H0- Chiều cao của dầm chính ở tiết diện gối tựa C - Chiều dài đoạn nghiêng của dầmchính L - Khẩu độ của cầu trục
B0 - Chiều rộng thanh biên trên và thanh biên dới của dầm chính B - Khoảng cách giữa hai thành đứng của dầm chính
∗ Xác định chiều cao của dầm chính ở tiết diện giữa dầm,(H).
Chiều cao của dầm chính đợc xác định theo công thức (8.24,[1]). H = ( H = ( 18 1 14 1 ữ )L ,(1) Trong đó: H- chiều cao dầm chính (m) L -Khẩu độ của cầu trục (m) L = 16(m)
Thay giá trị vào công thức (1) ⇒ H = ( 18 1 14 1 ữ ).16 = (1.143 ữ 0.889) m Ta chọn: H = 0.9 (m) =900 (mm)
∗ Xác định chiều cao (H0) của dầm ở tiết diện gối tựa.
Để giảm nhẹ trọng lợng của cầu trục và để dễ áp dầm chính vào dầm đầu, chiều cao của hai đầu dầm chính có thể xác định theo công thức sau.
H0 =(0,4 ữ 0,6).H, (Tài liệu[1] ) Ta chọn : H0 = 0,5H = 0,5.900 = 450 mm
∗ Xác định chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính,(C).
Chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính có thể lấy trong khoảng: C = (0,1ữ0,2)L , mm
L = 16000 mm
⇒ C = (0,1ữ0,2).16000 = (1600 ữ 3200) , mm Ta chọn : C = 1834 mm
∗ Xác định chiều rộng của thanh biên trên và thanh biên dới của dầm chính, (B0).
Theo tài liệu [1] ⇒ Chiều rộng của thanh biên trên và thanh biên dới của dầm chính là.
Bo = (0,33 ữ 0,5)H , mm H = 900 mm
⇒ Bo = (0,33 ữ 0,5).900 = (297 ữ 450) , mm Ta chọn: B0 = 360 mm
∗ Xác định khoảng cách giữa hai thàh đứng của dầm chính (B).
Để đảm bảo độ cứng vững của dầm khi xoắn thì khoảng cách giữa hai thành đứng lấy trong giới hạn.
B = ( 50 50 1 40 1 ữ ).L , mm Và B ≥ H3
Với : L = 16000 mm, H = 900 mm, thay vào biểu thức ta đợc. B = (
501 1 40
B ≥ 9003 = 300 mm Ta chọn: B = 320 mm
∗ Chọn vật liệu của dầm chính.
Ta chọn vật liệu chế tạo dầm chính là thép CT3
Vì thanh biên trên của dầm chính có đặt đờng ray chịu tải nên ta chọn chiều dày của thanh biên trên lớn hơn chiều dày của thanh biên dới.
- Thanh biên trên : chọn thép tấm có chiều dày δ1 = 8 mm - Thanh biên dới: chọn thép tấm có chiều dày δ2 = 6 mm - Thành đứng : chọn thép tấm có chiều dày δ3 = 6 mm
Hình 4.11: Tiết diện ngang của dầm chính cầu
Từ các kích thớc xác định đợc ở trên ⇒ ta có thể xác định đợc đặc tính cơ bản của tiết diện giữa dầm ( Hình 4.11)
a. Đặc tính cơ bản của tiết diện giữa dầm.
∗ Diện tích của tiết diện giữa dầm, (F). 320 6 8 6 6 x1 x1 x x y 360 y 90 0 A-A
- Diện tích của thanh biên trên, (F1): F1 = B0. δ1 = 360.8 = 2880 mm2
- Diện tích của thanh biên dới, (F2): F2 = B0. δ2 = 360.6 = 2160 mm2
- Diện tích của thành đứng, (F3) : F3 = 2.h.δ3 Trong đó:
h- là chiều cao thành đứng
h = H- (δ1 + δ2) = 900- (8+6) = 886 mm
⇒ F3 = 2.886.6 =10632 mm2
Tổng diện tích của tiết diện là:
F = F1 + F2 + F3 = 2880 +2160 +10632 = 15672 mm2 ∗ Mô men tĩnh của tiết diện giữa dầm đối với trục (x1- x1):
- Mô men tĩnh của thanh biên trên đối với trục (x1-x1): Theo công thức (5.2,[2])
Sx1 = yc1.F1 , mm3
Trong đó:
yc1 - Khoảng cách từ trọng tâm của thanh biên trên đến trục x1-x1
yc1 = ( H - 2 1 δ ) = 900 - 2 8 = 896 mm F1 - Diện tích của thanh biên trên , F1 = 2880 mm2
⇒ Sx1 = 896.2880 = 2580480 mm3
- Mô men tĩnh của thanh biên dới đối với trục(x1- x1): Theo công thức (5.2,[2])
Sx2 = yc2.F2 , mm3
Trong đó:
yc2 - Khoảng cách từ trọng tâm của thanh biên dới đến trục x1-x1
yc2 = 2 2 δ = 2 6 = 3 mm
⇒ Sx2 = 3.2160 = 6480 mm3