1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD MT 4

75 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Trng tiu hc Nguyn Bnh Khiờm Giỏo ỏn M thut 4 TUN 1 Ngy dy Ngy son Bài 1: Vẽ trang trí MU SC, CCH PHA MU I. Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lỏ cõy, tím. - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc - HS pha đợc màu theo hớng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. - Hs khỏ gii pha ỳng cỏc mu da cam, xanh lỏ cõy, tím. II. Chuẩn bị : GV - SGK, SGV. - Hình hớng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. - Bảng giới thiệu các màu bổ túc. HS - SGK - vỏ thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung III. Hoạt động dạy - học: - n định tổ chức lớp - Kim tra dựng hc tp - Gii thiu bi Hot ng ca gv Hot ụng ca hs Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV hớng HS vào bài và đặt câu hỏi: + Em cho biết ba màu cơ bản: - GV bổ sung và hớng HS vào hình 2 SGK giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản: - Màu đỏ + màu vàng = màu da cam. - HS trả lời câu hỏi: - màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam. - HS quan sát. - Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục. - Màu đỏ + xanh lam = màu tím. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: + đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại. + lam bổ túc cho da cam và ngợc lại + vàng bổ túc cho tím và ngợc lại. - cho HS xem hình trong SGK. - GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh: - đặt câu hỏi: + màu lạnh gồm có những màu nào? + màu nóng gồm có những màu nào? + em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh? - GV nhấn mạnh: + Pha các màu cơ bản. + Ba cặp màu bổ túc. + Các màu nóng, lạnh. Hoạt động 2 : Cách pha màu - GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã pha chế các màu sẵn. - cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản. Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên - HS quan sát. - HS nhận ra các cặp màu bổ túc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: - màu nóng, màu lạnh, các loại hoa quả thuộc màu nóng, lạnh - HS quan sát các bảng màu cơ bản. - HS thực hành. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung giấy. - Hớng dẫn HS biết sử dụng chất liệu. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về cách sử dụng màu. - GV nhận xét bổ sung. - HS đánh giá về cách sử dụng màu. IV .Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, quan sát hoa lỏ. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung TUN 2 Ngy dy Ngy son Bài 2 : Vẽ theo mẫu V HOA, L I. Mục tiêu: - HS hiu hình dáng, đặc điểm , mu sc hoa, lá. - HS biết cách vẽ hoa, lỏ - Hs vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu - HS khỏ gii sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu. II. Chuẩn bị : GV - SGK, SGV. - Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ HS - SGK - vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: - ổn định tổ chức lớp - Kim tra dựng hc tp - Gii thiu bi Hot ng ca gv Hot ụng ca hs Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi? + tên của bông hoa, chiếc lá? + hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá? + màu sắc của mỗi loại hoa, lá? + kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết? - GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá: - GV minh hoạ một vài nét lên bảng: + yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trớc khi vẽ. + vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật ). + ớc lợng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá. + chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Mẫu vẽ - minh hoạ Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ. - quan sát kĩ mẫu hoa, lá trớc khi vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. - vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn.vẽ màu theo ý thích. - cho HS xem bài của HS lớp trớc. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GVchọn một số bài cho HS nhận xét về: + cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. + GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc. - Quan sát cách vẽ. - HS quan sát mẫu vẽ minh hoạ. - HS thực hành vẽ bài. - Nhận xét một số bài. IV .Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, quan sát các con vật quen thuộc. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung TUN 3 Ngy dy Ngy son Bài 3 : Vẽ tranh V CON VT QUEN THUC I. Mục tiêu: - HS hiu hình dáng, đặc điểm , mu sc của một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ con vt - Hs vẽ đợc mt vi con vật theo ý thích. - HS khỏ gii sp xp hỡnh v cõn i. Bit chn mu, v mu phự hp. II. Chuẩn bị : GV - SGK, SGV. - Tranh, ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ). - Bài vẽ của HS lớp trớc. HS: - SGK - Tranh ảnh một số con vật. - vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: - n định tổ chức lớp - Kim tra dựng hc tp - Gii thiu bi Hot ng ca gv Hot ụng ca hs Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi? + tên con vật? + hình dáng và màu sắc của con vật? + các bộ phận chính của con vật? + em thích con vật nào nhất? Vì sao? Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật: - GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh con vật . + vẽ phác các hình dáng chung của con vật. + vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. - lu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh sinh động nh cảnh vật, cây, nhà. Hoạt động 3 : Thực hành - HS quan sát và trả lời câu hỏi: - tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận chính của con vật. - HS quan sát cách vẽ. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung - GV yêu cầu HS : + nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ. + sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy. + có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn. + vẽ màu tự do, cho rõ nội dung. - GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trớc. Cho HS nhận xét Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - chọn một số bài cho HS nhận xét về: + cách chọn con vật. + cách sắp xếp hình vẽ + hình dáng con vật, các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung. + cách vẽ màu. - GV nhận xét bổ sung. - HS vẽ bài. - Nhận xét bài rút kinh nghiệm chung. IV .Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung TUN 4 Ngy dy Ngy son Bài 4 : Vẽ trang trí CHẫP HA TIT TRANG TR DN TC I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đân tộc - HS biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hs chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS khỏ gii chộp c ha tit cõn i, gn ging mu, tụ mu u phự hp. II. Chuẩn bị : GV: - SGK, SGV. - Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Bài vẽ của HS lớp trớc. HS: - SGK - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: - n định tổ chức lớp - Kim tra dựng hc tp - Gii thiu bi Hot ng ca gv Hot ụng ca hs Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét: - GV hớng HS vào bài giới thiệu về hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trong SGK và đặt câu hỏi? + các hoạ tiết trang trí là những hính gì?v các hoạ tiết ú có đặc điểm gì? + đờng nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào? + hoạ tiết đợc dùng để trang trí ở đâu? - GV bổ sung và nhấn mạnh: hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc - GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản và hớng dẫn HS cách vẽ. + tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ - Hình hoa, lá, con vật đã đợc đơn giản và cách điệu. - Đợc trang trí ở các đình chùa, lăng tẩm, bia đá - HS quan sát cách vẽ. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung tiết. + vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. + đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình bằng nét thẳng. + quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. + hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 : Thực hành - cho HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK. + quan sát hình vẽ trớc khi vẽ. + vẽ theo các bớc nh đã hớng dẫn, vẽ cân đối với phần giấy. - GV hớng dẫn cho những HS còn lúng túng: - cho HS xem bài của lớp trớc. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - chọn một số bài nhận xét: + cách vẽ hình : giống mẫu hay cha giống mẫu. + cách vẽ nét + cách vẽ màu - GV nhận xét bổ sung - HS vẽ bài chọn một hoạ tiết dân tộc trong SGK. - Nhận xét một số bài . IV .Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau - Hon thnh bi nh nu cha xong Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung TUN 5 Ngy dy Ngy son Bi 5: Thng thc m thut XEM TRANH PHONG CNH I. Mục tiêu: - HS hiu c v p của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh . - Bit mụ t cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh - Hs khỏ, gii ch ra cỏc hỡnh nh v mu sc trờn tranh m em yờu thớch. - Hs yờu quý cnh p v cú ý thc gi gỡn cnh quan mụi trng - Tham gia cỏc hot ng lm sch, p cnh quan mụi trng. II. Chuẩn bị : GV - SGK, SGV. - Su tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. HS - SGK - Vở tp v 4. - Bút chì, màu v, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: - ổn định - Kim tra dung hc tp - Bi mi Hot ng ca gv Hot ụng ca hs * Gii thiu :Gv la chn cỏch gii thiu cho phự hp vi ni dung 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh phong cảnh + tên tranh + tên tác giả + các hình ảnh có trong tranh + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ. - cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền đúng với yêu cầu của bài cha. - GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh. + tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các con vật cho sinh động, nhng cảnh vẫn là chính. - HS chú ý quan sát. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên điền tên vào tranh phong cảnh. + tên tranh + tên tác giả + các hình ảnh có trong tranh + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung [...]... thực hành - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực Hs lắng nghe phát biểu ý kiến XD bàI và có bài đẹp IV Dặn dò -Nhắc hs sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm -Giấy vẽ Giáo viên Nguyễn Ngọc Dung Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm – Giáo án mỹ thuật 5 TUẦN 14 Ngày dạy Ngày soạn Bái 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở... dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt 3 Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em 4 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Hs thực hành Hs thực hànhtheo nhóm Hs lắng nghe IV Dặn dò - Nhắc hs sưu tầm ảnh chụp... theo ý thích + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt 3 Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài HS vẽ bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ 4 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Hs lắng nghe Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài IV Dặn dò Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và quả hoặc cái... yêu cầu hs làm bài trên tập thực hành Gợi ý cách sắp xếp GV : đến từng bàn quan sát Hs vẽ + Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) 4 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhận xét chung tiết học và xếp loại Hs thực hành Hs lắng nghe IV Dặn dò - Nhắc HS chưa... + Vẽ màu theo ý thích + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt 3 Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ 4 Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài HS vẽ bài Hs lắng nghe IV Dặn dò - Nhắc hs sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn... mục 1 tr 54 sgk để hs tìm hiểu: + Họa sĩ Nguyễn Tiến Cung sinh năm nào? Và quê quán của Ông? + Sự nghiệp của Ông? + Sự nghiệp sáng tác của Ông? GV bổ sung: Ông là một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ chân Giáo viên Nguyễn Ngọc Dung Hoạt động của trò Hs quan sát, lắng nghe - Hs đọc to, rõ ràng cho cả lớp cùng nghe - Ông sinh năm 1912, mất năm 1977, quê Ông ở xã Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội - 19 34 Nguyễn Đỗ... tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông Dương 1 945 tham gia cách mạng; hòa bình lặp lại Ông vừa sang tác, vừa tham gia công tác quản lí; Ông là hiệu trưởng đầu tiên của Viện Mĩ thuua65t Việt Nam; 1966 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật - Ngoài bức tranh du kích tập bắn , Ông còn rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như Cây chuối(1936) , Cổng thành huế(1 941 ), Công nghân cơ khí(1962) … Hs lắng... nghe Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm – Giáo án mỹ thuật 5 dung Bác Hồ tại bắc bộ phủ năm 1 946 Ông còn là một nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn GV Gọi hs đọc mục 2 tr 55 sgk để - Hs đọc to, rõ ràng hs tìm hiểu: + Bức tranh được sang tác khi - Bức tranh được sáng tác năm 1 947 , trong thời nào? kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Hình ảnh chính của bức tranh... thuật 5 + Bước 4 + Bước 5 GV gợi ý cách vẽ màu: + Không vẽ quá nhiều màu( dùng từ 3-5 màu) + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền vẽ sau + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ nổi trọng tâm xứng của các hình mảng - Vẽ hoạ tiết chi tiết - Vẽ các mảng màu HS chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành Ở bài này, có thể cho một số HS làm theo nhóm trên Hs làm bài khổ giấy A4 hoặc vẽ trên bảng... thuật 5 đường trục + Vẽ nét chi tiết + vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhận xét chung tiết học Hs lắng nghe IV Dặn dò - Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực . mi ni u cú nhng nột p riờn. ụi khi ch l mt hỡnh nh n s mc mc nh cõy a bn nc sõn ỡnh, mt cng lng vi ly tre xanh, mt gc ph vi nhng lng cõy,,, cng tn nờn mt bc tranh p v phong cnh quờ hng. Hot. : Chuẩn bị bài sau. Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Giỏo viờn Nguyn Ngc Dung TUN 4 Ngy dy Ngy son Bài 4 : Vẽ trang trí CHẫP HA TIT TRANG TR DN TC I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ. v mu sắc của một số loại hoa, lá đơn giản . - HS biết cách vẽ đơn giản đợc mt hoc hai bông hoa, chiếc lá. - V n gin c mt s bụng hoa, chic lỏ. - HS khỏ gii bit lc b cỏc chi tit, hỡnh v cõn i -

Ngày đăng: 19/10/2014, 21:00

Xem thêm

w