 u

x u

Vậy mặt cắt dầm đã chọn không thoả mãn điều kiện ổn định tổng thể của dầm Do

đó ta phải hàn thêm các gân tăng cờng theo chiều cao của dầm Khoảng cách giữa các gân tăng cờng lấy bằng l = 2000mm

Để giảm ứng suất trong ray và trong thanh biên trên của dầm chính ta hàn thêm các

tấm thép phụ, chiều cao các tầm thép phụ(H1) lấy bằng: H1 = 300

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thờng : Tính toán máy trụcNXB KHKT- Hà Nội 1975 Khác
[2]. Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựa, Bùi Đình Nghi Sức bền vật liệuNXB GTVT – Hà Nội 2000 [3]. Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa:KÕt cÊu thÐp MXD&XD NXB GTVT-Hà Nội 1996 Khác
[4]. Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành:Máy trục vận chuyểnNXB GTVT – Hà Nội 2000 Khác
[5]. ATLAS Máy Trục ( Bản tiếng Nga) NXB Moc -1970 … Khác
[6]. ATLAS Máy Trục ( Bản tiếng Việt) NXB Đại Học Xây Dựng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.4:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.4 Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính (Trang 24)
Hình 4.6:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.6 Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng chính (Trang 25)
Hình 4.8:Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng quán tính - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.8 Sơ đồ tính dầm chính dới tác dụng của tải trọng quán tính (Trang 27)
Hình 4.11: Tiết diện ngang của dầm chính cầu - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.11 Tiết diện ngang của dầm chính cầu (Trang 31)
Hình 4.17: Giản đồ tính toán dầm đầu - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.17 Giản đồ tính toán dầm đầu (Trang 56)
Hình 4.18: Sơ đồ tính lực quán tính ờ  bánh xe dẫn của cầu - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.18 Sơ đồ tính lực quán tính ờ bánh xe dẫn của cầu (Trang 58)
Hình 4.19:Sơ đồ xác định tải trọng phụ do lực quán tính gây ra - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.19 Sơ đồ xác định tải trọng phụ do lực quán tính gây ra (Trang 60)
Hình 4.20: Tiết diện giữa và tiết diện cuối của dầm đầu              Ta chọn vật liệu chế tạo dầm chính là thép CT 3 - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 4.20 Tiết diện giữa và tiết diện cuối của dầm đầu Ta chọn vật liệu chế tạo dầm chính là thép CT 3 (Trang 61)
Hình6.1: Sơ đồ cột đỡ ray di chuyển cầu - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.1 Sơ đồ cột đỡ ray di chuyển cầu (Trang 99)
Hình 6.2: Sơ đồ lắp ray KP- 70 - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.2 Sơ đồ lắp ray KP- 70 (Trang 100)
Hình 6.3: Sơ đồ đặt hai giá chữ A - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.3 Sơ đồ đặt hai giá chữ A (Trang 101)
Hình 6.4: Sơ đồ đặt dầm đầu lên giá chữ A - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.4 Sơ đồ đặt dầm đầu lên giá chữ A (Trang 102)
Hình 6.5 : Sơ đồ đặt dầm chính lên dầm đầu - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.5 Sơ đồ đặt dầm chính lên dầm đầu (Trang 103)
Hình 6.6. Chuẩn bị cầu trục - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.6. Chuẩn bị cầu trục (Trang 104)
Hình 6.7: Sơ đồ dựng cầu trục lên nhà xởng - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.7 Sơ đồ dựng cầu trục lên nhà xởng (Trang 106)
Hình 6.8. Lắp đặt xe con - thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m
Hình 6.8. Lắp đặt xe con (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w