Mômen tĩnh của thành đứng đối với trục(x1 x1):

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 62 - 66)

Theo công thức (5.2,[2])

Sx3 = yc3.F3 , mm3

Trong đó:

yc3 - Khoảng cách từ trọng tâm của thành đứng đến trục x1-x1

yc3 = ( 3 2 434 δ + ) = ( 8 2 434 + ) = 225 mm3

F3 - Diện tích của thanh biên dới, F3 = 5208 mm2

⇒ Sx3 = 225.5208 = 1171800 mm3

⇒ Tổng mmô men tĩnh của tiết diện giữa dầm đối với trục (x1-x1) : Sx = Sx1 + Sx2 + Sx3

= 1284480 + 11520 + 1171800 = 2467800 mm3

⇒ Toạ độ trọng tâm của tiết diện đối với trục (x1-x1) : Theo công thức (5.3, [2] ) Yc = F Sx Trong đó:

Sx - Tổng mô men tĩnh của tiết diện đối với trục (x1-x1) Sx = 2467800 mm3

F - Tổng diện tích của tiết diện F = 10968 mm2

⇒ yc =

109682467800 2467800

= 225 mm

∗ Mô men quán tính của tiết diện diện giữa dầm đối vối trục (x - x): - Mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục (x - x):

Theo công thức (5.9,[2]):

Trong đó:

Jxc1- mô men quán tính của thanh biên trên đối với trục trung tâm của nó. Theo tài liệu [2]

Jxc1=

12. 1 3 . 1 3

B

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm δ1 - chiều dày thanh biên trên, δ1 = 8 mm ⇒ Jxc1= 12 8 . 360 3 = 15360 mm4

b1 - Khoảng cách từ tâm thanh biên trên đến trục (x - x) b1 = H - yc - 2 1 δ = 450 - 225 - 2 8 = 221 mm F1 - Diện tích của thanh biên trên, F1 = 2880 mm2 Thay các giá tri vào biểu thức (1) ta đợc

Jx1 = 15360 + 2212.2880 = 140677440 mm4

- Mô men quán tính của thanh biên dới đối với trục (x - x):

Theo công thức (5.9,[2]):

Jx2 = Jxc2 + b22.F2 , mm4 (2) Trong đó:

Jxc2- mô men quán tính của thanh biên dới đối với trục trung tâm của nó. Theo tài liệu [2]

Jxc2=

12. 2 3 . 2 3

B

Với: B0 - chiều rộng thanh biên trên, B0 = 360 mm δ2 - chiều dày thanh biên trên, δ2 = 8 mm ⇒ Jxc2= 12 8 . 360 3 = 15360 mm4

b2 - Khoảng cách từ tâm thanh biên dới đến trục (x - x) b2 = yc - 2 2 δ = 225 - 2 8 = 221 mm

F2 - Diện tích của thanh biên dới, F2 = 2160 mm2 Thay các giá tri vào biểu thức (2) ta đợc

Jx2 = 15360 + 2212.2880 = 140677440 mm4

- Mô men quán tính của thành đứng đối với trục (x - x): Jxc3=2

12. 3 . 3

h

Với: h - chiều cao của thành đứng, h = 434 mm δ3 - chiều dày thành đứng, δ3 = 6 mm ⇒ Jxc3=2 12 6 . 4343 = 188356

⇒ Tổng mmô quán tính của tiết diện giữa dầm đối với trục (x-x): Jx = Jx1 + Jx2 +Jx3

= 140677440 + 140677440 + 188356 = 281543236 mm4

∗ Mô men chống uốn của tiết diện giữa dầm đối vối trục (x - x):

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên đối với trục (x - x): Theo công thức (7.7,[2]): Wx1 = max y Jx , mm3 Trong đó:

Wx1- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên đối với trục (x - x)

Jx - Mô men quán tính của tiết diện đối với trục (x - x) Jx = 281543236 mm4

ymax - khoảng cách lớn nhất từ mép ngoài của thanh biên trên đến trục (x - x) ymax = yc = 225mm

⇒ Wx1 =

25281543236 281543236

= 1251303,27 mm3

- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên dới đối với trục (x - x): Theo công thức (7.7,[2]): Wx2 = max y Jx , mm3 Trong đó:

Wx2- Mô men chống uốn của lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên dới đối với trục (x - x)

Jx - Mô men quán tính của tiết diện đối với trục (x - x) Jx = 281543236 mm4

ymax - khoảng cách lớn nhất từ mép ngoài của thanh biên trên đến trục (x - x) ymax = yc = 225 mm

⇒ Wx2 = 281543236225 = 1251303,27 mm4

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w