Tính toán thiết kế dầm đầu.

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 54 - 56)

- Mômen quán tính của thanh biên dới đối với trục (yy): Theo tài liệu [2]

4.2. Tính toán thiết kế dầm đầu.

4.2.1.Tính toán sơ bộ chọn mặt cắt của dầm đầu.

Dầm đầu lựa chọn thiết kế có dạng nh sau

Hình 4.16. Kết cấu dầm đầu b B A A A-A B-B

Khi xe con mang hàng di chuyển dọc suốt chiều dài của dầm chủ thì lực truyền từ dầm chủ lên dầm đầu có độ thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí của xe con. Ta thấy khi xe con gần dầm đầu nhất thì lúc này lực tác dụng lên dầm đầu là lớn nhấtch nên ta lấy trờng hợp này để tính toán thiết kế dầm đầu.

4.2.1.1.Xây dựng giản đồ tính toán.

tơng tự nh dầm chủ ta coi dầm đầu là một dầm giản đơn có hai gối tựa,khoảng cách tâm hai gối là B = 3200mm, nhứ hình vẽ sau.

Hình 4.17

4.2.1.2.Tình hình chịu lực của dầm đầu. b. Tải trọng tĩnh(Qt):

- Đó là trong lợng bản thân của dầm đầu(Qdđ)

Tải trọng này có phơng là phơng thẳng đứng ,chiều từ trên hớng xống dới và ta coi nh nó phân bố đều trên suốt chiều dài dầm chính

- Để xét đến ảnh hởng của lực động trong quá trình làm việc, tải trọng tĩnh trong tính toán(Qtt t ) đợc nhân với hệ số động lực học (Ψ1) . Q = Ψ1. Qdc , N Trong đó: - Ψ1: Hệ số lực động (Ψ1=1), ( Bảng6.1,[3] ) - Qdc: Trọng lợng dầm chính, Qdc= 37000 N ⇒ Q = 1.4000 = 4000 N b. Tải trọng di động(Qdđ): B A B

- Tải trọng di động : Do dầm chủ tác dụng lên khi xe con mang hàng di chuyển trên dầm chủ

- Tải trọng này có phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có đọ lớn là P1 = P2 =RA =104744N

Trong đó :

RA: Tải trọng do dầm chủ tác dụng lên dầm đầu(N)

c. Tải trọng quán tính (Pqt):

- Đó là lực quán tính sinh ra khi phanh giá cầu

- Lực này tác dụng dọc theo dầm đầu và có chiều cungvà chiều di chuyển

Pqt = Pqt’ =4500N

Một phần của tài liệu thiết kế cầu trục hai dầm lắp gầu ngoạm tải trọng nâng 10 tấn, khẩu độ 16m (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w