Quá trình vận chuyển.

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 97 - 109)

- Vật liệu: Thép CT

quy trình lắp dựng cầu trục

6.1. Quá trình vận chuyển.

Trớc khi vận chuyển đến nơi lắp ráp, để đảm bảo cho quá trình vận chuyển đ- ợc thuận lợi và đễ dàng thì cầu trục phải đợc tháo rời hoàn toàn thành từng cụm từng chi tiết riêng biệt sau đó dùng cầu trục (Nếu trong nhà xởng đã có sẵn) hoặc cần trục, palăng để vận chuyển các cụm và các chi tiết lên xe vận chuyển. Quá trình vận chuyển này phải đảm bảo an toàn, các cụm và các chi tiết này đợc xếp lên xe sao cho gọn nhất có thể mà không ảnh hởng đến khả năng làm việc sau này của nó . Khi vận chuyển cầu trục phải lu ý nẹp buộc sao cho phần kết cấu thép không bị vặn, cong vênh. Động cơ, phanh, hệ thống điện và các thiết bị khác phải đợc bảo vệ cẩn thận, tránh ẩm ớt va đập. Trong quá trình vận chuyển phải đảm bảo an toàn cho ng- ời và các thiết bị vận chuyển, chấp hành các quy định của luật pháp hiện hành về sử dụng phơng tiện vận chuyển và cách thức vận chuyển.(VD: Quy định về thời gian hoạt động, tải trọng cho phép và kích thớc bao của xe đối với các tuyến đờng mà xe chạy qua )…

6.2. Lắp ráp:

trong quá trình làm việc, khi lắp ráp phải tiến hành theo quy định sau: 6.2.1. Kiểm tra trớc khi lắp ráp.

Kiểm tra số lợng bộ phận và chi tiết của thiết bị theo sơ đồ kỹ thuật:

+Kiểm tra lại các bộ phận nh : hộp giảm tốc, động cơ, phanh, khớp nối Nếu…

cha đảm bảo kỹ thuật cần sửa chữa hiệu chỉnh ngay cho phù hợp với thiết kế.

+Kiểm tra phần kết cấu thép, phát hiện và khắc phục ngay những khuyết tật có thể xảy ra .

+Kiểm tra lại các mối hàn của dầm, đặc biệt chú ý mối hàn ở giữa dầm chính. 6.2.2. Quá trình lắp ráp:

6.22.1. Lắp ráp từng chi tiết thành cụm chi tiết trớc khi vận chuyển .

Các chi tiết đợc lắp thành các cụm theo những quy trình lắp ráp và việc sử dụng các thiết bị phục vụ cho quá trình lắp ráp đã đợc quy định theo nhng tiêu chuẩn riêng với từng cụm và từng chi tiết cần lắp ráp. Sau khi lắp ráp các cụm phải đảm bảo các yêu cầu về chế độ lắp ráp đã đề ra trong bản vẽ thiết kế. Các cụm chi tiết đợc lắp ráp trớc khi vận chuyển gồm:

-Dầm chính. -Dầm đầu.

-Hộp giảm tốc, phanh, động cơ điện

-Lắp các cụm bánh xe di chuyển chủ động và bị động -Lắp dựng xe con.

-Lắp các cụm bánh xe di chuyển vào kết cấu thép dầm đầu. 6.2.2.2. Lắp đặt tại nơi khách hàng:

6.2.2.2.1. Lắp đặt ray :

Quá trình hoạt động của cầu trục có an toàn hay không nó phụ thuộc rất nhiều vào việc lắp đặt ray. Nó phải đợc bảo đảm an toàn.

-Khoảng cách giữa tâm hai ray là L = 16000 mm. Hai ray phải đảm bảo độ song song trên suốt chiều dài làm việc của cầu trục với sai số lắp ghép cho phép là:5

ữ 10 mm/100000m chiều dài.

- Độ phẳng của ray trong suốt chiều dài nhà xởng ảnh hởng trực tiếp đến quá

trình di chuyển của cầu trục. Nếu độ phẳng tốt sẽ ít tiêu hao công suất máy và quá trench làm việc đợc nhẹ nhàng. Ngợc lại nếu ray có độ dốc sẽ xuất hiện lực cản do dốc và nếu độ nhấp nhô lớn thì ảnh hởng của tải trọng động đến các chi tiết, các bộ phận sẽ tăng, tuổi thọ của chúng sẽ giảm. Các bánh xe sẽ bị mòn không đều, các bu lông lắp ghép bị nới lỏng. Do đó độ dốc tối đa của ray cho phép là

1: 25000.

- Để lắp đặt ray lên dầm đỡ, ta dùng các tấm kẹp ray. Các tấm kẹp này đợc định vị với dầm đỡ ray bằng các cặp bu lông đai ốc. Dầm đỡ ray đợc đặt trên các vai cột. Các vai cột này đợc hàn gá trên các cột của nhà xởng.

4

5

32 2 1

Hình6.1: Sơ đồ cột đỡ ray di chuyển cầu

1.Ray KP-70; 2.Tấm kẹp ray; 3.Dầm đỡ ray; 4.Vai cột;5.Cột nhà xởng

Hình 6.2: Sơ đồ lắp ray KP- 70

Quá trình lắp đặt ray dùng cần trục ô tô cẩu ray lên, ở mỗi bên cho hai ngời công nhân bắt bu lông định vị ray và một ngời làm tín hiệu căn chỉnh cho chuẩn. Có các cách hiệu chỉnh ray:

+Dùng dây đo đờng chéo. Các dây này bằng nhau và có lực căng tơng đơng nhau.

+ Dùng thiết bị đo( máy thuỷ bình, kinh vĩ) và các thiết bị căn chỉnh độ phẳng chuyên dùng.

6.2.2.2.2. Lắp ráp cầu trục:

*Bớc 1: Chuẩn bị phơng tiện:

- Chuẩn bị mặt bằng vững chắc, bằng phẳng, đủ rộng cho các phơng tiện làm việc trong quá trình lắp dựng.

- Chuẩn bị hai giá chữ A, một giá cố định, một giá di động.

- Chuẩn bị điện năng phục vụ cho máy hàn và các thiết bị có liên quan. - Chuẩn bị máy hàn, que hàn, kính hàn.

7470 70

12

0

- Chuẩn bị dây chằng néo, thớc đo, dây tuyô chứa nớc căn chỉnh khác. - Chuẩn bị cẩu.

- Kiểm tra lại đờng chạy bố trí trên giá chữ A. - Tập kết các thiết bị cần lắp ráp.

Hình 6.3: Sơ đồ đặt hai giá chữ A

* Bớc 2: Lắp dầm đầu lên giá chữ A

- Đặt hai dầm đầu lên giá chữ A bằng cầu trục (Nừu trong nhà xởng đã có sẵn cầu trục) hoặc bằng palăng, cần trục ô tô sau đó căn chỉnh dầm đầu. Quá trình cần ít nhất hai ngời để điều chỉnh vị trí dầm đầu.

- Căn chỉnh dầm đầu: Quá trình căn chỉnh cần ít nhất hai ngời để điều chỉnh dầm đầu và hai ngời dùng các thiết bị đo.

+ Căn chỉnh khẩu độ: Căn chỉnh sao cho khoảng cách giữa tâm hai bánh xe của hai dầm đầu là :L = 16000 mm.

+ Căn chỉnh thăng bằng: Điều chỉnh cao độ hai dầm đầu hai bên bằng nhau ( H = H’ ) bằng cách điều chỉnh các vít trên giá chữ A di động. Kiểm tra sự thăng bằng nhờ dây tuy ô có chứa nớc.

+ Căn chỉnh độ song song giữa hai dầm đầu. - Cố định dầm đầu nhờ các dây chằng néo và gi ữ.

h h

Giá chữ A di động Vít điều chỉnh cao độ Giá chữ A cố định

Hình 6.4: Sơ đồ đặt dầm đầu lên giá chữ A

*Bớc 3: Lắp dầm chủ lên dầm đầu.

- Nâng dầm chính lên dầm đầu bằng cầu trục (Nếu trong nhà xởng đã có sẵn cầu trục) hoặc dùng palăng, cần trục ô tô.

- Căn chỉnh dầm chính.

+Căn chỉnh khoảng cách giữa tâm hai ray di chuyển xe con L =14000mm. + Căn chỉnh độ song song giữa hai dầm chính.

+Căn chỉnh độ vuông góc giữa dầm đầu và dầm chính - Hàn đính giữa dầm đầu và dầm chủ:

- Kiểm tra :

-Kiểm tra kích thớc giữa các ray di chuyển xe con, giữa các bánh xe di chuyển cầu, kiểm tra độ thăng bằng, độ song song..

- Hàn chuẩn dầm chủ với dầm đầu:

Trong quá trình lắp dầm chủ với dầm đầu cần ít nhất hai ngời để điều chỉnh dầm đầu vào vị trí cần lắp ráp, một thợ hàn, ngoài ra còn cần hai ngời sử dụng các dụng cụ đo. Sau khi lắp ráp các khoảng cách đảm bảo yêu cầu( Khẩu độ 14m, khoảng cách hai ray di chuyển xe con là 1,6m), dầm chủ vuông góc với dầm đầu, hai dầm chủ, hai dầm đầu đảm bảo song song nhau, các dầm phải thăng bằng.

Dây chằng néo Giá chữ A cố định H ' H Dầm đầu Giá chữ A di động Vít điều chỉnh cao độ Dây neo Giá chữ A cố định L=16000

Hình 6.5 : Sơ đồ đặt dầm chính lên dầm đầu

* Bớc 4:Kiểm tra.

-Kiểm tra kích thớc: Khoảng cách giữa tâm các bánh xe di chuyển cầu, khoảng cách tâm hai ray di chuyển xe con, độ thăng bằng..

-Kiểm tra mối hàn: Chiều cao đờng hàn và chất lợng mối hàn. *Bớc 5: Lắp đặt lan can và cơ cấu di chuyển cầu trục

Lắp các chi tiết và các thiết bị còn lại.

*Bớc 6:Chuẩn bị đa cầu trục lên ray nhà xởng.

Cầu trục đợc đặt lên ray nhà xởng có thể trong giai đoạn nhà xởng đã thi công hoàn thành (Đã lợp mái) hoặc khi cha thi công xong (Cha lợp mái). ở đây ta xét trong trờng hợp khó khăn nhất về không gian lắp dựng đó là nhà xởng đã thi công xong và phần mái đã hoàn thiện.

Trọng lợng phần kết cấu nặng nhất mà ta cần phải đặt lên ray là kết cấu thép dầm chủ, dầm đầu,sàn công tác và các cụm bánh xe di chuyển cầu (8,6 tấn). Để đa cầu trục lên ray nhà xởng thì phải chuẩn bị các phơng tiện và thiết bị phục vụ sau:

-Chuẩn bị mặt bằng cứng vững, bằng phẳng, thông thoáng cho xe cẩu làm việc. Có đờng quay xe khi cần thiết. Chuẩn bị xe cẩu theo yêu cầu.

- Chuẩn bị dây chằng néo.

- Chuẩn bị dây an toàn phòng hộ khi leo trèo.

Dầm đầu Dầm chính H ' H Dầm đầu 16000 Dầm chính H ' H

- Đặt kết cầu trục vào vị trí thuận lợi nhất cho việc lắp đặt. Để tạo khoảng thông thoáng khi nâng cầu trục lên qua đờng chạy thì đặt nghiêng cầu truch so cới phơng dọc nhà xởng một góc khoảng 450.

- Chuẩn bị các công cụ, thiết bị khác phục vụ lắp ráp.

Quá trình chuẩn bị có thể dùng các xe vận chuyển để tập kết phơng tiện, thiết bị. Dùng cần trục đê đặ cầu trục vào vị trí trớc khi nâng lên đờng chạy(Nên bố trí giá chữ A sao cho cầu trục sau khi lắp ráp thì ở đúng vị trí này. Khi đó thì không cần thực hiện bớc này)

Các dây điều chỉnh vi trí cầu trục đợc buộc vào hai dầm đầu. Yêu cầu buộc chắc chắn và gọn.

- Kiểm tra các mối hàn, vị trí sẽ buộc cáp treo. -Kiểm tra lại đờng chạy.

Hình 6.6. Chuẩn bị cầu trục

Dây điều chỉnh ĐƯờng chạy

Sau khi chuẩn bị phơng tiện, thiết bị xong ta tiến hành đa câu trục lên ray. Trớc khi đa cầu trục lên ray ta phải kiểm tra lại ray, đuờng chạy. Tạo điểm chuẩn và xác định vị trí gá cho kết cấu thép ( 4 bánh xe di chuyển). Quá trình lắp đặt đợc thực hiện theo trình tự sau:

- Buộc cáp vào vị trí đã định trớc trên dầm chủ tạo thành quang treo. Tại các vị trí góc ngoài của dầm chủ tiếp xúc với cáp có bố trí các thanh thép L10 để tránh h hỏng, cong vênh kết cấu thép .

-Dùng cần trục móc cáp vào quang treo rồi kéo thẳng lên sau đó dùng dây chão để điều chỉnh tới vị vị trí dầm chủ vuông góc với ray di chuyển. Yêu cầu khi nâng cầu trục lên thì phải nâng cao vợt quá khỏi đỉnh ray ít nhất 100 mm mới đợc điều chỉnh vị trí cầu trục. Quá trình điều chỉnh đợc thực hiện thông qua các dâu chão đã đợc buộc sẵn trên dầm đầu. Hai bên cầu trục phải phối hợp điều chỉnh nhịp nhàng và đảm bảo an toàncho ngời và thiết bị. Khi hạ xuống các bánh xe phải tiếp xúc đều trên ray. Căn chỉnh, cố định cầu trục trên ray, lắp phần sàn công tác còn lại và chuẩn bị đa xe con lên.

Hình 6.7: Sơ đồ dựng cầu trục lên nhà xởng

-Đặt xe con lên giá cầu: Dùng một cần trục đa xe con lên , yêu cầu xe con vợt qua lan can không dới 300 mm. Khi cẩu xe con lên yêu cầu xe con luôn luôn nằm ngang, Vị trí các bánh xe đúng vào vị trí các ray di chuyển xe con.

-Lắp đặt ca bin.

-Lắp đặt thiết bị điện.

+Lắp đặt hệ thống điện cơ cấu di chuyển xe con .

Hình 6.8. Lắp đặt xe con

Chọn cẩu cần thiết cho quá trình lắp dựng:

+Trọng lợng toàn bộ cấu kiện mà ta cần nâng lên ở đây là 8,6 tấn.

+Chiều cao từ mặt bằng nhà xởng tới đỉnh ray di chuyển cầu h= 8m( Theo số liệu thực tế một số nhà xởng hiện nay).

+Khẩu độ của cầu trục L=14m, chiều rộng mặt cắt giữa cầu trục B ≈ 3m +Kích thớc bao của cầu trục (cao) theo thiết kế lấy h2≈1m.

+Khoảng cách giữa hai mép ngoài của hai dầm chủ lấy tròn là B’=2m

+ Góc cáp buộc so với phơng ngang một góc 450

Để thuận tiện cho quá trình lắp đặt, cơ động khi sử dụng ta chọn cẩu để nâng cầu trục là loại cẩu ống lồng có chân chống. Xét trờng hợp bất lợi là khi đã nâng cầu trục vợt qua đỉnh ray 0,2 m và bắt đầu căn chỉnh, ta có sơ đồ tính :

Hình 6.9. Sơ đồ chọn cẩu

Theo nh sơ đồ tính trên ta có: 1,51

21+ + 1+ + + = h h a tgα Trong đó:

+h1: Chiều cao từ đỉnh cần đến móc câu phụ thuộc vào từng loại cẩu, lấy

h1=2m.

+h2: Chiều cao quang treo, h2=0,5B’tg450=0,5.2.1=1m +a: Độ hở giữa cầu trục và cần, lấy a=0,5m

Vậy: 2 1 1 1 2 5 , 1 5 , 0 = + + + = α tg Hay α ≈260

Tổng chiều cao cần nâng: H=h+0,2+1+h2+h1=8+0,2+1+1+2=12,2m

Vậy tầm của cần trục là:R=H.tgα =12,2.0,5=6,1m

Nh vậy để nâng cầu trục lên cần xe cẩu phải thảo mãn điều kiện:Với chiều cao nâng 12,2m ứng với tầm với 6,1m nâng đợc tải 8,4 tấn.

Với cẩu TADANO TR-250M thì ở tầm với 6,5m thì có thể nâng đợc tải trọng 9 tấn với chiều dài cần 20,5m khi góc cẩu là 450. Nh vậy loại cẩu này có thể đẩm bảo yêu cầu cho việc lắp dựng cầu trục.

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w