1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan 5

173 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . TUẦN 1 Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A. Mục tiêu: - Biết khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. B. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ hình như ở SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt dộng của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới: (28′) * HĐ1: 1) Ôn khái niệm ban đầu về phân số: - GV lần lượt gắn các băng giấy lên bảng. VD: Băng giấy chia làm mấy phần? Tô màu mấy phần của băng giấy đó? Viết và đọc phân số đó? - Hướng dẫn tương tự với các trường hợp còn lại. - Cho học sinh đọc cấu tạo của các phân số sau: ; 3 2 10 5 ; 4 3 ; 100 40 . * HĐ2: Ôn cách viết thương hai số tự nhiên; cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:1) - Hướng dẫn viết 1: 3 dưới dạng phân số như sau: 1 : 3 = 3 1 - Cho HS viết thương hai số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 4 : 10 ; 9 : 2 2) Các trường hợp 2, 3, 4 ở SGK, GV làm mẫu 1 bài, cho HS rút ra nhận xét sau đó yêu cầu HS cho ví dụ VD: 5 = 1 5 . Hỏi: Số tự nhiên viết dưới dạng phân số như thế nào? 1 = 9 9 . Hỏi: Số 1 viết dưới dạng phân số như thế nào ? 0 = 7 0 . Hỏi: số 0 viết được dưới dạng phân số như thế nào? - Mỗi trường hợp trên giáo viên cho một ví dụ cụ thể để HS làm * HĐ 3: Thực hành - Cho HS tiến hành làm các bài tập 1, 2, 3, 4 ở SGK ( Bài 1 HS đứng tại chổ trả lời bằng miệng, bài 2 tổ chức cho HS bằng hình thức trò chơi ) - GV kiểm tra hướng dẫn HS làm bài, nhận xét chấm chữa một số bài 3. Củng cố,dặn dò: (2′) -Cho HS nhắc lại cấu tạo của phân số - Nhận xét tiết học. - HS quan sát và nhận xét, trả lời: 3 phần Hai phần ba băng giấy 3 2 Đọc là : Hai phần ba. -HS đọc, nêu cấu tạo của phân số: phân số gồm có tử số và mẫu số được ngăn cách bằng dấu gạch ngang. - HS quan sát 2 HS viết ở bảng 10 4 ; 2 9 , cả lớp viết vào vở nháp và nhận xét. - HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận theo SGK - HS quan sát, nhận xét và kết luận như SGK - HS quan sát, nhận xét và kết luận như SGK - HS quan sát, nhận xét và kết luận như SGK - HS làm vào vở nháp, 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhân xét bài làm ở bảng - HS làm bài, trả lời bài tập 1, nhận xét bài của bạn, tham gia trò chơi. Người soạn: Đặng Văn Hoà. 1 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 2: ÔN TẬP :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất cơ bản của phân đã được học ở lớp 4 - Vận dung T/c cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. B. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) 1) Cho các phân số: 10 5 ; 15 6 ; 20 12 em hãy đọc và nêu cấu tạo phân số đó ? 2) Viết các số sau dưới dạng phân số: 10; 25; 100 2. Bài mới: (28′) * HĐ 1: Ôn tập T/c cơ bản của phân số: - Cho HS thảo luận nhóm 2 thông qua 2 ví dụ: + 6 5 = 6 5 × × Yêu cầu HS điền số thích hợp vào dấu chấm. ( số tự nhiên đó phải khác 0) và rút ra + 18 15 = :18 :15 nhận xét - Lưu ý: Cả tử lẫn mẫu cùng nhân và chia với một số khác 0. * HĐ 2: Ứng dụng T/c cơ bản của phân số a) - Rút gọn phân số: VD: rút gọn phân số 120 90 ; GV gợi ý: + 90 và 120 cùng chia hết cho số tự nhiên nào > 1? + Áp dụng T/c cơ bản của phân số để tìm một phân số mới bằng phân số đã cho nhưng có tử và mẫu số đều bé hơn tử và mẫu số của phân số đã cho ? - Rút ra cách rút gọn phân số: + Xem xét tử và mẫu số cùng chia hết cho số nào ? + Chia cả tử và mẫu số cho số đó - Lưu ý: Cần rút gọn về phân số tối giản. b) Quy đồng mẫu số các phân số: - Ví dụ 1: Quy đồng mẫu số các phân số: 5 2 và 7 4 + Hướng dẫn HS tìm MSC bằng cách: 5 × 7 = 35 + Y/c HS vận dụng T/c Cơ bản của phấn số để Quy đồng mẫu số + Gv nhận xét - Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số các phân số 5 3 và 10 9 + Cho HS nhận xét và có thể chọn 10 làm MSC + Cho HS quy đồng hai phân số có MSC là 10 + GV nhận xét và củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số * HĐ 3: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK 3. Củng cố, dặn dò : (2′) - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc và nêu cấu tạo của các phân số; cả lớp nhận xét. - 1 HS viết, cả lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận, các nhóm nhận xét bổ sung và rút ra kết luận. - HS thảo luận nhóm và rút gọn phân số đã cho. - HS nhân xét, bổ sung, rút ra cách làm. - HS nhắc lại cách làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét, bổ sung - HS làm bài tập 1, 2 và chữa bài. - Bài tập 3: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) Người soạn: Đặng Văn Hoà. 2 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 3: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp thứ tự các phan số từ nhỏ đến lớn và ngược lại. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) - Nhắc lại T/c cơ bản của phân số / - Rút gọn phân số: 15 6 - Quy đồng hai phân số: 8 5 và 16 7 2. Bài mới: (28′) 1) Giới thiệu bài 2) Dạy bài mới: * HĐ 1: a) So sánh hai phân số cùng mẫu số. VD: 7 2 và 7 5 - Nhân xét hai phân số đã cho ( tử số, mẫu số ) ? - So sánh hai tử số ? - Rút ra kết luận: Hia phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số bé thì bé hơn và ngược lại; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. * HĐ 2: b) So sánh hai phân số khác mẫu số. VD: 4 3 và 7 5 - Nhận xét hai phân số đã cho ( mẫu số, tử số ) - GV nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số và cho HS quy đồng - So sánh hia phân số sau khi đã quy đồng ? - Nhắc lạt cách so sánh hai phân số khác mẫu số ? + Muốn so sánh hai phân số la làm thế nào ? * HĐ 3: THực hành: -Bài số 1 ( sgk): Cho HS làm vào vở - Bài 2: GV gợi ý: + Tìm mẫu số chung + Quy đồng mẫu số các phân số + So sánh tử số + Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhận xét; ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: (2′) - Nhắc lại T/c cơ bản của phân số? - Nhắc lại cách so sánh hai phân số ? - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu T/c, 3 HS nhắc lại - 1 học sinh làm ở bảng - 1 HS làm ở bảng - HS nhận xét - HS so sánh, rút ra kết luận - Vài HS nhắc lại kết luận - HS nhận xét - HS quy đồng - HS so sánh - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. 1HS nêu yêu cầu BT; cả lớp làm vào vở ; 1 HS làm trên bảng HS khác nhận xét; bổ sung. 1HS nêu yêu cầu BT; cả lớp làm vào vở ; 1 HS làm trên bảng HS khác nhận xét; bổ sung. Người soạn: Đặng Văn Hoà. 3 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 4: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: - So sánh phân số với 1. - So sánh hai phân số cùng tử số. - Rèn kỹ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) - So sánh các phân số sau: a) 10 12 và 10 13 b) 4 3 và 7 5 2. Bài mới: (28′) 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: Cho HS lần lượt giải các bài tập ở sgk * Bài 1: - So sánh phân số với 1 - Cho HS nhận xét để nhớ lại đặc của các phân số > 1; < 1; = 1 * Bài 2: So sánh các phân số cùng tử số - Cho HS nhận xét tử số các phân số - Cho HS so sánh mẫu số các phân số - So sánh hai phân số cùng tử số + Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số * Bài 3: So sánh hai phân số: - Cho HS nhận xét hai phân số - Hãy nêu cách so sánh ? + Câu c có thể cho HS làm theo 2 cách: . Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh . Cách 2: So sánh hai phân số với 1 rồi rút ra kết luận * Bài 4: - Cho chị 3 1 số quả quýt - Cho em 5 2 số quả quýt Mẹ cho ai nhiều hơn ? - GV gợi ý cho HS so sánh 3 1 và 5 2 - So sánh 2 phân số trên bằng cách nào ? + Nếu HS quy đồng mấu số rồi so sánh thì Gv gợi ý cho HS có thể làm theo cách 2, bằng cách chuyển 3 1 và 5 2 thành hai phân số có cùng mẫu số rồi so sánh. 3. Củng cố dặn dò: (2′) - Nêu cách so sánh phân số với 1? - So sánh hai phân số có cùng tử số? - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét bổ sung. -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bổ sung - HS nêu cách so sánh - 2 HS làm ở bảng bài b, c cả lớp làm vào vở - Nhận xét bổ sung - Bài 4: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - Hs trả lời - HS nhắc lại Người soạn: Đặng Văn Hoà. 4 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu: - Biết các phân số thập phân - Biết rằng: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (5′) - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số thông qua ví dụ. So sánh: 5 4 và 6 4 ; 7 5 và 5 6 - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: (28′) 1) Giới thiệu bài 2) Dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu và viết phân số: 10 3 ; 100 5 ; 1000 17 - Cho HS nêu đặc điểm của mẫu số ở các phân số trên - GV giới thiệu đó là các phân số thập phân - Cho HS nêu vài ví dụ về phân số thập phân + Kết luận về phân số thập phân * HĐ 2: Chuyển một số phân số về phân số thập phân - Cho ví dụ: chuyển phân số 5 3 - GV gợi ý cho HS nhận biết: Để có phân số thập phân thì phải nhân cả tử lẫn mẫu số với số tự nhiên nào để có mẫu số bằng 10; 100; 1000 Gọi 1 HS thực hiện - Tương tự các ví dụ: 4 7 ; 125 20 chuyển các phân số đó về phân số thập phân. * HĐ3: Thực hành - Cho HS làm các bài tập 1; 2; 3; 4ac - Gợi ý bài tập 4 ( c ): Chuyển về phân số thập phân bằng cách chia cả tử lẫn mẫu số với cùng một số khác 0. - GV chấm và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (2′) - Cho HS nhắc lại cấu tạo của phân số thập phân - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét - HS đọc - HS nhận xét - HS nhắc lại - HS cho ví dụ, cả lớp nhận xét - HS nhắc lại và kết luận - 1 HS làm, cả lớp nhận xét - 2 HS làm ở bảng , cả lớp nhận xét - HS làm bài tập và chưa bài 1HS nêu yêu cầu BT; cả lớp làm vào vở ; 1 HS làm trên bảng HS khác nhận xét; bổ sung. - Bài 4bd: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) -HS nhắc lại. Người soạn: Đặng Văn Hoà. 5 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . TUẦN 2 Tiết 6: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. - Chuyển một phân số thành một phân số thập phân - Giải bài toàn về tìm giái trị một phân số của một số cho trước. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (5′) - Gọi 2 HS chữa bài tập 4 ( c, d ) - THế nào gọi là phân số thập phân ? 2. Bài mới: (28′) 1) Giới thiệu bài 2) Dạy bài mới: Tổ chức cho HS làm và chữa bài - Bài 1: Cho HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số. - Bài 2: Viết các phân số thành phân số thập phân Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 3: Viết các phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100 + Cho HS thảo luận nhóm 2 + Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Bài 5: Giải toán + Lớp có: 30 HS + Giỏi toán: 10 3 số HS. ? HS giỏi toán + Giỏi tiếng việt: 10 2 số HS. ? HS giỏi tiếng việt * Cho HS đọc đề, phân tích và tóm tắt đề * Hướng dẫn HS tìm cách giải 3. Củng cố, dặn dò: (2′) - Nêu cấu tạo của phân số thập phân - Nêu cách tìm giá trị phân số củ một số cho trước - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - 1 HS đọc các phân số từ 10 1 10 9 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét và nêu cách chuyển phân số về số thập phân. - HS thảo luận nhóm 2, sau dó làm vào vở - Cả lớp nhận xét, bổ sung và nói rõ cách làm. - Bài 4;5: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - Nêu cách tìm giá trị một phân số của một số cho trước - 1 HS nêu cấu tạo của phân số thập phân Người soạn: Đặng Văn Hoà. 6 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 7: ÔN TẬP :PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ PHÂN SỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số. - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số, số tự nhiên với phân số, giải toán. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (5′) - Gọi 2 HS chữa bài tập 4 sgk trang 9 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: (28′) 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: * HĐ 1: a) Ôn tập về cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số - GV ghi ví dụ1: 7 3 + 7 5 - Gọi 1 HS nhận xét mẫu số của 2 phân số - Gọi 1 HS làm, cả lớp nhận xét - Cho HS nhận xét mẫu số của 2 phân số - Nêu cách thực hiện - Ví dụ 2: 15 10 - 15 3 - Các bước đi tương tự ví dụ 1 + Hãy nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số * HĐ 2: b) Ôn tập về cộng trừ hai phân số khác mẫu số - VD 1: 9 7 + 10 3 + HS nhận xét mẫu số của 2 phân số và nêu cách thực hiện phép tính + 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp + Nhận xét - VD 2: 8 7 - 9 7 + Cách tiến hành như ví dụ 1 * Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số * HĐ 3: Thực hành - Bài 1: + Chia lớp thành 2 nhóm ( mỗi nhóm làm 2 câu ) + Cho HS nhận xét - Bài 2ab: + Nhận xét bài này có gì khác so với bài 1 + Hãy nêu cách làm + Câu 2 GV hướng dẫn HS làm trong ngoặc trước + GV nhận xét và chữa bài - Bài 3: Giải toán + HS đọc đề toán, phân tích và tóm tắt đề + Nêu cách giải + 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở . Gv chữa và chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: (2′) - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số - 2 HS chữa bài 4, cả lớp nhận xét - 1 HS nhận xét - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn - HS nhắc lại cách cộng trừ 2 phân số có cùng mẫu số - 1 HS nhận xét Và nêu cách làm: + Quy đồng mẫu số + Cộng, trừ 2 phân số sau khi đã quy đồng - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp - Cả lớp nhận xét - Các bước đi như ví dụ 1 - HS nhắc lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số - 2 HS đại diện 2 nhóm làm ở bảng, các nhóm làm vào vở - HS nhận xét - HS nhận xét - 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 2c: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - HS nhận xét + Màu đỏ 2 1 số bóng +Màu xanh 3 1 số bóng + Màu vàng ? số bóng - HS làm vào vở, cả lớp nhận xét Người soạn: Đặng Văn Hoà. 7 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại quy tắc Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI SỐ PHÂN SỐ A. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn luyện kỹ năng nhân chia phân số, giải toán. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5′) - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới: (28′) * HĐ1: 1) Ôn tập về phép nhân hai phân số. - HD / HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân 2 phân số. -Nêu ví dụ ở trên bảng : =× 9 5 7 2 ? Gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng - Nhận xét. * HĐ2: 2) Ôn tập về phép chia hai phân số. - HD / HS nhớ lại cách thực hiện phép chia 2 phân số. -Nêu ví dụ ở trên bảng : ? 8 3 : 5 4 = Gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng - Nhận xét. * HĐ 3: Thực hành - Cho HS tiến hành làm các bài tập 1, 2, 3 ở SGK/11 Bài 1cột1;2 : - Nhận xét ; ghi điểm. Bài 2abc ; 3 : Cho HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng ; lớp nhận xét, bổ sung ; GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố , dặn dò : (2′) - Cho HS nhắc lại cấu tạo của phân số - Kiểm tra toàn lớp. - 1 HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng ; cả lớp làm vào vở: 63 10 97 52 9 5 7 2 = × × =× - HS quan sát và nhận xét . -1 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân 2 phân số; HS khác nhắc lại. - 1 HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng ; cả lớp làm vào vở: 15 32 3 8 5 4 8 3 : 5 4 =×= - HS quan sát và nhận xét . -1 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân 2 phân số; HS khác nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu BT 1. - Hoạt động nhóm 4 , cử đại diện trình bày ; nhóm khác nhận xét. - HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng ; lớp nhận xét, bổ sung . - Bài 1cột3;4/2d: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) Người soạn: Đặng Văn Hoà. 8 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . - Nhận xét tiết học. Tiết 9: HỖN SỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết về hỗn số, cấu tạo hỗn số. - Biết đọc, viết hỗn số. B. Đồ dùng dạy học: Sử dụng các đồ dùng dạy học toán lớp 5 hoặc cắt tấm bìa như hình vẽ ở sgk C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (5′) Nhắc lại cách thực hiện phép nhân ( chia ) hai phân số 2. Bài mới: 1) Giới thiệu bài (1′) 2) Dạy bài mới * HĐ 1: (17′) Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV gắn 2 hình tròn và 4 3 hình tròn lên bảng Có bao nhiêu hình tròn ? và mấy phần hình tròn ? - Hướng dẫn HS viết: có 2 hình tròn và 4 3 hình tròn. 2 và 4 3 hình tròn hay 2 + 4 3 ta viết gọn: 2 4 3 hình tròn - Giới thiệu 2 4 3 là hỗn số. Đọc hai ba phần tư - Giới thiệu từng thành phần của hỗn số: phần nguyên và phần phân số (Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị ) - Hướng dẫn HS viết và đọc hỗn số + Viết phần nguyên rồi viết phần phân số + Đọc phần nguyên kèm theo “và” rồi đọc phần phân số * HĐ 2: Thực hành (10′) - Bài 1: Cho Hs nhìn tranh vẽ, viết và đọc được hỗn số + 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở + Nhận xét, cho HS sinh đọc hỗn số vừa viết nhiều lần - Bài 2a: Chia lớp thành 2 nhóm ( mỗi nhóm làm 1 câu ) + Gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả + Cả lớp nhận xét ( GV vẽ sẵn tia số cho HS như trong sgk 3. Củng cố, dặn dò: (2′) - Nêu cấu tạo của hỗn số - Nêu cách đọc hỗn số - Nêu cách viết hỗn số - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại, cả lớp nhận xét - HS quan sát - Hs trả lời - Cho vài HS đọc - HS nhắc lại cấu tạo hỗn số - HS nhắc lại cách viết, đọc hỗn số - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét - Thảo luận nhóm, làm bài vào vở - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung - Bài 2b: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Người soạn: Đặng Văn Hoà. 9 Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 . Tiết 10: HỖN SỐ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và chuyển phân số thành hỗn số. - Rèn luyện kỹ năng chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính với phân số. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (5′) Gọi HS đọc và nêu cấu tạo của các hỗn số sau: 2 2 1 ; 3 5 2 ; 4 4 3 2. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. (1′) 2) Dạy bài mới * HĐ 1: (15′) Chuyển hỗn số sau thành phân số - GV gắn các tấm bìa như hình vẽ ở sgk trang 13 - Gợi ý cho HS nhận xét và viết được hỗn số 2 8 5 - Cho HS nêu cấu tạo của hỗn số và đồng thời GV viết: 2 8 5 = 2 + 8 5 - Cho HS tính tổng - Cho HS nhận xét rồi rút ra cách làm như sgk trang 13 * HĐ 3: Thực hành. (12′) - Bài 1cột1;2;3: GV hướng dẫn một bài sau đó gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 2ac: + Hãy nêu yêu cầu của bài toán + Gv hướng dẫn mẫu + HS vận dụng mẫu để làm - Bài 3ac: Hướng dẫn tương tự bài 2 3. Củng cố, dặn dò: (2′) Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số -Nhận xét tiết học. - HS đọc và nêu cấu tạo hỗn số, cả lớp nhận xét. - HS quan sát - Nhận xét, viết hỗn số 2 8 5 và đọc hỗn số đó. - HS tính 2 + 8 5 = + × 8 82 8 5 = = +× 8 582 8 21 - HS nhận xét, nêu cách làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát mẫu - Vận dụng làm bài - Bài 1cột4/2b/3b: (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số Người soạn: Đặng Văn Hoà. 10 [...]... 7 + Chẳng hạn: 2m 7dm = 2 m = 2,7m 10 + Các trường hợp còn lại cũng hướng dẫn tương tự 7 56 1 95 2 m = 2,7m ; 8 m = 8 ,56 m; m = 0,195m 10 100 1000 - KL: 2,7 ; 8 ,56 ; 0,1 95 cũng là số thập phân * HĐ 2: (7′)b) Nêu cấu tạo số thập phân - GV viết số thập phân , VD: 8 ,56 và giới thiệu cấu tạo; có thể vẽ theo sơ đồ 8 ,56 tháng năm 2009 34 Hoạt động của học sinh ( HS ) - Một số HS nêu kết quả cả lớp nhận xét... (Khá/Giỏi/Động viên các HS khác) - HS nhắc lại quy tắc Giáo án Toán 5 Tiết 15: Thứ ngày tháng ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm được BT dạng tìm 2 số khi biết tổng(hiệu ) và tỉ số của 2 số đó B Các hoạt động dạy học: Người soạn: Đặng Văn Hoà năm 2009 15 Giáo án Toán 5 Thứ ngày Hoạt động của giáo viên ( GV ) 1 Bài cũ: (5 ) Gọi 1 HS nhắc lại cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng... thể cho HS giải thích cách làm ( đổi 3cm25mm2=305mm2) - Bài 3cột1: + GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu + Nhận xét và cho điểm - Bài 4: + Cho HS đọc đề, tóm tắt bài toán, phân tích và nêu cách giải Tóm tắt: Có 50 viên gạch hình vuông cạnh 40cm Diện tích căn phòng m2 + GV gợi ý cho HS: Tính diện tích 1 viên gạch Tính diện tích 150 viên gạch Đổi cm2 thành m2 + Nhận xét... héc-tô-mét vuông vời đề-ca mét vuông Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 25 -Biết chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích B Đồ dùng dạy và học: Chuẩn bị 2 hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 dam; 1 hm ( thu nhỏ ) C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1 Bài cũ: (5 ) - Gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học HS nêu m2 , km2... B Các hoạt động dạy học: Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ Hoạt động của giáo viên ( GV ) 1 Bài cũ: (5 ) - Gọi 1 HS làm bài tập số 4 2 Bài mới:(28′) 1) Giới thiệu bài 2) Dạy bài mới * HĐ 1: a) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ - GV kẻ bảng như sgk - Hướng dẫn cho HS tìm số bao khi chia đều 100kg gạo vào các bao, mỗi bao 5kg; 10kg; 20kg - Cho HS thảo luận nhóm để điền đúng kết quả vào... phân ( ở dạng thường gặp ) Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ ngày - Biết đọc, viết số thập phân ( ở dạng thường gặp ) -Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân B Đồ dùng: Kẽ sẵn bảng ghi số đo như sgk C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) 1 Bài cũ: (5 ) - Gọi 1 HS nêu kết quả bài tập 3 trang 35 2 Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(1′) 2) Dạy bài mới: * HĐ 1:(8′)... TUẦN 5 Tiết 21: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết gọi tên ; ký hiệu và các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo độ dài thông dụng Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 22 - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài B Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) 1 Bài cũ: (5 )... đơn vị của hai hàng liền kề nhau Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 35 - Biết cách đọc, viết số thập phân;chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân B Đồ dùng: GV kẽ sẵn bảng như trong sgk C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1 Bài cũ: (5 ) - Gọi 1 HS nhắc lại cấu tạo của số thập phân - Vài HS nhắc lại 2 Bài... trước - GV nêu VD: 3 75, 406 + Cho HS nêu giá trị của các chữ số trong từng phần - HS chỉ ra giá trị của các chữ số Chẳng hạn: Phần nguyên: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị trong từng hàng Phần thập phân: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn + Cho HS đọc số và nêu cách đọc - HS đọc số và nêu cách đọc + Cho HS nêu cách viết số thập phân - Nêu cách viết các số thập phân - GV nêu VD: 0,19 85 và cho HS nêu giá trị... thập phân Tiết 35: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân Người soạn: Đặng Văn Hoà Giáo án Toán 5 Thứ ngày tháng năm 2009 36 - Biết số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp B Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1 Bài cũ: (5 ) - Gọi HS nêu . sinh ( HS ) 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ) 1) Cho các phân số: 10 5 ; 15 6 ; 20 12 em hãy đọc và nêu cấu tạo phân số đó ? 2) Viết các số sau dưới dạng phân số: 10; 25; 100 2. Bài mới: (28′) * HĐ 1:. luận nhóm 2 thông qua 2 ví dụ: + 6 5 = 6 5 × × Yêu cầu HS điền số thích hợp vào dấu chấm. ( số tự nhiên đó phải khác 0) và rút ra + 18 15 = :18 : 15 nhận xét - Lưu ý: Cả tử lẫn mẫu. phân số: 5 2 và 7 4 + Hướng dẫn HS tìm MSC bằng cách: 5 × 7 = 35 + Y/c HS vận dụng T/c Cơ bản của phấn số để Quy đồng mẫu số + Gv nhận xét - Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số các phân số 5 3 và

Ngày đăng: 20/10/2014, 11:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* HĐ 4: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích   - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - Nêu cách tính DT hình chữ nhật ABCD - giaoan 5
4 Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - Nêu cách tính DT hình chữ nhật ABCD (Trang 86)
Hình thành công thức tính DT hình thang - giaoan 5
Hình th ành công thức tính DT hình thang (Trang 90)
Bảng phụ vẽ hình bài số 3. - giaoan 5
Bảng ph ụ vẽ hình bài số 3 (Trang 97)
Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đê-xi-mét  khối: - giaoan 5
Hình th ành biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đê-xi-mét khối: (Trang 110)
Hình thành biểu tượng về mét khối và mốI quan hệ  giữa mét khôi ,đề ci mết khối và cen ti mết khối . - giaoan 5
Hình th ành biểu tượng về mét khối và mốI quan hệ giữa mét khôi ,đề ci mết khối và cen ti mết khối (Trang 111)
Chẳng hạn : 1/ Hình lập phương được xếp thành mấy lớp  thì vừa đầy ? - giaoan 5
h ẳng hạn : 1/ Hình lập phương được xếp thành mấy lớp thì vừa đầy ? (Trang 113)
Hình cầu: quả bóng bàn, viên bi. - giaoan 5
Hình c ầu: quả bóng bàn, viên bi (Trang 117)
Hình trụ: Hình A; hình C là hình gì? - giaoan 5
Hình tr ụ: Hình A; hình C là hình gì? (Trang 117)
Bảng phụ ghi bài 1 - giaoan 5
Bảng ph ụ ghi bài 1 (Trang 131)
Bảng phụ ghi bài tập 1 - giaoan 5
Bảng ph ụ ghi bài tập 1 (Trang 133)
Bảng phụ ghi bài tập 1 - giaoan 5
Bảng ph ụ ghi bài tập 1 (Trang 134)
Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng( Bài 1 ) - giaoan 5
Bảng ph ụ ghi bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng( Bài 1 ) (Trang 142)
Bảng phụ - giaoan 5
Bảng ph ụ (Trang 143)
Bảng phụ kẻ sẵn Bài 1 - giaoan 5
Bảng ph ụ kẻ sẵn Bài 1 (Trang 145)
Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK - giaoan 5
Bảng ph ụ ghi tóm tắt như SGK (Trang 148)
Bảng phụ tóm tắt như SGK - giaoan 5
Bảng ph ụ tóm tắt như SGK (Trang 149)
Bảng phụ để ghi bài 2 - giaoan 5
Bảng ph ụ để ghi bài 2 (Trang 154)
Bảng phụ để HS làm bài - giaoan 5
Bảng ph ụ để HS làm bài (Trang 168)
Bảng phụ để HS làm bài - giaoan 5
Bảng ph ụ để HS làm bài (Trang 169)
Bảng phụ để HS làm bài - giaoan 5
Bảng ph ụ để HS làm bài (Trang 170)
Bảng phụ để HS làm bài - giaoan 5
Bảng ph ụ để HS làm bài (Trang 171)
Bảng phụ để HS làm bài - giaoan 5
Bảng ph ụ để HS làm bài (Trang 172)
w