Hệ thống bảo dỡng sửa chữa sửa chữa theo kế hoạch dự phòng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu lập quy trình bảo dưỡng nhóm máy tiên , phay, bào (Trang 33 - 36)

IV Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa

3.2.4. Hệ thống bảo dỡng sửa chữa sửa chữa theo kế hoạch dự phòng.

Bảo dỡng sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là biện pháp tổ chức, kĩ thuật toàn bộ về xem xét, bảo dỡng và sửa chữa thiết bị đợc tiến hành theo chu kì đã định trớc trong kế hoạch nhằm mục đích đảm bảo cho máy luôn làm việc tốt.

Trong hệ thống sửa chửa theo kế hoạch dự phòng có các khái niệm và định nghĩa sau:

+ Chu Kì sửa chữa:

Là thời gian làm việc của thiết bị giữa hai lần sửa chữa lớn ( đại tu ) đối với các thiết bị đang sử dụng, thời gian làm việc của thiết bị từ lúc bắt đầu đa vào sử dụng

+ Cấu trúc chu kì sửa chữa:

là thứ tự lần lợt các dạng sửa chữa trong giai đoạn giữ hai lần sửa chữa lớn ( trong một chu kì sửa chữa ).

Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng phải đảm bảo giữ cho thiết bị luôn trong tình trạng tốt, khả năng làm việc hoàn hảo và năng suất cao. Nhiệm vụ của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là kéo dài tối đa thời gian làm việc của từng chi tiết, bộ phận và cả thiết bị, hạ thấp chi phí và nâng cao chất lợng sửa chữa một cách hệ thống.

Khi áp dụng hệ thống bảo dỡng sửa chữa này phải thực hiện những vấn đề tổ chức, kĩ thuật sau:

+ Lập bản kê khai (thống kê) thiết bị nằm trong kế hoạch sửa chữa dự phòng. + Lập lý lịch của các thiết bị có xác định tình trạng của tổ hợp máy.

+ Xác định dạng công việc sửa chữa và mô tả các công việc đó.

+ Xác định khoảng thời gian của chu kì sửa chữa, giai đoạn giữa hai lần sửa chữa, cấu trúc của chu kì sửa chữa cho các loại thiết bị, độ phức tạp sửa chữa.

+ Tổ chức thống kê một cách có hệ thống sự làm việc của thiết bị, nhu cầu phụ tùng thay thế và vật t cho sử dụng và sửa chữa.

+ lập kho dự trữ phụ tùng và bộ phận máy thay thế, tổ chức bổ xung, bảo quản và kiểm tra.

+ bảo đảm cung cấp các bản vẽ, điều kiện kĩ thuật, tiêu chuẩn và tài liệu công nghệ để tiến hành các công việc sửa chữa.

+áp dụng các công nghệ sửa chữa tiên tiến có sử dụng các các quá trình làm bền và phục hồi chi tiết.

+ Tìm hiểu việc sử dụng và bảo dỡng thiết bị của từng ngời.

+ Tổ chức nâng cao bậc thợ một cách có hệ thống và kiểm tra kiến thức từng ngời, tổ chức việc bảo dỡng và tiến hành sửa chữa thiết bị.

+ Tổ chức kiểm tra chất lợng công việc sửa chữa và sử dụng đúng đắn thiết bị. + Tổ chức cơ sở sửa chữa (xởng sửa chữa, đội, tổ). Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng ớc định các công việc bảo dỡng và sửa chữa thiết bị bao gồm các công việc xem xét giữa hai lần sửa chữa, bảo dỡng, sửa chữa nhỏ, (tiểu tu), sửa chữa trung bình (trung tu)và sửa chữa lớn (đại tu).

4.2.5.Bậc phức tạp.

Để đánh giá tính chất của công việc sửa chữa máy công cụ ta dùng chỉ tiêu bậc phức tạp sửa chữa của từng loại máy.

R. Ví dụ máy tiện 1K62 của Liên Xô cũ bậc phức tạp của sửa chữa là 11 đợc kí hiệu là 11R, máy 1A62 là 10R.

Bậc phức tạp sửa chữa càng lớn thì cỡ kích thớc của máy càng to, kết cấu máy càng phức tạp và phí tổn sửa chữa càng tăng.

Để xác định bậc phức tạp sửa chữa của máy công cụ có thể dùng công thức tính toán hoặc so sánh ớc lợng gần đúng. Khi dùng phơng pháp ớc lợng gần đúng, phải so sánh kích thớc, kết cấu, độ chính xác, khả năng công nghệ, điều kiện làm việc của máy với một máy tiêu chuẩn. ở Liên Xô ngời ta chọn máy tiện ren vít vạn năng1K62 có khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm là L=1000mm, chiều cao tâm là h=200mm làm máy tiện tiêu chuẩn để từ đó xác định bậc phức tạp của các máy công cụ khác. Với những máy công cụ không phải do Lien Xô chế tạo, ta cũng dùng phơng pháp ớc lợng gần đúng hoặc phơng pháp tính toán để xác định bậc phức tạp sửa chữa.

Nếu cần xác định bậc phức tạp sửa chữa của một máy công cụ nào đó không phải do Liên Xô chế tạo nhng có kết cấu tơng tự nh một máy nào đó của Liên Xô ta có thể so sánh ngay với máy tơng tự về kiểu loại và kích cỡ đó để xác dịnh bậc phức tạp sửa chữa.

Thờng phơng pháp ớc lợng gần đúng rất khó áp dụng vì kết cấu của máy rất đa dạng, trong nhiều trờng hợp ta không thể so sánh với nhau đợc. Vì vậy trên cơ sở kinh nghiệm sửa chữa ngời ta đã xây dựng đợc các công thức thực nghiệm để tính toán bậc phức tạp sửa chữa cho các loại máy công cụ.

Sau đây xin nêu một số ví dụ về công thức tính bậc phức tạp sửa chữa máy công cụ thông dụng vạn năng.

1. Máy tiện ren.

Bậc phức tạp sửa chữa của máy tiện ren vạn năng đợc xác định theo công thức: R=α( 0,25h+ al+ bn )+ C

Trong đó:

h: Chiều cao tâm trục chính, mm ;

L: Khoảng cách lớn nhất giữa mũi tâm trục chính và ụ sau, mm ; n: Số cấp tốc độ trục chính ;

a: Hệ số ứng với máy có L≤5000mm thì a= 0,001 ; ứng với máy có L>5000mm thì a= 0,002 ;

b: Hệ số ứng với máy có hộp tốc độ có truyền động bằng bánh răng thì b= 0,2 ứng với máy chạy bằng bộ truyền đai b= 0,1 ;

+ Với máy có h≤ 200mm thì : C2 = 2 + Với máy có h > 200mm thì : C2 = 4

C3 : Bậc phức tạp sửa chữa của bàn dao chép hình : C3= 2 α : Hệ số kể đến đặc điểm kết cấu máy ( bảng 1.2) 2. máy khoan đứng hoặc khoan cần một trụcchính.

Bậc phức tạp sửa chữa của máy khoan đợc xác định theo công thức: Trong đó:

d : Đờng kính lớn nhất của mũi khoan có thể lắp vào trục chính, mm ;

L : Khoảng cách từ tâm trục chính đến sống trợt ụ trục chính trên thân máy, mm ; S : Chiếu cao hành trình của trục chính, mm ;

α : Hệ số kết cấu máy ( bảng 1.2 );

3. Máy phay.

Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay đợc xác định theo công thức sau : R = ( 0,0025L + 0,005B + 0,008S + 0,1n ) + RT

Trong đó :

L : Chiều dài bàn máy, mm ;

S : Khoảng cách lớn nhất từ tâm trục chính đến bàn máy ( đối với máy phay nằm ) hoặc từ mặt đầu trục chính đến bàn máy ( đối với máy phay đứng), mm ;

n : Số cấp tốc độ của trục chính ;

RT : Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thuỷ lực : RT = 3

α : Hệ số kết cấu máy ( bảng 1.2 )

Một phần của tài liệu nghiên cứu lập quy trình bảo dưỡng nhóm máy tiên , phay, bào (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w