MỤC LỤC
Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình. - tác dụng lực F1 lên pittông trái có tiết diện nhỏ S1 làm tăng áp suất lên chất lỏng một lượng là. - Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực.
- Nắm được các công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh). Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng (chảy ổn định, không cuộn xoáy) và không nén được gọi là chất lỏng lí tưởng. Chất khí cũng có thể chảy thành dòng như chất lỏng và khi đó có thể áp dụng các tính chất, các kết quả của chất lỏng.
- Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định không giao nhau, gọi là đường dòng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xác định trên đường dòng có phương tiếp tuyến với đường dòng và có độ lớn không đổi. - Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng.
Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo. viên Nội dung. Phát biểu định luật. Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất toàn phần?. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Cho học sinh trả lời, xem SGK. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. c) Lưu lượng của chất lỏng. Như vậy, trong ống dòng, ở nơi có vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thì áp suất tĩnh nhỏ; nơi có vận tốc nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri.
Hoạt động 1 (..phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng cánh máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. - Vận dụng các kiến thức về cơ học chất lưu: nguyên lý Pascal, định luật Bec-nu-li để giải thích các hiện tượng tự nhiên và giải quyết các bài toán.
- Yêu cầu đọc phần 5 SGK và tóm tắt những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Yêu cầu HS đọc phần 6 SGK và đặt các câu hỏi để HS trình bày cấu tạo phân tử của các chất. - Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.
- Ở thể khí, các phân tử: xa nhau, lực tương tác yếu nên không có thể tích và hình dạng xác định. - Ở thể lỏng thì vị trí cân bằng di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể chảy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS Hoạt động 3: Thuyết động học phân tử chất.
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về. - Từ khái niệm nhiệt độ tuyệt đối: xây dựng biểu thức định luật Charles theo nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về. - Từ phương trình trạng thái suy ra các phương trình ứng với các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích. Phát biểu định luật: Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi và bài tập về. - Đặt vấn đề: Trong phương trình trạng thái + Hằng số ở vế phải của phương trình phụ thuộc vào đại lượng nào của chất khí. - Biết vận dụng 3 định luật để giải các bài tập đơn giản đến phức tạp tìm: nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượng khí nhất định.
- Vận dụng được nguyên lý I NĐLH, công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt, hiệu năng của máy thu. - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương VIII và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Học sinh nắm được thuyết động học phân tử về cấu tạo chất, củng cố lại kiến thức cũ cấu tạo vật chất, phân tử, nguyên tử …. Học sinh nắm được đặc điểm các trạng thái cấu tạo chất, khí lý tưởng. II/ Khí lý tưởng: Một chất khí trong đó các phân tử xem như 1 chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm khí lý tưởng.
Học sinh nắm được các thông số trạng thái của một khối khí xác định, nội dung và biểu thức của định luật Bôilơ-Mariot, đường đẳng nhiệt.