1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII

98 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

toàn nào, có tác dụng gì?- Nêu tác dụng của các định lậut bảo toàn - Đinh luật bảo toàn: định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo toàn.. Định luật bảo toàn động lượng "Vectơ tổng

Trang 1

Chương III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

Tiết37: §.26 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

TRỌNG TÂM

Ngày: / / Lớp:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết: Giá lực và phân biệt giá với phương; định nghĩa trọng tâm vâth rắn

- Nắm: ĐKCB của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực; Dùng ĐKCB để tìm trọng tâm

2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần cũng cố.

- Chuẩn bị các thí nghiệm: H26.1; H26.3; H26.5; H26.6

2 Học sinh:

- Xem lại ĐKCB của chất điểm

C Tổ chức hoạt động dạy - học:

a Bố trí thí nghiệm:

Khi vật cân bằng thì:

- F1 F2

cùng một đường thẳng.

PHẠM VĂN MỪNG 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Đưa câu hỏi về CBCĐ.

- Nhận xét trả lời.

- Nhắc ĐKCB của hệ lực t/d lên chất điểm.

- Biểu diễn hình vẽ.

Hoạt dộng 1: ( ) Khảo sát ĐKCB của vật rắn

dưới tác dụng 2 lực

Trang 2

- Hướng dẫn cách xác

định trọng tâm: vật

phẳng mỏng bất kỳ và

dạng hình học đối xứng.

- Cho HS xem SGK

- Nêu câu hỏi

- Cho thảo luận, trình

bày các dạng cân bằng.

- Đọc phần 4 rút kết luận:

cách xác định trọng tâm.

- Trả lời:

+ Tại sao sách nằm yên + Nêu ĐKCB vật rắn có mặt chân đế.

- Trình bày các dạng cân bằng

3 Trọng tâm vật rắn:

* K/n: là điểm đặt trọng lực lên vật.

- Trọng tâm 1 vật có vị trí xác định và di chuyển khi vật di chuyển.

4 Cân bằng vật rắn treo ở đầu dây:

a Phẳng mỏng bất kỳ:

Chọn 2 điểm bất kỳ A,B.

- Lần lượt treo vật qua A,B.

- Dùng dây dọi đánh dấu các đường thẳng đứng: AA / , BB /

(G) = giao AA / , BB /

b Trọng tâm vật phẳng mỏng, đồng tính; đối xứng:

(G) là tâm đối xứng

6 Cân bằng vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:

* Mặt chân đế:

Là đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc.

* ĐK: Đường thẳng đứng qua trọng

tâm vật gặp mặt chân đế.

7 Các dạng cân bằng:

Hoạt dộng 3: ( )Tìm hiểu CBVR treo trên dây

và cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng

Hoạt dộng 4: ( )Tìm hiểu CBVR trên giá đỡ.

Các dạng cân bằng.

Trang 3

- Tác dụng của rắn không phụ thuộc điểm đặt trên giá của nó

D Cũng cố; dặn dò:

1 Cũng cố: - Thảo luận trả lời câu hỏi: 1, 5 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời.

- Cá nhân giải bài tập 1; nhận xét trả lời HS.

- Ghi nhận kiến thức cơ bản về: ĐKCB; cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng và các dạng cân bằng

- Đánh giá, nhận xét giờ học.

2 Dặn dò:- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau

Tiết38: §.27 CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA

BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Ngày: / / Lớp:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách tổng hợp lực đồng quy.

- Nắm ĐKCB vật rắn chịu t/d 3 lực song song

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng được ĐKCB để giải bài tập.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi để kiểm tra bài cũ, cũng cố bài mới dạng trắc nghiệm.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.3

- Hình ảnh cân bằng của các vật

2 Học sinh:

- Xem lại quy tắc hình bình hành

C Tổ chức hoạt động dạy - học:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét trả lời, cho điểm.

- Trả lời:

+ Tác dụng lực lên vật rắn.

+ Nêu quy tắc hbh.

- Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận

- Nêu các câu hỏi

- Hướng dẫn vẽ hình

- Đọc phần 1SGK

- Trả lời:

+ Hai lực đồng quy?

+ Các bước để tổng hợp 2

1 Quy tắc tổng hợp hai lực không đồng quy:

Trang 4

- Nhận xét trả lời

- Cho đọc SGK và

xem hình vẽ.

- Gợi ý rút ĐKCB và

cách chứng minh

- Làm t/n kiểm chứng

- Gợi ý cách biễu diễn

và chú ý.

lực đồng quy?

- Vẽ hình minh hoạ.

- Trình bày cách suy luận SGK để rút ĐKCB

điểm đồng quy.

- Aùp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực.

* Chú ý: Không thể tịnh tiến khác giá

để tổng hợp lực.

2 Cân bằng vật rắn dưới tác dụng

ba lực không song song:

a Điều kiện cân bằng:

F1 + F2 + F3 = 0.

F1 + F2 = -F3

- Hợp của 2 lực bất kỳ cân bằng với lực thứ 3.

( Hệ lực CB: đồng phằng; đồng quy)

b Thí nghiệm minh hoạ:

N : Đặt tại A ( Không phải trọng tâm)

D Cũng cố; dặn dò:

1 Cũng cố:

- Làm việc nhóm: trả lời câu hỏiTN 1 -3 phần 4SGK; nhận xét câu trả lời.

- Cá nhân giải bài tập 3; nhận xét trả lời HS.

- Ghi nhận tóm tắc kiến thức: Quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy; ĐK cân bằng vật chịu t/d 3lực.

- Đánh giá, nhận xét giờ học.

2 Dặn dò:

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau

- Ôn tập về lực, tổng hợp lực

3 Rút kinh nghiệm:

Hoạt dộng 2: ( ) Tìm hiểu cân bằng dưới tác

dụng 3 lực không song song.

Trang 5

Tiết40: §.28 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Ngày: / / Lớp:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm quy tắc hợp lực song song: cùng chiều và trái chiều.

- Biết cách phân tích một lực thành 2 lực song song Nắm ĐKCB của vật rắn

- Có khái niệm ngẫu lực và mômen ngẫu lực

- Ôn tập về tổng hợp lực và ĐKCB

C Tổ chức hoạt động dạy - học:

* Bỏ P1 , P2 ; treo trọng vật P = P 1 + P 2 và tìm được 1 vị trí O trên thước vẫn có vị trí CD.

PHẠM VĂN MỪNG 5

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: ĐKCB vật rắn dướit/d của 3 lực không song song.

- Vẽ hình minh hoạ.

Hoạt dộng 1: ( ) Tìm hiểu quy tắc hợp lực song

song cùng chiều.

Trang 6

- Gợi ý rút kết luận

* Yêu cầu thảo luận: giải

thích trọng tâm vật rắn.

* Hướng dẫn cách phân

tích 1 lực thành 2 lực song

song.

* Hướng dẫn giải 2.C

- Nhận xét kết quả

* Cho đọc phần 3

- Nêu câu hỏi

- Gợi ý cách suy luận

- Nhận xét kết quả

- Aùp dụng: cách tìm trọng tâm vật rắn.

* Thảo luận: Cách phân tích 1 lực thành 2 lực //.

* Cá nhân:

+ BT vận dụng 2.c + Trả lời C3

* Đọc phần 3, xem hình vẽ rút: + ĐKCB?

+ CM hệ 3 lực đồng phẳng

* Xem P4, suy luận:

+ Hợp lực // trái chiều?

* Đọc P5:

P tại O là hợp của 2 lực P1 , P2

2 Quy tắc hợp lực //cùng chiều:

Hợp 2 lực F1 , F2 song song cùng chiều là 1 lực F :

- Cùng chiều 2 lực thành phần.

- Độ lớn: F = F 1 + F 2

- Giá: cùng mặt phẳng 2 lực t/p và chia khoảng cách 2 lực này thành những đoạn thẳng tỷ lệ nghịch 2 lực đó:

1

2 2

1

d

d F

c Giải thích về trọng tâm:

- Vật rắn được chia nhiều thành phần; mỗi phần có trọng lực nhỏ.

- Hợp lực của nó chính là trọng lực của vật có điểm đặt là trọng tâm G.

d Phân tích một lực thành 2 lực//:

- Phải có 1 lực ngược chiều.

- Độ lớn của nó bằng tổng 2 lực còn lại.

4 Quy tắc hợp lực // trái chiều:

Hợp 2 lực F1 , F2 song song trái chiều là 1 lực F :

- Cùng chiều với lực lớn.

- Độ lớn: F = F 1 - F 2

- Giá: cùng mặt phẳng, nằm ngoài giá 2 lực thành phần và chia khoảng cách 2 lực này thành những đoạn thẳng tỷ lệ nghịch 2 lực đó.

Hoạt dộng 2: ( ) Tìm hiểu ĐKCB của vật rắn

chịu t/d của 3 lực // Quy tắc hợp lực // ngược chiều

Trang 7

- Thảo luận tìm hiểu:

ngẫu lực, t/d ngẫu lực và

mômen

+ Tìm hợp 2 lực //, ngược chiều, cùng độ lớn

+ Rút ra k/n ngẫu lực và t/d ngẫu lực.

+ Mô men ngẫu lực?

+ Lấy Vd minh hoạ?

1

2 2

1

d

d F

F

5 Ngẫu lực:

* K/n: Hệ 2 lực song song ngược

chiều cùng độ lớn, khác giá.

* Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực nhưng ngẫu lực có tác dụng quay vật.

* Mô men ngẫu lực: M = F.d d: cánh tay đòn; M (N.m)

D Cũng cố; dặn dò:

1 Cũng cố:

Thảo luận trả lời câu hỏi TN: 1- 3 4SGK; nhận xét câu trả lời.

- Cá nhân giải bài tập 2; nhận xét trả lời HS.

- Ghi nhận kiến thức cơ bản về: Tổng hợp 2 lực // cùng chiều, trái chiều, ĐKCB.

- Đánh giá, nhận xét giờ học.

2 Dặn dò:

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau

3 Rút kinh nghiệm:

PHẠM VĂN MỪNG 7

Trang 8

Tiết41: §.17 MÔ MEN LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

Ngày: / / Lớp:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết đ/n mômen, công thức tính mômen

- Biết ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định.

- Vận dụng: Giải được bài tập cơ bản và giải thích hiện tựơng

2 Kỹ năng:

- Phân tích lực t/d lên vật rắn.

- Vận dụng giải thích hiện tượng và giải bài tập

- Chuẩn bị bài cũ, soạn bài mới.

C Tổ chức hoạt động dạy - học:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Đưa câu hỏi.

- Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: Mômen ngẫu lực?.

- Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận

* Cho đọc SGK P1 * Đọc P1:

1 Tác dụng của 1 lực lên vật rắn có trục quay cố định:

- Tác dụng lực lên vật rắn phụ thuộc vào giá lực; không phụ thuộc ví trí điểm đặc trên giá của lực.

Hoạt dộng 1: ( ) Tìm hiểu t/d một lực lên vật

rắn có trục quay cố định

Trang 9

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét trình bày

- Gợi ý rút KL

* Cùng HS làm t/n

- Hướng dẫn rút kết

luận

- Đưa C1

* Yêu cầu đọc P2b:

- Cho thảo luận

- Nêu câu hỏi

- Đưa C2

* Cho xem P4:

- Nêu câu hỏi

+ Thảo luận t/d làm quay vật phụ thuộc yếu tố nào?

+ Trình bày kết quả

* Quan sát t/n

- Theo dõi và ghi kết quả

- Nhận xét kết quả t/d của lực.

- ĐKCB vật có trục quay?

- Nêu 1 số ứng dụng

- Tác dụng làm quay vật của lực phụ thuộc vào độ lớn và cánh tay đòn của lực ( khoảng cách từ giá đến trục quay)

2 Mô men của lực đối với 1 trục quay:

a T/n: Dùng 1 đĩa tròn có trục quay

cố định đi qua tâm.

- Gây ra tác dụng quay của từng lực

1

F , F2 và của cả 2 lực để cân bằng.

* Kết quả: Khi cân bằng thì

- Tác dụng quay của 2 lực ngược chiều nhau.

- F 1 d 1 = F 2 d 2

b Mô men lực:

* Đ/n: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực quanh 1 trục được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn.

* Biểu thức: M = F.d d: cánh tay đòn ( khoảng cách từ trục  giá lực).

* Đơn vị: N.m

3 Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (Qui tắc momen lực):

- Tổng mô men các lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mô men của các lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại.

Trang 10

1 Cũng cố:

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 1- 4 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời.

- Cá nhân giải bài tập 2; nhận xét trả lời HS.

- Ghi nhận tóm tắc kiến thức cơ bản về: Mômen, ĐKCB của vật rắn.

- Đánh giá, nhận xét giờ học.

2 Dặn dò:

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài thực hành

3 Rút kinh nghiệm:

- Biết cách xác định hợp lực đồng quy và hợp lực song song cùng chiều

- Biết cách tiến hành t/n kiểm chứng

2 Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ t/n: lực kế.

- Trình bày báo cáo và cách xử lý sai số.

- Đọc trước bài thực hành để nắm các bước

C Tổ chức hoạt động dạy - học:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét trả lời, cho điểm.

- Trả lời: Quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy; hai lực // cùng chiều.

- Vẽ hình minh hoạ

- Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận

* Cho thảo luận:

1 Cơ sở lý thuyết:

* Tổng hợp hai lực đồng quy:

- Cho 2 lực cùng tác dụng vào 1 điểm Dùng quy tắc hình bình hành

Hoạt dộng 1: ( ) Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và

chọn phương án thí nghiệm

Trang 11

* Chọn phương án t/n

để xác định hợp lực.

- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra kết quả hợp lực.

* Tổng hợp 2 lực song song cùng chiều:

- Hợp lực có : F = F 1 + F 2

1

2 2

1

d

d F

F

- Gây 2 lực // cùng chiều F1; F2

+ Dùng công thức xác định hợp lực + Dùng t/n để kiểm tra kết quả.

2 Phương án thí nghiệm:

a Tổng hợp 2 lực đồng quy:

 Dụng cụ:

- Một bảng sắt có đế

- Hai lực kế ống, một dây cao su.

- 2 đế n/c để gắn lực kế; 1 đế buộc dây cao su.

- 1 thước đo.

D Cũng cố; dặn dò:

1 Cũng cố:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1, 2 và 4 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời.

- Cá nhân giải bài tập 1; nhận xét trả lời HS.

- Ghi nhận tóm tắc kiến thức cơ bản về: ĐL3, đặc điểm lực và phản lực.

- Đánh giá, nhận xét giờ học.

2 Dặn dò:

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau

3 Rút kinh nghiệm:

PHẠM VĂN MỪNG 11

Trang 12

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Tiết 45: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I MUC TIÊU

1- Kiến thức

- Nắm được khái niệm hệ kín.

- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung cuả định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín.

– Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng.

– Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lượng.

– Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.

– Bảng ghi kết quả thí nghiệm.

2 Học sinh

- Xem lại định luật bảo toàn công ở lớp 8.

- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.

III T CH C HO T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌC NG D Y H C ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

1 Hệ kín Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu

có thì phải triệt tiêu lẫn nhau.

2 Các định luật bảo toàn

- Đại lượng vật lyi1 bảo toàn:

không đổi theo thời gian.

Trang 13

toàn nào, có tác dụng gì?

- Nêu tác dụng của các

định lậut bảo toàn

- Đinh luật bảo toàn: định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo toàn.

- DLBT co vai trò wan trong trong doi sống.

định luật bảo toàn động

lượng từ định luật II và III

Newtơn.

- HS tìm hiểu kiến thức và trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV.

3 Định luật bảo toàn động lượng

a Động lượng

"động lượng của mọt vật chuyển độnglà dại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật."

v m

p 

b Định luật bảo toàn động lượng

"Vectơ tổng động lượng của một

hệ kín được bảo toàn"

- Nêu tóm tắt kiến thức bài.

HS nêu tóm tắt lại nội dung cuả bài để GV nhận xét.

PHẠM VĂN MỪNG 13

Trang 14

- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.

- Vận dụng và giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo tăhng thiên

- Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực

2 Học sinh

- Đọc trước bài

- Chuẩn bị thí nghiậm, tranh vẽ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu

nguyên tắc chuyển động

bằng phản lực.

Nêu câu hỏi C1

Gọi y cho HS trả lời, lấy

ví dụ

Nêu câu hỏi C2

Giải thích cho HS câu C2

Trả lời câu C1Lấy ví dụ thực tế về chuyểnđộng bằng phản lực

Tìm hểiu nguyên tácchuyển động bằng phảnlực

Trả lời câu C2

1 Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo

ra phản lực bằng cách phón về một hướng một phần khối lượngcủa chính nó, dêphần kia

chuyển động theo hướng ngược lại

động cơ tên lửa

- Tìm hiểu hoạt động củađộng cơ phản lực và động

cơ tên lửa

- So sánh động cơ phản lực

và động cơ tên lửa

2 Động cơ phản lực Tên lửa(tham khảo SGK)

Hoạt động 3: bài tập về

chuyển động bằng phản

lực.

- Yêu cầu hs đọc bài tập,

tiềm hiểu rồi áp dụng giải

bài tập

- Nếu chú trong bài tập

- Giải bài 1,2,3 sgk

- Nêu nhận xét và nghĩakết quả các bài toán

3 Bài tập về chuyển động bằng phản lực (sgk)

- Trình bày cách giải bài

Trang 15

động bằng phản lực.

- Yếu cầu HS nêu

phương pháp giải bài tập

ậtp áp dụng định luật bảotoàn động lượng

PHẠM VĂN MỪNG 15

Trang 16

Tiết 47: CÔNG – CÔNG SUẤT

- Phân biệt khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí

- Biết vận dụng công thức tính côngtrong các trường hợp cụ thể: lực átc dụng khác phương độ dời, vật chịu tác dụng của nhiều lực

- Giải thích ứng dụng của hộp số trên xe

- Phân biệt được các đơn vị công và công suất

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Hình vẽ thí nghiệm về sự sinh công cơ học

- Bảng giá trị một số công suất

2 Học sinh

- Công và công suất đã học cấp phổ thông cơ sở

- Đọc trước bài này

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Chuẩn bị hình ảnh sinh công của các máy khác nhau

- Mô phỏng họat động của hộp số

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tiềm hiểu

công, cônmg suất và

- thảo luận và đưa ra nhậnxét về công phát động vàcông cản

- TÌm hiểu về đơn vị củacông

- Trả lời câu hỏi C1, C2,C3

1 Công

a Định nghĩa:

Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực

cos

cos    thì A=0,

dù có lực tác dụng nhưng không

có công thực hiện

Trang 17

c Đơn vị của côngTrong he SI, công được tính bằng Joule (J)

Yêu cầu HS tìm hiểu

khái niệm công suất và y

- Tìm hiểu ứng dụng cuảhợp số

Công suất là đại lượng cho tốc

độ thực hiện công của một động

cơ, có gái trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần

để thực hiện công ấy

s F t

hiệu xuất máy

- Nếu câu hỏi vận dụng

- Nhận xét câu trả lời của

-Trả lời câu hõi của GV

- làm việc cá nhân giải bài

tập 4 SGK

PHẠM VĂN MỪNG 17

Trang 18

Tiết 48: BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I MỤC TIÊU

- Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí Nắmvững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theophương của lực : A = F.s.cos 

- Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặc âm ứng với côngphát động hoặc công cản

- Hiểu rõ cách xác định góc  để từ đó giải quyết các bài tập về công cũng như về côngsuất

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Ổn định lớp học

1) Kiểm tra bài củ :

+ Câu 1/ Định nghĩa công cơ học và đơn vị công ? Viết biểu thức tính công trongtrường hợp tổng quát ?

+ Câu 2/ Nêu ý nghĩa công dương và công âm ? Cho thí dụ ?

+ Câu 3/ Định nghĩa công suất và đơn vị ? Nêu ý nghĩa của công suất ?

2) N i dung bài gi ng : ội dung bài giảng : ảng :

GV : Em sẽ tìm đại lượng s như thế nào ?

HS : Tình gia tốc và quãng đường trong thời

gian 5 giây  A

Câu b :

GV : Để tính công suất tức thời tại điểm

cuối trước hết các em hãy tính vận tốc tốc

tức thời tại thời điểm cuối :

a.Tính công do lực thực hiện sau thờigian 5 giây ?

b.Tính công suất tức thời tại thời điểmcuối ?

Bài giải :

Câu a : Gia tốc của vật : a = Fcosm  = 28,86 m/s2

Quãng đường vật đi được trong thời gian 5giây là : s = 21 at2 = 360,75

Công mà lực thực hiện trong khoảng thờigian 5 giây :

A = F.s.cos = 10 360,75.cos300 =

3125 J Câu b : Vận tốc tốc tức thời tại thời điểm cuối :

v = at = 28,86.5 = 144,3 m/s Công suất tức thời tại điểm cuối :

P = F.v.cos  = 10 144,3 cos300 = 1250

W

Bài 26.2/117 Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ

Trang 19

HS : Thưa Thầy đây là công toàn phần

GV : Công suất có ích của máy bơm ?

Bài giải :

Quãng đường vật rơi tự do :

h = 12 gt2 = 21 9,8(1,2)2 = 7,1 (m) Công của trọng lực là :

A = P.h = mgh = 2.9,8.7,1 = 139,16 (J) Công suất tức thời của trọng lực :

Pcs = P.v = mg.gt = 230,5 W Công suất trung bình của trọng lực :

P CS = P v = mg.h t = 2.9,8.17,,21= 115,25

W Bài 26.3/117 Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơmđược 15 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m.Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãytính công suất của máy bơm Trong thực tếhiệu suất của máy bơm chỉ là 0,7 Hỏi saunửa giờ, máy bơm đã thực hiện một côngbằng bao nhiêu ?

Bài giải :

Công của máy bơm nước :

A = P.h = mgh = 15.10.10 = 1500 (J) Công suất có ích của máy bơm :

Pích = A/t = 1500 (W) Công suất toàn phần của máy bơm : Ptp = 15000,7 = 2142,9 W

Công máy bơm đã thực hiện trong nữa giờ(1800 giây) :

Atp = Ptp.t = 15000,7 1800 = 3857 kJ

3) Cũng cố :

Tiết 49: ĐỘNG NĂNG VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

PHẠM VĂN MỪNG 19

Trang 20

.- Biên sọan các câu hỏi 1-4 SGK thành các câu trắc nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm động năng của các vật phụ thuộc vào hai yếu tố m và v

- Bảng một số giá trị động năng của các vật

2 Học sinh

- Khái niệm động năng và công đã học cấp phổ thông cơ sở

- Đọc trước bài này

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Giáo viên có thể sọan các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng

- Chuẩn bị hình ảnh mô tả động năng phụ thuộc vàao m và v

III T CH C HO T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌC NG D Y H C ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu

khái niệm động năng

- Hướng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm động năng

- Nếu câu hỏi C1, C2,

nhận xét các câu trả lời

Cho HS đọc ví dụ, rút ra

nhận xét

- TÌm hiểu định nghĩa,công thức, những nhận xét

về động năng

- Trả lời câu C1, C2

- Đọc ví dụ SGK, rút ra nghĩa của động năng

1 Động năng

a Định nghĩa

Động năng của một vật là nănglượng làm vật có được dochuyển động Động năng có giátrị bằng một nửa tích khối lượng

- vận tốc có tính tương đối, phụthuộc vào hệ quy chiếu, nênđộng năng củng có tính tươngđối, phụ thuộc vào hệ quychiếu

- Công thức trên cũng đúng chovật chuyển động tịnh tiến

b.Ví dụ: (sgk)

Trang 21

Nếu công của ngoại lực làdương (công phát động), độngnăng tăng; nếu công này âm(công cản), động năng giảm.

2 1

2 2

2

1 2

- Trình bày lời giải và nhậnxét

- Trả lời các câu hỏi trắcnghiệm theo nội dung 1 – 4SGK

- Nhận xét câu trả lời củabạn

3 Bài tập vận dụng (sgk)

PHẠM VĂN MỪNG 21

Trang 22

Tiết 50: THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật chuyển động

- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lực bằng độ giảm tếh năng

- Có khái niệm chung về cơ năng trong cơ học Tù đó phân biệt động năng và thế năng

2 Kỹ năng

- Vận dụng được công thức xác định thế năng để giải bài tập

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

.- Biên sọan các câu hỏi 1-4 SGK thành các câu trắc nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm về thế năng trọng trường, của lực đàn hồi

- Các hình vẽ mô tả trong bài

2 Học sinh

- Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi

- Công, khả năng sinh công

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Hình ảnh thế năng của nước trong nhà máy thủy điện, búa máy…

- Hình ảnh thế năng đàn hồi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu

khái niệm thế năng

- Hướng dẫn hs tìm hiểu

khái niệm thế năng

- Yêu cầu Hs lấy ví dụ

- Nhận xét câu trả lời

- Đọc phần 1 SGK, tìmhểiu các ví dụ để dẫn đếnkhái niệm tếh năng

- Lấy ví dụ thực tiễn về thếnăng

1 Khái niệm thế năng

Thế năng là dạng năng lượngphụ thuộc vào vị trí tương đốicủa vật so với mặt đất, hoặc phụthuộc độ biến dạng của vật sovới trạng thái khi chưa biếndạng

Hoạt động 2: Công cuả

trọng trường

- Hướng dẫn hs tìm hiểu

công của trọng trường

- Yêu cầu hs nêu nhận

xét

- Dọc phần 2 SGk, tìm hiểucông cuả trọng lực và rút ranhận xét

2, Công của trọng lực

Công của trọng lực không phụthuộc vào hình dạng đường đicủa vật mà chỉ phụ thuộc vàocác vị trí đấu và cuối Lực cótính chất như thế gọi là lực thế

1 2

Trang 23

Hoạt động 5: Vận dụng,

củng cố

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của

- Làm việc cá nhân giải bài

3 SGK

PHẠM VĂN MỪNG 23

Trang 24

Tiết 51: THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi

- Biết cách tính công của lực đàn hồi khi vật bị biến dạng

- Nắm được định lí thế năng

- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi

- Nắm vững và áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn hồi

2 Kỹ năng

- Nhận biết vật có thế năng đàn hồi

- Vận dụng được công thức xác định thế năng để giải bài tập

- Khái niệm về thế năng, thế năng trọng trường

- Lực đàn hồi, công của trọng lực

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Mô phỏng thế năng đàn hồi của một số vật

- Hình ảnh bắn cung

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Công của

- Tìm công bằng phươngpháp đồ thị

- Nêu nhận xét: Lực đànhồi cũng là lực thế Côngthức (36.2)

- Trả lời câu C1, C2

1 Công của lực đàn hồi

* Mọi vật biến dạng đàn hồi đếu

có khả năng sinh công, tức làmang năng lượng Năng lượngnày được gọi là thế năng đànhồi

* Công của lực đàn hồi:

2 2

1 2 12

12 W đh W đh

A  

Trang 25

* Thế năng đàn hồi cũng đượcxác định sai kém bằng một hằng

số cộng tuỳ theo cách chọn gốctoạ độ ứng với vị trí cân bằng.Hoạt động 4: Vận dụng,

- Thảo luận và trình bàyđáp án

PHẠM VĂN MỪNG 25

Trang 26

Tiết 52: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm vững khái niệm cơ năng

- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năngtrong trường hợp cụ thể

2 Kỹ năng

- Biết xác định khi nào cơ năng được bảo toàn

- Vận dụng được công thức xác định cơ năng để giải bài tập

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

.- Biên sọan các câu hỏi 1-4 SGK thành các câu trắc nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi

- Các hình vẽ mô tả trong bài

2 Học sinh

- Định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng ở cấp THCS

- Khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực , của lực đàn hồi

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Mô phỏng hình ảnh nước trong nhà máy thủy điện được chuyển từ thế năng sang độngnăng…

biến thiên động năng

- Tìm hiểu cơ năng lúc

- Đọc phần 1 SGK, tìmhiểu cơ năng của vật trongtrường hợp trọng lực av2trường hợp lực đàn hồi

Trả lời câu C1, C2

- HS đọc phần 2, tìm hiểu

về biến thiên cơ năng, côngcủa lực không phải là lựcthế

1 Thiết lập định luật

a Trường hợp trọng lực

2 2 1

2 1

2

mv mgz

b Trường hợp lực đàn hồi

2 2

2

2 kx mv W

W

c ĐLBT cơ năng tổng quát

Cơ năng của một vật chỉ chịutác dụng của những lực thế luônđược bảo toàn

2 Biến thiên cơ năng Công

của lực không phải là lực thế

W W

Trang 27

PHẠM VĂN MỪNG 27

Trang 28

Tiết 54: KIỂM TRA 1 TIẾT ( số 2)

A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)

Câu 1 : Hệ vật được xem là hệ kín nếu :

A Tổng nội lực tác dụng lên hệ bằng khơng

B Tổng nội lực lên hệ lớn hơn rất nhiều so với tổng ngoại lực

C Các vật trong hệ cĩ sự tương tác lẫn nhau

D Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 02: Người ta kéo một con lắc đơn cĩ khối lượng m, chiều dài l ra khỏi vị trí cân bằng Osau cho phương dây hợp phương thẳng đứng một gĩc  rồi thả nhẹ Khi đĩ :

A.hA = gl(a – sin) B h0 = 21 hA C v0 = 2gl( 1  cos  ) D.hA = 2glsin 

Câu 03 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây :

A Khi một vật đang thực hiện cơng, ta nĩi vật đĩ mang năng lượng

B Khi một vật đã thực hiện cơng, ta nĩi vật đĩ mang năng lượng

C Khi một vật khơng thực hiện cơng, ta nĩi vật đĩ mang năng lượng

D Vật cĩ năng lượng khi và chỉ khi vật ấy thực hiện cơng

Câu 04 : Trong các vật sau đây, chọn những vật khơng mang năng lượng

A Mũi tên được kéo bởi một người giương cung tên

B Dịng nước đổ xuống từ đỉnh thác

C Một vật chịu hai lực gồm trọng lực và phản lực của mặt đất cân bằng nhau

D Lị xo bị biến dạng ( trong giới hạn đàn hồi )

Câu 5 : Một vật ban đầu đứng yên, sau đĩ vỡ thành hai mảnh cĩ khối lượng M và 2M, cĩ tổng động năng là Wđ Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là :

Câu 6 : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) với vận tốc v và đạt độ cao nhất tại A, khi vật đi qua vị trí B cĩ thế năng bằng động năng thì

A WC = 0 B vB = 2gh0 C.vB = 12 v0 D hB = 21 hA

Câu 7 : Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh thì

A Cơ năng chỉ được bảo tịan

B Động lượng và động năng được bảo tịan

C Chỉ động lượng được bảo tịan

D Động lượng và cơ năng tịan phần khơng bảo tịan

Câu 8 : Tại vị trí A so với mặt đất B độ cao h, người ta thả một vật khơng vận tốc đầu Chọn gốc thế năng tại vị trí B tại mặt đất, khi vật đi qua vị trí C cĩ động năng bằng nữa thế năng thì :

A vC = 13 vB B vC = 23 vA C hC = 23 hA D WC = ½ WA

Câu 9: Một vật rắn chịu tác dụng của một lực F Chuyển động của vật là chuyển động :

A Tịnh tiến B Quay C.Vừa quay vừa tịnh tiến D Không xácđịnh

Câu 10 Một vật rắn muốn cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó phải là:

A Trực đối không cân bằng B Trực đối cân bằng

C Trực đối bằng nhau D Trực đối không bằng nhau

Câu 11 Chọn câu sai: Trọng tâm của vật rắn là:

Trang 29

A Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật rắn.

B Điểm mà hai giá của trọng lực giao nhau tại vật rắn

C Điểm mà khi vật rắn dời chỗ thì nó cũng dời chỗ

D Điểm mà giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn đi qua

Câu 12 Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách

đầu bên trái 1,2 m Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây:

A 2100N B 100N C 780 N D.150N

B PHẦN BÀI TỐN ( 4 điểm)

Bài 1 : Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 1m, kéo cho con lắc lệch so với đường thẳng đứng một gĩc 450 rồi thả tự do Tìm vận tốc của con lắc khi nĩ đi qua :

a Vị trí cân bằng

b Vị trí ứng với gĩc lệch 300

Bài 2 : Từ vị trí O cách mặt đất 20m, người ta thả rơi tự do một vật

a Vận tốc vật tại vị tri mặt đất A

b Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng ?

c Khi vật đi qua vị trí B cĩ thế nằng bằng nữa động năng, hãy tính độ cao vị trí này

so với

mặt đất ?

( Cho g = 10 m/s2 đối với tất cả bài tốn)

PHẠM VĂN MỪNG 29

Trang 30

Tiết 55;56: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI

- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Chuẩn bị thí nghiệm mô phỏng va chạm hai vật, các thí nghiệm về va chạm đàn hồi và không đàn hồi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Phân loại

va chạm

- Hướng dẫn hs tìm hiểu

về va chạm, tính chất cuả

va chạm

- Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời của

hs

- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm

- Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm

- Trả lời câu C1

1 Phân loại va chạm

- Đối với tất cả các va chạm , cóthể vận dụng định luật bảo toàn động lượng

- Va chạm đàn hồi: sau va chamhai vat tro lai hình dạng ban đầu

và động năng toàn phần không thay đổi, hai vật tiệp tục chuyểnđộng tách rời nhau với vận tốc riệng biệt

- Va cham mềm: sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyểnđộng với cùng một vận tốc => một phần năng lượng của hệ chuyển thành nội năng (toả nhiệt) và tổng động năng không được bảo toàn

2 2 1 2 1 ' 1

2

m m

v m v m m v

2 2 2 1 2 ' 2

2

m m

v m v m m v

Nhận xét:

+m 1 m2 thì 1

' 2 2

'

1 v ;v v

v   

Trang 31

tỏ động năng giảm một lượng.

M W

W W

0

W đ chứng tỏ động ănng giảm đi một lượng trong va chạm Lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,

Trang 32

Tiết 57: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

.- Một số bài toán vận dụng các định luật bảo tòan

- Phương pháp giải bài tập các định luật bảo toàn

2 Học sinh

- Các định luật bảo tòan, va chạm giữa các vật

- Xem phương pháp giải các bài tóan

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Các bước giải bài tập áp dụng các định luật bảo tòan

- Chuẩn bị các hình ảnh minh họa cho các bài tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

số để giải

- Nếu các vectơ vận tốc khác phương, ta vẽ giản đồ vectơ động lượng để từ đó xác định

độ lớn và hướng của các vận tốcbằng phương pháp hình học, lượng giac,

- Rút ra nhận xét cho từng dạng bào toán và phương pháp chung cho bài tập áp dụng định luật bảo toàn

2 Định luật bảo toàn cơ năng

Chú y điều kiện hệ kín để áp dụng đúng định luật bảo toàn động lượng

Hoạt động 3: Vận dụng,

củng cố

- Yêu cầu hs nêu phương

- Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo

3 Bài toán va chạm (sgk)

Trang 33

pháp giải và điều kiện áp

Trang 34

Tiết 58: CÁC ĐỊNH LUẬT KE-PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm

- Nắm được nội dung của ba định luật Ke-ple và hệ quả suy ra tu no!

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Mô phỏng hệ mặt trời và chuyển động của nó

III T CH C HO T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌC NG D Y H C ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

Định luật 1: Mọi hành tinh đều

chuyển động theo các quỷ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm

Định luật 2: Đoạn tẳhng nối

mặt trời và một hành tinh bất kỳquét những diện tích bằng nhau trong những khảon thời gian như nhau

Định luật 3: Tỉ số giữa lập

phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời

2 2

3 2 2 1

3

1  

T

a T a

- Trình bày bài tập

- Ghi tóm tắt kiến thức cơ bản, cách vận dụng 3 định luật

3 Bài tập vận dụng

(sgk)

4 Vệ tinh nhân tạo Tốc độ vũ

Trang 35

- Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu.

- Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần:

+ Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 2 SGK

- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi

phương

2 Học sinh

- Ôn kiến thức về lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng

- Chuẩn bị các hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, Hình 41.2 (SGV)

- Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực

C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1( ) phút: ÁP SUẤT, LỰC ĐẨY ARCHIMEDE

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

-Nêu công thức tính áp

suất? giải thích các đại

lượng trong công thức

- Lấy ví dụ minh họa

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Nêu thêm các đơn vị khác của áp suất

1 Áp suất của chất lỏng.

Chất lỏng luôn tạo lực nén lênmọi vật trong nó Áp suất tại vị tríkhảo sát bằng với lực nén lên mộtđơn vị diện tích đặt tại đó

S

F

p với F : lực nén lên diện tích S

- Tại mọi điểm của chất lỏng, ápsuất theo mọi phương là như nhau

- Áp suất ở độ sâu khác nhau thìkhác nhau

Trang 36

1torr = 1mmHg = 1,33 Pa1atm = 760mmHg

- Nêu công thức tính

lực đẩy Archimede?

Lực đẩy Archimede phụ

thuộc vào yếu tố nào?

- Lấy ví dụ minh họa

- Yêu cầu học sinh thảoluận, trả lời câu hỏi

- Nhận xét các câu trảlời

Ho t đ ng 2:( phút ): ÁP SU T C A CH T L NG, ÁP SU T TH Y T NH ạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ội dung bài giảng : ẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ẦT THỦY TĨNH ỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ĨNH.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

+ Tại mọi điểm áp suất

theo mọi phương là như

Tìm hiểu đơn vị mới,

cách đổi đơn vị trong

- Mô tả dụng cụ đo ápsuất H41.2

- Cho học sinh đổi đơn

vị áp suất SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Cho HS đọc SGK,xem hình, thảo luận

- Nhấn mạnh áp suấtphụ thuộc vào độ sâu

- Cho học sinh xembảng, so sánh các giá trị

áp suất, trả lời câu hỏiC2

- Nhận xét và rút ra kếtluận

2 Sự thay đổi theo độ sâu Áp suất thủy tĩnh.

Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh)của chất lỏng ở độ sâu h

p = pa + ghTrong đó:

- p là áp suất thủy tĩnh hay áp suấttĩnh của chất lỏng

- h là độ sâu so với mặt thoáng

- pa là áp suất khí quyển

Hoạt động 3 (…phút): ĐỊNH LUẬT PASCAL MÁY NÉN THỦY LỰC.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo

- Gợi ý, mô tả H 41.5

để học sinh phát biểuđịnh luật

- Cho học sinh xemhình, đọc phần 3

- Nêu các câu hỏi C3

b) Biểu thức

p = png + gh

png là áp suất từ bên ngoài nén lên

Trang 37

- Xem ghi chú về các

đơn vị áp suất SGK

của các nhóm học sinh

- Cho học sinh đọc phầnghi chú

- tác dụng lực F1 lênpittông trái có tiết diệnnhỏ S1 làm tăng áp suấtlên chất lỏng một lượng

ở nhánh phải cũng tănglượng p và tạo lực

1

1 2 2

F S p S

- Công thức:

1

2 1

2

S

S F

F

Trong đó:

+ F1 Lực tác dụng lên pittông ởtiết diện S1

+ F2 Lực tác dụng lên pittông ởtiết diện S2

- Ta có thể dùng một lực nhỏ đểtạo thành một lực lớn hơn

Ho t đ ng 4 (…phút): V N D NG, C NG C ạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ội dung bài giảng : ẬN DỤNG, CỦNG CỐ ỤNG, CỦNG CỐ ỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH Ố

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi

Nhận xét câu trả lời củanhóm

- Yêu cầu học sinhtrình bày đáp án

- Đánh giá nhận xét kếtquả giờ dạy

Ho t đ ng 5 (…phút): H ạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ội dung bài giảng : ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ NG D N V NHÀ ẪN VỀ NHÀ Ề NHÀ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

- Ghi câu hỏi và bài tập

về nhà

- Những sự chuẩn bị

của bài sau

- Nêu câu hỏi và bàitập về nhà

- Yêu cầu: HS chuẩn bịbài sau

Trang 38

Tiết 60: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ

ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng.

- Nắm được các công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thứcđịnh luật Bec-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suấtđộng (chưa cần chứng minh)

2 Kĩ năng

- Biết cách suy luận dẫn đến các công thức và định luật Bec-nu-li

- Áp dụng để giải một số bài toán đơn giản

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần:

+ Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và 42.2

- Tranh hình H42.3 và H42.4

2 Học sinh

- Ôn tập áp suất thủy tĩnh và nguyên lí Pascal

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng

- Các tranh ảnh về đường dòng

- Mô phỏng đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li

C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

Ho t đ ng 1( ) phút: KI M TRA BÀI C ạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH ội dung bài giảng : ỂM TRA BÀI CŨ Ũ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG ĐƯỜNG DÒNG VÀ ỐNG DÒNG.Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

- Hướng dẫn HS vẽhình 42.3

1 Chuyển động của chất lỏng lí tưởng

Chất lỏng thỏa mãn điều kiệnchảy thành dòng (chảy ổn định,không cuộn xoáy) và không nénđược gọi là chất lỏng lí tưởng

Khi chât lỏng chảy thành dòngthì vận tốc dòng chảy là nhỏ

Trang 39

Chất khí cũng có thể chảy thànhdòng như chất lỏng và khi đó có thể

áp dụng các tính chất, các kết quảcủa chất lỏng

2 Đường dòng và ống dòng

- Khi chất lỏng chảy ổn định,mỗi phần tử của chất lỏng chuyểnđộng theo một đường nhất địnhkhông giao nhau, gọi là đườngdòng Vận tốc của phần tử chất lỏngtại mỗi điểm xác định trên đườngdòng có phương tiếp tuyến vớiđường dòng và có độ lớn không đổi

- Ống dòng là một phần của chấtlỏng chuyển động có mặt biên tạobởi các đường dòng Trong ốngdòng, vận tốc chảy càng lớn thì cácđường dòng càng sát nhau

Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng Lưu

lượng chất lỏng Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

- Nêu câu hỏi

- Cho học sinh trả lời,xem SGK

- Gợi ý để trả lời cácvấn đề đã nêu

3 Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng Lưu lượng chất lỏng

a) Phát biểu:

Trong một ống dòng, tốc độ củachất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diệncủa ống

b) Hệ thức:

1

2 2

1

S

S v

v

v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ốngdòng tiết diện S1, S2

c) Lưu lượng của chất lỏng.

v1.S1 = v2.S2 = A

Khi chảy ổn định, lưu lượng chấtlỏng trong một ống dòng là khôngđổi

Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI :

PHẠM VĂN MỪNG 39

Trang 40

động tại mọi điểm bất kì luôn làhằng số.

b) Biểu thức:

const

 v22

1

p trong đó:

- Yêu cầu học sinh trìnhbày đáp án

- Đánh giá nhận xétkết quả giờ dạy

Hoạt động 5(…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáoviên Nội dung

- Ghi câu hỏi và bài tập

về nhà

- Những sự chuẩn bị

cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bàitập về nhà

- Yêu cầu học sinhchuẩn bị bài sau

o0o

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biểu diễn hình vẽ. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
i ểu diễn hình vẽ (Trang 1)
- Hình ảnh cân bằng của các vật - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
nh ảnh cân bằng của các vật (Trang 3)
- Biểu diễn hình và phân tích lực. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
i ểu diễn hình và phân tích lực (Trang 5)
- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
i ý cách suy luận - Nhận xét kết quả (Trang 6)
- Một bảng sắt có đế - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
t bảng sắt có đế (Trang 11)
- Hình ảnh thế năng của nước trong nhà máy thủy điện, búa máy…. - Hình ảnh thế năng đàn hồi. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
nh ảnh thế năng của nước trong nhà máy thủy điện, búa máy…. - Hình ảnh thế năng đàn hồi (Trang 22)
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 22)
- Mơ phỏng hình ảnh nước trong nhà máy thủy điện được chuyển từ thế năng sang động năng… - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
ph ỏng hình ảnh nước trong nhà máy thủy điện được chuyển từ thế năng sang động năng… (Trang 26)
- Các hình vẽ mơ tả trong bài. 2 Học sinh - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
c hình vẽ mơ tả trong bài. 2 Học sinh (Trang 30)
hình H.41.1 và H.41.2, thảo   luận   đưa   ra   cơng thức tính áp suất và kết luận. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
h ình H.41.1 và H.41.2, thảo luận đưa ra cơng thức tính áp suất và kết luận (Trang 36)
-Đọc SGK, xem hình 41.3   thảo   luận   chứng minh   cơng   thức(41.2) tính áp suất  thủy tĩnh - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
c SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh cơng thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh (Trang 36)
- Vẽ hình 42.4, đọc phần 4 SGK: - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
h ình 42.4, đọc phần 4 SGK: (Trang 39)
Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuơng gĩc. Đặt ống sao cho miệng ống vuơng gĩc với dịng chảy - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
ng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuơng gĩc. Đặt ống sao cho miệng ống vuơng gĩc với dịng chảy (Trang 42)
- Dụng cụ thí nghiệm như hình 44.4. - Hình vẽ 44.2. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
ng cụ thí nghiệm như hình 44.4. - Hình vẽ 44.2 (Trang 45)
- Dụng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác. - Đồ thị đẳng nhiệt. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
ng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác. - Đồ thị đẳng nhiệt (Trang 48)
Hoạt động 3: Hình thành mơ hình khí lý tưởng, khái - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
o ạt động 3: Hình thành mơ hình khí lý tưởng, khái (Trang 50)
Hoạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
o ạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái (Trang 50)
- cĩ dạng hình khối lập phương hoặc khối hộp. Tại mỗi đỉnh của hình   hộp   cĩ   các   ion (Na+ và Cl–) định vị và sắp xếp cĩ trật tự. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
c ĩ dạng hình khối lập phương hoặc khối hộp. Tại mỗi đỉnh của hình hộp cĩ các ion (Na+ và Cl–) định vị và sắp xếp cĩ trật tự (Trang 61)
Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình (Trang 62)
Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình (Trang 62)
- Thế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình? - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
h ế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình? (Trang 63)
2. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Hooke. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
2. Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Hooke (Trang 64)
- Nhận xét hình dạng và kích thước của dây bị biến dạng - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
h ận xét hình dạng và kích thước của dây bị biến dạng (Trang 64)
- Quan sát hình 51.4 và đưa ra nhận xét. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
uan sát hình 51.4 và đưa ra nhận xét (Trang 65)
- Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
uan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất (Trang 66)
- Quan sát bảng nhiệt nĩng   chảy   riêng   trang 269   và   so   sánh   nhiệt nĩng chảy riêng của các chất.nĩng   chảy   riêng   trang - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
uan sát bảng nhiệt nĩng chảy riêng trang 269 và so sánh nhiệt nĩng chảy riêng của các chất.nĩng chảy riêng trang (Trang 73)
- Quan sát bảng áp suất hơi   bão   hịa   và   nhận xét : áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào nhiệt độ. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
uan sát bảng áp suất hơi bão hịa và nhận xét : áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào nhiệt độ (Trang 76)
- Bảng tổng hợp các hệ thức tính cơng, nhiệt lượng và biến thiên nội năngtrong một số quá trình của khí lý tưởng (SGV) - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
Bảng t ổng hợp các hệ thức tính cơng, nhiệt lượng và biến thiên nội năngtrong một số quá trình của khí lý tưởng (SGV) (Trang 84)
- Một số hình vẽ trong SGK. - Một số máy nhiệt trong thực tế. 4. Học sinh - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
t số hình vẽ trong SGK. - Một số máy nhiệt trong thực tế. 4. Học sinh (Trang 89)
III/ Phương pháp: Lập bảng, đàm thoại. - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
h ương pháp: Lập bảng, đàm thoại (Trang 95)
7 Hình dạng Hình dạng bình chứa - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
7 Hình dạng Hình dạng bình chứa (Trang 96)
Hình   dạng   1 phần bình chứa - GIÁOÁN VẬTLÝ10NC-HKII
nh dạng 1 phần bình chứa (Trang 96)
w