IV Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa
7. Máy mài vô tâm.
Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài vô tâm đợc xác định theo công thức sau : R = α( 0,025d + 0,01D + 0,3n ) + RT
Trong đó :
d : Đờng kính chi tiết gia công lớn nhất, mm ; D : Đờng kính đá mài,mm ;
RT: Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực : RT = 1
α : Hệ số kể đến kết cấu máy ( bảng 1.2 )
8. Máy mài tròn trong.
R = α( 0,01d + 0,01l + 0,3n ) + C Trong đó :
d : Đờng kính lỗ lớn nhất mài đợc, mm ; l : Chiều dài lớn nhất mài đợc, mm ;
n : Số cấp tốc độ của trục chính mang chi tiết ; C : Hệ số
+ Máy chạy dao bằng thủy lực thì: C = RT + C2
+ Máy chạy dao bằng cơ khí thì : C = 1,5 + C2
+ Máy có một trục chính : C2 = 0,4 + Máy có hai trục chính : C2 = 3,4
+ Máy kiểu 3A251 có : RT = 5 + Máy kiểu 3263 có : RT = 4
3.2.6 Lập kế hoạch sửa chữa dự phòng. 1. Cấu trúc chu kỳ sửa chữa. 1. Cấu trúc chu kỳ sửa chữa.
Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa là tập hợp các thành phần và hạng mục nằm trong chu kỳ sửa chữa máy, xắp xếp theo một trình tự hợp lý kể từ khi bắt đầu sử dụng máy đến kỳ sửa chữa lớn đầu tiên hoặc giữa hai kỳ sửa chữa lớn.
Dới đây giới thiệu một cấu trúc chu kỳ sửa chữa các loại máy công cụ thông dụng thuộc hệ thống sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng đang đợc áp dụng ở Liên Xô(bảng 1.3).
Sau đây khi lập kế hoạch sửa chữa máy trong xí nghiệp của ta, ta lên dùng ký hiệu tơng ứng sau :
K : Sửa chữa lớn C : Sửa chữa vừa M : Sửa chữa nhỏ O: Sửa chữa xem xét
Nhiều nhà máy và xí nghiệp cơ khí ở nớc ta đã áp dụng cấu trúc chu kỳ sửa chữa tơng tự nh trong bảng1.3 để sửa chữa máy công cụ và thấy hợp lý. Riêng cấu trúc đối với máy cắt hạng nhẹ và hạng trung bình sản xuất từ năm 1967 trở đi (máy Liên Xô) cha đợc áp dụng phổ biến, bởi vì theo cấu trúc này nếu vẫn giữ khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn thì khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ và xem xét kế tiếp nhau bị kéo dài, có thể làm ảnh hởng đến chất lợng của máy, nhất là trong điều kiện đảm bảo vệ sinh công nghiệp cha đợc tốt. Ngợc lại nếu giữ khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn bị rút ngắn lại lên không kinh tế.
Thiết bị Trình tự của dạng sửa chữa trong chu kỳ Máy cắt kim loại hạng nhẹ
và hạng trung (dới 10t )
Máy sản suất trớc năm 1967
K-O-M-O-M-O-C-O-M-O-M-O-C-O-M-O-M-O- K
Máy sản suất từ năm 1967 trở đi K-O-M-O-M-O-C-O-M-O-M-O-K Máy cắt kim loại hạng
nặng(10-100t) máy đúc áp lực và đúc ly tâm
K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-M-O- O-O- -M-O-O-O-C-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O- K
Máy cắt kim loại hạng nặng đặc biệt ( trên 100t )
K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O- O-O- M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-
sạch O-C-O-O-M-O-O-M-O-O-K
Máy ép thủy lực K-O-O-M-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O- M-O-O-M-O-O-K
Các loại cần trục, tời, panăng điện
K-O-O-O-O-M-O-O-O-O-M-O-O-O-O-M-O-O- O-O-M-O-O-O-O-M-O-O-O-O-M-O-O-O-O-M- O-O-O-O-M-O-O-O-K
Bảng 1.3