Trong thực tế những thiết bị máy móc hiện đại đến đâu cũng có sự hỏng hóc và cần phải bảo trì - sửa chữa, trong những công ty,xí nghiệp cũng nh những xởngsản suất vừa và nhỏ có thể những
Trang 1
Lời nói đầu
Trong những năm cuối thế kỷ 20 và bớc sang thế kỷ 21, cùng với sự pháttriển nền kinh tế thị trờng để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, ngành công nghiệpViệt Nam đang thay đổi một cách nhanh chóng Công nghệ và thiết bị hiện đại dầndần thay thế các công nghệ lạc hậu và thiết bị cũ kỹ, các thiết bị và máy móc ngàynay đợc sử dụng một cách linh hoạt cùng với sự trợ giúp những bộ điều khiển thôngminh và nhỏ gọn Trong các trờng đại học kĩ thuật, trờng cao đẳng kĩ thuật và trongcác trờng dạy nghề những kiến thức có hệ thống về kỹ thuật bảo dỡng ứng dụng đợctrong thực tế cha đợc đề cập nhiều chính vì vậy để nâng cao khả năng ứng dụng củasinh viên sau khi gia trờng, bộ môn kỹ thuật cơ điện đã giao cho tôi đồ án môn họcvới đề tài “ Nghiên cứu lập quy trình bảo dỡng nhóm máy tiên , phay, bào”
Trong thực tế những thiết bị máy móc hiện đại đến đâu cũng có sự hỏng hóc
và cần phải bảo trì - sửa chữa, trong những công ty,xí nghiệp cũng nh những xởngsản suất vừa và nhỏ có thể những hỏng hóc có thể thay thế ngay nhng có nhữnghỏng hóc cần phải phục hồi và căn chỉnh lại rồi mới sửa đợc có những hỏng hóc cóthể không sẫy ra hay sẩy ra với mức độ it nghiêm trọng nếu ta những chiến lợc vàquy trình kỹ thuật bảo dỡng một cách hợp lý
Là một kỹ s tơng lai học trong ngành kỹ thuật cơ điện sau khi nhận đề tài này
em thấy đây là một cơ hội cho mình để có dịp nghiên cứu và trao dồi thêm chomình những kiến thức vô cùng bổ ích Sau một thời gian nghiên cứu đợc sự giúp đỡcủa thầy Lê Quang Huy cùng cùng với sự lỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đềtài đúng hạn trong bài thuyết minh này là toàn bộ quá trình nghiên cứu, bao gồmtổng quan về vấn đề nghiên cứu,xây dựng nội dung, kiểm nghiệm đánh giá kết quảcủa đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều điều thiếu sót cha đợc hoàn thiệncũng nh cha đợc tối u, qua đây em rất mong nhận đợc những góp ý của thầy cô vàbạn bè
Xin chân thành cảm ơn!
Hng yên tháng 11năm 2007
Sinh viên: Bùi văn phiêu
Mục lục Chơng 1
Tổng quan về bảo trì
.I Sự phát triển của bảo dỡng
1 Lịch sử bảo dỡng
Trang 24.1Tầm quan trọng của công tác bảo dưỡng
4.2 Mục tiêu của quá trình tháo lắp, bảo dưỡng
4.3 Nội dung công việc của cụng tác bảo dưỡng
II Thực trạng thiết bị máy móc tại xởng sửa chữa hiện nay1Máy tiện T616
2Máy bàoB365
3Máy khoan K125
4Máy phay
5 Máy mài
III Một số biểu mẫu của bảo dỡng:
1 Phiếu yêu cầu bảo dỡng
2 Phiếu kế hoạch bảo dỡng phòng ngừa định kỳ
3 Phiếu kế hoạch bảo dỡng tháng
4 Phiếu kế hoạch bảo dỡng giám sát
5 Phiếu kế hoạch bảo dỡng phục hồi
6 Phiếu kê chi tiết phụ tùng máy
7 Bảng kê phụ tùng thay thế
8 bảng kê các bảng vẽ
9 Phiếu báo cáo công việc bảo dỡng phòng ngừa định kỳ
10 Phiếu báo cáo công việc bảo dỡng giám sát tình trạng
11 Phiếu báo cáo công việc bảo dỡng phục hồi
12 Phiếu báo cáo công việc bảo dỡng phục hồi
1 Quy trình bảo dỡng thời cơ
2 Quy trình bảo dỡng ngăn ngừa
3 Quy trình bảo dỡng dừng sản xuất
4 Quy trình bảo dỡng hỏng hốc
IV Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa
4.1 Khái niệm về bảo dỡng và sửa chữa đối với máy và thiết bị.
4.1.1 kiểm tra xem xét
4.1.2 Xem xét bảo dỡng
Trang 34.2.1 Bảo dỡng sửa chữa theo kiểm định.
4.2.2 bảo dỡng sửa chữa sửa chữa theo nhu cầu
4.2.3 Bảo dỡng sửa chữa sửa chữa theo thay thế cụm
3.2.4 Hệ thống bảo dỡng sửa chữa sửa chữa theo kế hoạch dự phòng 4.2.5.Bậc phức tạp.
3.2.6 Lập kế hoạch sửa chữa dự phòng.
1 Cấu trúc chu kỳ sửa chữa
2 Phơng pháp tính toán cho một chu kì sửa chữa.
3 Tính toán lập kế hoạch sửa chữa máy
4.3 Các chỉ tiêu định mức cho sửa chữa.
4.3.1.Tiêu chuẩn giờ chết của máy khi sửa chữa.
4.3.2.Tiêu chuẩn thời gian
4.3.3.Tính toán sắp xếp bậc thợ sửa chữa.
4.4 Lập biểu mẫu kế hoạch sửa chữa.
4.4.1.Quy trình công nghệ sửa chữa máy.
4.4.2 lập biểu mẫu theo dõi và kế hoạch sửa chữa máy.
4. 5.Chuẩn bị sửa chữa.
4.5.1 Nghiệm thu máy và sửa chữa
ChơngV : Quy trình bao dỡng hộp trục chính 5.1Tổng quan chung về hộp trục chính
5.1.1 Khái quát chung.
5.1.2 Cấu tạo chung của cụm trục chớnh
5.2.2.3 Quá trình bảo dưỡng.
5.2.2.3 Quá trình bảo dưỡng.
Trang 45.2.2.6 Kiểm tra lần cuối
Kết luận
Đặt vấn đề
Trong quá trình làm việc của máy móc thiết bị không thể tránh khỏi những h hỏng
hỏ cũng nh h hỏng lớn, để kéo dài tuổi thọ của và sửa chữa lại những h hỏng của máy móc thiết bị đó phải đòi hỏi không những cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình
độ tay nghề cao mà còn đòi hỏi những trang thiết bị hiện đại, phù hợp với yêu cầu công việc bảo dỡng bảo trì sửa chữa máy đối với mỗi một nghành thì có những chiến lợc va quy trình kỹ thật bảo dỡng riêng cho mình làm sao đạt đờc hiệu quả cao nhất
Chơng 1
Tổng quan về bảo trì
I Sự phát triển của bảo dỡng
1 Lịch sử bảo dỡng
Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con ngời biết sử dụng các loại dụng cụ, đặc biệt
là khi bánh xe đợc phát minh Nhng chỉ từ vài thập niên qua bảo dỡng mới đợc coitrọng đúng mức kho có sự tăng khổng lồ về số lợng và chủng loại của các tài sản cố
định nh máy móc, thiết bị, nhà xởng trong sản xuất công nghiệp
ậ bất kỳ nơi nào trên thế giới ngời ta cũng đã tính trung bình rằng khoảng từ
4 đến 40 lần chi phí mua sắm sản phẩm và thiết bị đợc dùng để duy trì chúng vậnhành đạt yêu cầu bằng các hoạt động bảo trì phòng ngừa và phục hồi trong suốt tuổi
Trang 5Bắt đầu từ xa mãi chiến tranh thế giới thứ II Trong giai đoạn này côngnghiệp cha đợc phát triển, việc chế tạo và sản xuất đợc thực hiện bằng các thiết bịmáy móc còn đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hởng đến sản xuất, do đó côngviệc bảo trì cũng rất đơn giản Bảo trì không ảnh hởng lớn về chất lợng và năngsuất Vì vậy, ý thức ngăn ngừa các thiết bị h hỏng cha đợc phổ biến trong đội ngũquản lý, nên lúc dó cũng cha thấy cần thiết phảI có các phơng pháp bảo trì hợp lýcho các máy móc Bảo trì lúc bấy giờ chủ yếu là sửa chữa các máy móc và thiết bịkhi có h hỏng xảy ra.
Thế hệ thứ hai:
Mọi thứ đã đợc thay đổi do chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra, áp lực củachiến tranh đã làm tăng nhu cầu cần nhiều loại hàng hoá, trong khi nguồn nhân lựccung cấp cho công nghiệp lại sút giảm đáng kể Do đó, cơ khí hoá đợc phát triểnmạnh mẽ để bù lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt Vào những năm 1950, máy móc cácloại đã đợc đa vào sản xuất nhiều hơn và phức tạo hơn Công nghiệp trở nên phụthuộc nhiều hơn vào máy móc, thiết bị
Do sự phụ thuộc này ngày càng tăng, thời gian ngừng máy đã ngày càng đợcquan tâm nhiều hơn Đôi khi có một câu hỏi nêu ra là “Con ngời kiểm soát maymóc hay máy móc điều khiển cón ngời?” Nếu công tác bảo dỡng đợc thực hiện tốttrong nhà máy thì con ngời sẽ kiểm soát đợc máy móc, ngợc lại máy móc sẽ gâykhó khăn cho con ngời
Vì vậy, đã có ý kiến cho rằng những h hỏng của thiết bị có thể và nên đợcphòng ngừa để tránh làm mát thời gian khi có sự có hay có tình huống khẩn cấp xảy
ra Từ đó đã bắt đầu xuất hiện khái niệm bảo dỡng phòng ngừa, mọi mục tiêu chủyếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ở trạng thái ổn định chứ không phải sửa chữakhi có h hỏng Trong những năm 1960, giải pháp bảo dỡng chủ yếu là đại tu thiết bịvào những khoảng thời gian nhất định
Chi phí bảo dỡng cũng đã bắt đầu gia tăng đáng kể so với những chi phí vậnhành khác Điều này dẫn đến việc phát triển những hệ thống kiểm soát và lập kếhoạch bảo dỡng
Trang 6Thế hệ thứ ba:
Từ giữa những năm 1980, công nghiệp thế giới đã có những thay đổi lớn lao,những thay đổi này đòi hỏi và mong đợi ở bảo dỡng ngày càng nhiều hơn
3 Vai trò của bảo dỡng ngày nay.
Ngày nay, bảo dỡng đóng một vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động sảnxuất, có thể so sánh nh một đội cứu hoả Đám cháy một khi đã xảy ra phải đợc dậptắt càng nhanh càng tốt để tránh những thiệt hại lớn Tuy nhiên, dập tắt lửa khôngphải là nhiệm vụ chính của đội cứu hoả, công việc chính của họ là phòng ngừakhông cho đám cháy xảy ra Cho nên vai trò chính của bảo trì là:
- Phòng ngừa để tránh cho máy móc không bị h hỏng
- Cực đại hoá năng suất
+ Nhờ đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu và liên tục tơng ứng với tuổi thọ củamáy dài hơn
+ Nhờ chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và thời gian ngừng máy đểbảo trì nhỏ nhất
+ Nhờ cải tiến liên tục quá trình sản xuất
- Tối u hoá
+ Máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định hơn, chi phí vận hành ít hơn
đồng thời làm ra sản phẩm đạt chất lợng hơn
+ Tạo ra môi trờng làm việc an toàn hơn
Hiện nay, bảo dỡng ngày càng trở nên quan trọng ở những nớc đang pháttriển, có nhiều máy móc cũ đang hoạt động, vấn đề phụ tùng là yếu tố cần quantâm, bởi bì khó tìm đợc phụ tùng thay thế cho thiết bị, nếu tìm thấy thờng giá rấtcao và phải tìm đợc phụ tùng thay thế cho thiết bị, hậu quả của các h hỏng đã đợc
đề phòng thì vấn đề này phần nào đã đợc giải quyết
4 Tầm quan trọng về nhiệm vụ và nội dung của bảo dỡng
4.1Tầm quan trọng của công tác bảo dưỡng
Bảo dưỡng l mà ột công việc chuyên môn được thực hiện giữa hai lần sửa chữanhỏ nhằm mục đích:
* Giảm thời gian ngừng máy, tăng độ tin cậy v tính sà ẵn s ng cà ủa thiết bị đáp ứng
Trang 7* Thu hồi tối đa vốn đầu tư ( triệt để thời gian sử dụng máy)
* Kiểm soát được chi phí cho bảo trì
4.2 Mục tiêu của quá trình tháo lắp, bảo dưỡng.
Sau một thời gian l m vià ệc, tất cả các bộ phận của máy móc, thiết bị sẽ bị dơơlỏng Khe hở các mối ghép sẽ lớn dần lên Đặc biệt l các mà ối ghép cổ trục chính
Độ chính xác gia công của sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật về kích thước, độbóng bề mặt v à độ tương quan hình dáng hình học…chính vì vậy ta phải tiến h nhàtháo lắp v bà ảo dưỡng v à điều chỉnh to n máyv à à đặc biệt l cà ụm trục chính
4.3 Nội dung công việc của cụng tác bảo dưỡng
Bảo dỡng đợc tiến hành theo chu kì giữ hai lần sửa chữa nhỏ, trung bình hay lớn.Bảo dỡng đợc qui định theo từng loại máy Dới đây trình bày nội dung bảo dỡng cácloại máy cắt gọt để làm mẫu
+ Xem xét và kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu, thay thế các chi tiết bịhỏng hay gẵy
+ Điều chỉnh khe hở của vít và đai ốc của xe dao, con trợt ngang và dọc …
+ Điều chỉnh ổ đỡ trục chính
+ Kiểm tra vào khớp đúng của tay gạt hộp tốc độ và hộp bớc tiến
+ Điều chỉnh phanh ma sát và phanh đai
+ Kiểm tra sự dịch chuyển đúng của bàn máy, bàn xe dao, con trợt dọc, ngang + Kiểm tra các bề mặt trớc của băng máy, xe dao, xà ngang và các chi tiết khác.Lau sạch phoi và dầu mỡ bẩn
+ Điều chỉnh độ căng lò xo của trục vít rơi và các chi tiết tơng tự
+ Siết chặt, lau chùi, nếu thuận lợi thì thay thế các chi tiết kẹp đã yếu hay mòn
nh chốt, đai ốc, vít …
+ Kiểm tra tình trạng của các cơ cấu hạn vi, khoá chuyển bệ tì
+ Lau sạch, căng lại, sửa chữa hay thay thế xích, đai, băng truyền
+ Tháo và rửa các cụm theo sơ đồ
+ Kiểm tra tình trạng và sửa chữa nhỏ hệ thống làm mát, bôi trơn và các thiết bị thuỷlực
+ Kiểm tra tình trạng và thiết bị che chắn
+ Phát hiện các chi tiết cần thay thế trong kì sửa chữa theo kế hoạch gần nhất vàghi vào bản kê khai các khuyết tật sơ bộ
Trang 8Việc rửa máy theo chu kì đợc xác định tùy theo đặc tính khác nhau của từng nhóm máy và điều kiện sử dụng máy
II Thực trạng thiết bị máy móc tại xởng sửa chữa hiện nay.
Thiết bị máy móc tại xởng sửa chữa gồm:
- Một máy tiện T616
- Một máy tiện M16
- Hai máy phay
- Hai máy bào
- Hai máy khoan
- Ba máy mài
Các thiết bị này dùng cho giảng dạy, học tập của sinh viên chuyên ngành kỹthuật cơ điện Sau quá trình sử dụng, các thiết bị này đã có những sai lệch đáng kể sovới máy mới Vì vậy, để phục vụ tốt hơn cho công tác nghiên cứu, học tập của sinhviên thì máy phải đợc bảo dỡng lại Trớc khi đi vào bảo dỡng ta phải kiểm tra tìnhtrạng cụ thể của từng máy từ đó tìm ra chiến lợc, giải pháp bảo dỡng hợp lý
Sau một thời gian khảo sát tình trạng các máy đợc ghi cụ thể ở bảng sau:
1 Máy tiện T616
TT Tên cụ máy Tình trạng hiện tại
1 Cơ cấu điều khiển - Tay gạt kéo ra, kéo vào khó
- Quá trình làm việc tay gạt sang số bị dung
2 Hộp tốc độ
- Chảy dầu
- Có tiếng kêu lạ
- Trong quá trình làm việc hộp bị dung
3 Hộp trục chính - ổ trục chính nóng quá quy định
- Các tay gạt đóng, mở khó
4 Hộp bớc tiến - Làm việc bình thờng
5 Hộp xe dao - Tay gạt đóng, mở ly hợp côn không làm việc
Trang 92 May bào B365
TT Tên cụ máy Tình trạng hiện tại
1 Hộp tốc độ - Phát ra tiếng kêu lạ
- Quá trình làm việc tay gạt sang số bị dung
2 Cơ cấu chuyển động chính - Có tiếng kêu lạ phát ra theo chu kỳ khi làm việc
- Lấy khoảng cách đầu bào khó
3 Đầu bào và đầu gá dao - đầu bào đi lại nặng
- Trong hộp có tiếng kêu lạ khi làm việc
- Khi cắt cha đảm bảo mô men xoắn đã bị cắtnguồn
3 Hệ bàn máy - Chuyển động nặng nề khi lên xuống
Trang 104 Cơ cấu điều chỉnh hộp tốc độ - Không điều khiển đợc bớc tiến
5 Hệ bàn máy - Di chuyển nặng nề
5 Máy mài: vẫn làm việc bình thờng
III Một số biểu mẫu của bảo dỡng:
Sau khi đã khảo sát đợc tình trạng của máy móc, thiết bị ta tiến hành phântích và đa ra những quyết định sau đó ghi vào trong biểu mẫu sau:
1 Phiếu yêu cầu bảo dỡng
Công ty
1 Phiếu yêu cầu bảo dỡng Ký hiệu
Ngày ban hànhLần xem xétTrang
Đề xuất giải quyết:
Ngày đề nghị hoàn thành:
Ngời yêu cầu
Ngời quản lý bộ phận yêu cầu
Trang 112 Phiếu kế hoạch bảo dỡng phòng ngừa định kỳ
Công ty
1 Phiếu kế hoạch bảo
d-ỡng phòng ngừa định kỳ
Ký hiệuNgày ban hànhLần xem xétTrang
Số: … /…
Ngày:………….Máy:
Mã số máy:
STT Nội dung
bảo dỡng
Cụm/ chi tiết
Chu kỳ (Ngày)
Thời
điểm dự kiến
Ngời thực hiện Ghi chú
Trang 123 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o dìng th¸ng
C«ng ty
1 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o
d-ìng th¸ng
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Trang 134 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o dìng gi¸m s¸t
C«ng ty
1 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o
d-ìng gi¸m s¸t t×nh tr¹ng
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè: … /…
Ngµy:………….M¸y:
M· sè m¸y:
STT Néi dung
b¶o dìng
Côm/ chi tiÕt
Chu kú (Ngµy)
Thêi
®iÓm dù kiÕn
Ngêi thùc hiÖn Ghi chó
Trang 145 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o dìng phôc håi
C«ng ty
1 PhiÕu kÕ ho¹ch b¶o
d-ìng phôc håi
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè: … /…
Ngµy:………….M¸y:
M· sè m¸y:
STT Néi dung
b¶o dìng
Côm/ chi tiÕt
Ngµy/ giê b¾t ®Çu
Ngµy/ giê kÕt thóc
Ngêi thùc hiÖn Ghi chó
Trang 156 PhiÕu kª chi tiÕt phô tïng m¸y
C«ng ty
1.PhiÕu kª chi tiÕt phô
tïng m¸y
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè îng VËt liÖu
l-Nhµ chÕ t¹o Tuæi thä
M· sè trong kho
Ghi chó
Trang 167 B¶ng kª phô tïng thay thÕ
C«ng ty
1 B¶ng kª phô tïng thay thÕ Ký hiÖu
Ngµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè: … /…
Ngµy:………….M¸y:
M· sè m¸y:
STT Tªn phô tïng Tªn nhµ
chÕ t¹o
M· sè trong kho
Sè lîng thùc tÕ
Sè lîng
dù kiÕn
Ghi chó
Ngêi lËp kÕ ho¹ch Trëng phßng b¶o tr× Trëng phßng vËt t
Trang 178 b¶ng kª c¸c b¶ng vÏ
C«ng ty
1 B¶ng kª c¸c b¶ng vÏ Ký hiÖu
Ngµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè: … /….Ngµy:………….M¸y:
M· sè m¸y:
Trang 188 b¶ng kª c¸c tµi liÖu kü thuËt
C«ng ty
1 B¶ng kª c¸c tµi liÖu kü thuËt Ký hiÖu
Ngµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Sè: … /….Ngµy:………….M¸y:
M· sè m¸y:
STT Tªn tµi liÖu kü thuËt Ký hiÖu M· sè lu tr÷
Trang 1910 Phiếu báo cáo công việc bảo dỡng phòng ngừa định kỳ
Công ty
1 Phiếu báo cáo công việc bảo
dỡng phòng ngừa định kì
Ký hiệuNgày ban hànhLần xem xétTrang
Ngày/
giờ bắt
đầu
Phụ tùng thay thế
Ngày/ giờ kết thúc
Ngời thực hiện Ghi chú
Trang 2011 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc b¶o dìng gi¸m s¸t t×nh tr¹ng
C«ng ty
1 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc b¶o
dìng gi¸m s¸t t×nh tr¹ng
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Ngêi thùc hiÖn
Ngêi nghiÖm thu
Trang 2112 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc b¶o dìng phôc håi
C«ng ty
1 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc
b¶o tr× phôc håi
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
m¸y
Phô tïng thay thÕ
Ngêi thùc hiÖn
NghiÖm thu
Trang 2213 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc b¶o dìng phôc håi
C«ng ty
1 PhiÕu b¸o c¸o c«ng viÖc
b¶o dìng phôc håi
Ký hiÖuNgµy ban hµnhLÇn xem xÐtTrang
Trang 23III Một số quy trình bảo dỡng
Căn cứ vào quy mô sản xuất tập trung hay phân tán hay kết hợp và tình trạngcủa máy mà ta đa ra chiến lợc và quy trình bảo dỡng hợp lý Dới đây là một số quytrình bảo dỡng sau:
1 Quy trình bảo dỡng thời cơ
1.1 Mục tiêu
Để phát huy một hệ thống bảo dỡng mà công tác sửa chữa trên máy và thiết
bị có thể chớp “thời cơ” ở bất kỳ thời điểm nào dừng máy do các nguyên nhân khác
1.2 Khái niệm
- Bảo dỡng thời cơ - Tiến hành bảo dỡng khi có “cơ hội” khi máy dừng/
- Danh mục bảo dỡng thời cơ - Các yêu cầu cần bảo dỡng, có tính chất nhỏthông thờng, đợc ghi chép cùng với thời gian ớc tính thực hiện công việc trong thờigian máy hoạt động
- Các danh mục liên quan đến bảo dỡng nhỏ cần ohải tiến hành trong mộtthời điểm nào đó nhng không nhất thiết phải dừng máy ngay lập tức Ví dụ nh: dò
dỉ dầu nhỏ, dò dỉ nớc nhỏ, …
1.3 Các yêu cầu chung
- Trong khi máy chạy bình thờng, công nhân và kỹ s sẽ ghi chép lại những hhỏng nhỏ của thiết bị cần sửa chữa và căn chỉnh thời gian ớc tính hoàn thành côngviệc
- Danh mục các công việc sẽ đợc sắp xếp theo trình tự khoảng thời gian hoànthành
- Trong trờng hợp máy phải dừng đột xuất do sự cố hỏng hốc, thay thế … sẽ
đợc bố trí thời gian phù hợp với danh mục bảo dỡng thời cơ
1.4 Quy trình
1.4.1 Công nhân/ Kỹ s
- Hàng ngày, ghi chép trong những lần kiểm tra quanh nhà máy, mọi sửa chữanhỏ và yêu cầu sửa chữa đợc ghi lại
- Trở về phòng và truy cập vào danh mục thời cơ đã đợc lập sẵn
- Trong trờng hợp máy hỏng hóc, dùng hoạt động, sẽ xác định thời gian dừngmáy
- In toàn bộ doanh mục để xem tìm thời gian thực hiện công việc nào phù hợpvới thời gian dừng máy
- Tiến hành bảo dững theo các danh mục đã lập sau đó cập nhập vào máy khihoàn thành công việc
1.4.2 Trởng phòng bảo dỡng
- Xem xét lại danh mục bảo dỡng cơ hội và tình hình bảo dỡng hàng tuần
- Đệ trình tình trạng bảo trì cơ hội cho trởng phòng kỹ thuật
2 Quy trình bảo dỡng ngăn ngừa
Trang 24- Các phiếu công việc bảo dỡng ngăn ngừa
- In danh mục kiểm tra đã đợc xác định
- Chuyển phiếu công việc cho công nhân
* Công nhân
- Sẽ thông báo cho bộ phận sản xuất để lấy chữ ký của nhân viên điều khiểncông tác
- Sẽ tiến hành công tác bảo dỡng theo nh phiếu công việc của quy trình
- Sẽ vào sổ các vật t tiêu hao và phụ tùng thay thế đã đợc sử dụng
- Chấm công cho công nhân thực hiện
- Sau khi hoàn thành công việc thông báo cho nhân viên điều khiển trung tâm
và lấy chữ ký
- Trình phiếu công việc đã hoàn thành cho kỹ s
* Kỹ s
- Sẽ kiểm tra công việc thực tế tại chỗ
- Nghiệm thu công việc đã đợc tiến hành
- Lu kho
2.4.2 Xem và kiểm tra công tác bảo dỡng ngăn ngừa và báo cáo hàng tuần
* Kỹ s/ Trởng bộ phận
- Sẽ vào các dữ liệu hàng tuần
- Xem xét và quyết định lập kế hoạch bảo dỡng ngăn ngừa
3 Quy trình bảo dỡng dừng sản xuất
- Danh mục bảo dỡng thời cơ
- Hỡng dẫn bảo dỡng, bản vẽ, thiết bị liên quan, hỡng dẫn giải quyết sự cố doTrung tâm lu dữ tài liệu và các phòng ban liên quan
3.4 Các yêu cầu chung
- Dựa trong khoảng thời gian máy móc dừng hoạt động để lên kế hoạch bảodỡng Kế hoạch bao gồm:
+ Danh mục công việc chi tiết
+ Khoảng thời gian cho từng công việc
+ Nhân lực khai triển từng công viêc
+ Phụ tùng thay thế và hàng tiêu hao cho từng công việc
+ Kỹ s chịu trách nhiệm cho từng công việc
- Các công việc đã đợc ghi trong danh mục để chờ cơ hội bảo dỡng thời cơ
Trang 25+ Danh mục vật t thay thế đã sử dụng
- Sẽ xem xét tiến độ công việc từng ngày trong cuộc họp giao ban và quyết
định kế hoạch làm việc để tráng ùn tắc công việc
3.5.3 Kiểm tra chất lợng các công việc đã thực hiện
- Kiểm tra tất cả các công việc theo kế hoạch bảo dỡng dừng sản xuất và
đảm bảo chất lợng
- Các công việc không đạt yêu cầu sẽ phải thực hiện
3.5.4 Các chi phí dừng sản xuất
*Kỹ s/ Trởng phòng bảo dỡng/ Phụ trách xởng gia công cơ khí
- Đánh giá chi phí bảo dỡng dừng sản xuất
- Trình cáo báo cáo tới Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật
- Chỉ dẫn sửa chữa thiết bị và hệ thống
- Báo cáo phụ tùng, thiết bị tồn kho
4.4 Quy trình
4.4.1 Hỏng hốc nhỏ
* Công nhân bảo dỡng theo ca sản xuất Có mặt tại các hỏng hốc này và ghichép lại sự cố, biện pháp khắc phục vào sổ giao ca với đầy đủ các thông tin sau:
+ Mô tả hỏng hốc, thời gian xảy ra sự cố
+ Ghi chép công việc sửa chữa
+ Thời gian hoàn thành, tổng thời gian đình trệ
+ Vật t dự phòng đợc sử dụng
* Kỹ s:
+ Phân tích nguyên nhân gây ra h hỏng máy và đồng thời đa ra các biện pháp
Trang 26ngừa cho ngời có trách nhiệm
+ Vào cuối mỗi tháng sẽ gửi báo cáo đình trệ cho các chuyên viên kỹ thuật
4.4.2.Hỏng hốc lớn
* Công nhân bảo dỡng theo ca sản xuất
- Phải thông báo mọi hỏng hốc gây ra vụ việc ngừng hoạt động của máy móc
* Trởng phòng bảo dỡng/Chuyên viên kế hoạch và giám sát
- Lập kế hoạch sản xuất các thiết bị
- Ghi các chi tiết hỏng hốc: gồm việc phân tích đánh giá và đa ra các hành
động và phòng ngừa
- Xem xét diễn biến sửa chữa hàng giờ
- Thông báo tới phòng kỹ thuật/ Xởng gia công cơ khí/ Phòng vật t để nhận
đ-ợc sự hợp tác trong quá trình sửa chữa
- Nếu cần sự trợ giúp từ bên ngoài sẽ báo cáo với Phó Giám đốc kỹ thuật
5 Quy trình bảo dỡng phỏng đoán
5.1.Mục tiêu
Thiết lập một hệ thống phỏng đoán trong SSE bằng việc sử dụng các dụng cụgiám sát tình trạng và hỗ trợ cho các hệ thống bảo dỡng, dự đoán để giảm thiếu cáchỏng hốc các thiết bị trong nhà máy
+ Nếu hỏng thiết bị sẽ ảnh hởng trực tiếp dễ sản xuất
+ Nếu máy hỏng đột xuất sẽ dẫn đến chi phí rất cao cho công tác sửa chữa.+ Hỏng máy gây ra đình trệ trong thời gian dài để khắc phục sửa chữa – thaythế
- Các thiết bị thiết yếu là các thiết bị cần thiết cho sự hoạt động của nhà máy
nh công tác sửa chữa, thay thế mấy nhiều thời gian và chi phí cáo
- Các thiết bị thứ yếu là các thiết bị không đóng vai trò quan trọng trong sựhoạt động của nhà máy
5.4 Tham khảo
Hỡng dẫn sử dụng thiết bị
5.5 Các yêu cầu chung
- Kỹ s phụ trách bôi trơn thiết bị và bảo dỡng dự đoán hàng tuần sẽ tiến hành
Trang 27* Kỹ s phụ trách/ Công nhân bảo dỡng
- Lập lịch công tác bảo dỡng, dự đoán hàng tuần
- Lập danh mục kiểm tra thiết bị hàng ngày và gửi cho công nhân nhân bảotrì thực hiện
- Tiến hành kiểm tra từng ca rung động và ghi lại kết quả
- Tiến hành kiểm tra từng ca, nhiệt độ thiết bị và ghi lại kết quả
- Hàng ngày sẽ tiến hành tính tiêu hao dầu trong cốc lộc khí nén
- Sẽ tiến hành kiểm tra dung động và nhiệt độ đối với tất cả thiết bị liên quan
* Kỹ s phụ trách/ Trởng bộ phận bảo dỡng cơ khí
- Xem kết quả ghi lại và theo dõi biểu đồ tình trạng thiết bị
- Báo cáo cho các bộ phận có trách nhiệm
5.6.2 Phân tích dầu bôi trơn, thuỷ lực
* Kỹ s phụ trách
- Hàng háng kiểm tra kế hoạch thử dầu
- Sẽ lấy mẫu dầu để phân tích khi đến hạn ở các vị trí khác nhau và gửi đểnghị mua hàng cho phòng vật t
* Báo cáo
IV Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa
4.1 Khái niệm về bảo dỡng và sửa chữa đối với máy và thiết bị.
4.1.1 kiểm tra xem xét.
Kiểm tra xem xét là công việc phòng ngừa, đợc thực hiện theo chu kì nhằm mục
đích đề phòng sự h hỏng trớc thời hạn hay gẵy vỡ của các chi tiết và bộ phận máy
Tổ chức tốt việc xem xét giữa hai lần sửa chữa có thể kéo dài đợc thời gian giữa hailần sửa chữa, rút ngắn đợc thời gian sửa chữa theo kế hoạch và hạ giá thành sửachữa
Kiểm tra xem xét do thợ máy và thợ phục vụ sửa chữa hàng ngày ( thợ phục vụ,thợ lắp dây đai, thợ điện ) tiến hành giữa kì thay ca hay trong thời gian ngừng máy
đặc biệt
Kiểm tra xem xét có những nội dung chính :
+ Lau chùi máy thờng xuyên
+ Xem xét cẩn thận và kiểm tra tình trạng của máy, đặc biệt là cơ cấu điều khiển ,thiết bị bôi trơn, ống dẫn dầu, hệ thống làm mát, thiết bị kiểm tra bảo vệ cũng nhkhắc phục các khuyết tật nhỏ
+ Các khuyết tật đã khắc phục phải ghi vào nhật kí , bàn giao máy theo ca có xácnhận của thợ điều chỉnh máy và quản đốc phân xởng
+ Kiểm tra tình trạng và khả năng làm việc của các chi tiết kẹp chặt , lắp ghépthen và các chốt tì
+ Kiểm tra bộ truyền ( khả năng làm việc của động cơ ) cũng nh độ căng và tìnhtrạng của bộ truyền đai, xích…
Trang 28Bảo dỡng đợc qui định theo từng loại máy Dới đây trình bày nội dung bảo dỡng cácloại máy cắt gọt để làm mẫu.
+ Xem xét và kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu, thay thế các chi tiết bịhỏng hay gẵy
+ Điều chỉnh khe hở của vít và đai ốc của xe dao, con trợt ngang và dọc …
+ Điều chỉnh ổ đỡ trục chính
+ Kiểm tra vào khớp đúng của tay gạt hộp tốc độ và hộp bớc tiến
+ Điều chỉnh phanh ma sát và phanh đai
+ Kiểm tra sự dịch chuyển đúng của bàn máy, bàn xe dao, con trợt dọc, ngang + Kiểm tra các bề mặt trớc của băng máy, xe dao, xà ngang và các chi tiết khác.Lau sạch phoi và dầu mỡ bẩn
+ Điều chỉnh độ căng lò xo của trục vít rơi và các chi tiết tơng tự
+ Siết chặt, lau chùi, nếu thuận lợi thì thay thế các chi tiết kẹp đã yếu hay mòn
nh chốt, đai ốc, vít …
+ Kiểm tra tình trạng của các cơ cấu hạn vi, khoá chuyển bệ tì
+ Lau sạch, căng lại, sửa chữa hay thay thế xích, đai, băng truyền
+ Tháo và rửa các cụm theo sơ đồ
+ Kiểm tra tình trạng và sửa chữa nhỏ hệ thống làm mát, bôi trơn và các thiết bị thuỷlực
+ Kiểm tra tình trạng và thiết bị che chắn
+ Phát hiện các chi tiết cần thay thế trong kì sửa chữa theo kế hoạch gần nhất vàghi vào bản kê khai các khuyết tật sơ bộ
+ Rửa thiết bị nếu nó làm việc trong môi trờng bụi bẩn, nh máy cắt gọt gia côngchi tiết gang và các bánh mài, các thiết bị đúc…Tháo các bộ phận của máy, rửa sạchphoi bụi bẩn hay bụi gang, sau khi rửa phải sấy khô và lắp váo máy
Việc rửa bộ phận phải tiến hành vào thời gian nghỉ
Việc rửa máy theo chu kì đợc xác định tùy theo đặc tính khác nhau của từngnhóm máy và điều kiện sử dụng máy ( Bảng 1.1 )
Chu kì rửa thiết bị
Nhóm thiết bị
Thời gian làm việcgiữa hai lần rửa, hThiết bị đúc(làm sạch, đập vỡ gang, chuẩn bị cát đúc) và
máy có hình dạng đơn giản
190