Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
MODULE MODULE TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH SINH MỤC TIÊU • Nắm được bản chất của KNS và sự tất yếu phải giáo dục KNS • Nắm được các nguyên tắc, con đường giáo dục KNS • Nắm được cách thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tổ chức thông qua HĐNGLL • Tổ chức được một số chủ đề giáo dục KNS cốt lõi • Điều chỉnh được ND, PP, thời lượng cho phù hợp để tập huấn cho GVCN khác HOẠT ĐỘNG 1 Vì sao GVCN phải giáo dục KNS cho HS và những KNS cần thiết cho HS THCS, THPT 1. Kĩ năng sống là gì? 2. Vì sao cần phải giáo dục KNS cho người học trong xã hội hiện đại? 3. Những kĩ năng sống cần giáo dục cho HS THCS ( hoặc HS THPT) ở vùng thầy cô công tác? HOẠT ĐỘNG 1 1. Kĩ năng sống là gì? KNS là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hôi của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 1 2. Vì sao cần phải giáo dục KNS cho người học trong xã hội hiện đại? => Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, guy cơ rủi ro, muốn thành công và hạnh phúc con người cần được trang bị KNS. HOẠT ĐỘNG 1 3. Những kĩ năng sống cần giáo dục cho HS THCS ( hoặc HS THPT) ở vùng thầy cô công tác? • 3. Những KNS cần giáo dục cho HS THCS, THPT • 3.1 Những kĩ năng sống cốt lõi: • Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình: • Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác: • Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề • 3.2 Những KNS để ứng phó với những vấn đề của lứa tuổi THCS, THPT • Phòng tránh lạm dụng game • Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính • Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện • Phòng tránh bạo lực học đường HOẠT ĐỘNG 2 Con đường, nguyên tắc GVCN tiến hành giáo dục KNS cho HS Mục tiêu: GVCN biết sử dụng các con đường và nguyên tắc giáo dục KNS phù hợp Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1.Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục KNS cho HS. 2. GVCN có thể sử dụng những con đường nào để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung và HS có những hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng? 3. Để thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ( mang tính rủi ro ) cho HS cần phải quán triệt các nguyên tắc nào? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục KNS cho HS. ⇒ Mục tiêu của giáo dục KNS cho HS là tăng cường năng lực tâm lí-xã hội và xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS. Do đó nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS bao gồm: - Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng. - Thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy cơ rủi ro thành những hành vi tích cực an toàn . KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 2. GVCN có thể sử dụng những con đường nào để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung và HS có những hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng? => Ngoài con đường lồng ghép qua môn học và hình thức, phương pháp tổ chức dạy học, GVCN có thể GD kĩ năng sống cho HS qua: - Tổ chức các chủ đề giáo dục KNS chuyên biệt đáp ứng nhu cầu của HS qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Lồng ghép tích hợp qua các chủ đề, các dạng hoạt động ngoài giờ lên lớp khác. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 2. GVCN có thể sử dụng những con đường nào để giáo dục KNS cho tập thể HS nói chung và HS có những hành vi, thói quen tiêu cực nói riêng? - Qua tiếp cận 4 trụ cột “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định “ đối với các nội dung giáo dục - Qua xử lí các tình huống trong thực tiễn cuộc sống theo cách coi trọng/ tiếp cận KNS - Qua tư vấn, tham vấn trực tiếp đối với cá nhân hoặc nhóm học sinh. [...]... dạy 1 Ổån đònh : Nề nếp 2 Bài cũ: - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện H: Đọc ghi nhớ của bài “ Doạn văn trong bài văn kể chuyện”? H:Làm lại bài tập phần luyện tập (đoạn b) Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1 - GV dán 6 bức tranh minh họa như SGK lên bảng H: Truyện có những nhân vật nào? 29 Hoạt động học Hát - 1 Em... chấm một số bài-Nhận xét HĐ2:Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV theo dõi Bài 2: H: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy …Từ láy có tiếng lặp âm đầu s /x như thế nào? -GV phát giấy và bút dạ cho HS –Yêu -HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu HS hoạt động nhóm cầu của bài tập 2 -Nhóm xong trước lên dán phiếu.Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập -GV sửa bài , kết hợp giải nghóa... một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ Em sẽ nói như thế - Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết quả học nào với bố mẹ? TH2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể học tập nhưng em vẫn muốn tham gia thao để được khoẻ mạnh vào câu lạc bộ thể thao Em sẽ nói với - Em rất thương mến các bạn và muốn bố mẹ thế nào? TH3:Bố, Mẹ cho tiền đễ mua một... tự trọng của con người -2HS đọc H:Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ? -Em đã đọc truyện đó ở đâu? H:Những câu chuyện vừa nêu có tác dụng gì? Yêu cầu HS đọc kó phần 3 GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : (4điểm) +Câu chuyện ngoài SGK:(1 điểm) 17 +Cách kể:hay ,hấp dẫn ,phối hợp điệu bộ cử chỉ (:3 điểm.) +Nêu đúng ý nghóa câu chuyện (2 điểm.) +Trả... dung kiểm tra III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : 2 Kiểm tra : Luyện tập 3 Bài mới : - Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu, tóm tắt, nêu Học sinh đọc đề, làm bài vào vơ.û cách giải Giáo viên phân tích, hệ thống lại Lần lượt lên bảng - Yêu cầu học sinh thực hiện làm các bài tập vào sửa, đổi vở chấm vở - Lần lượt lên bảng sửa bài, thực hiện đổi vở chấm 2 em lần lượt đọc đề... nào đăng… sống lâu đời ở tây nguyên? Những dân tộc nào - Những dân tộc từ nơi khác từ nơi khác đến? đến:Kinh, Mông, Tày, Nùng… Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng H: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh …cùng chung sức xây dựng… hoạt)? H: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? Thảo luận theo nhóm... – 3 em nhắc lại hiện các thao tác khâu đột mau - GV nhận xét và củng cố thêm kó thuật khâu - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại đột mau theo hai bước sau: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2 : Khâu đột mau theo đường vạch dấu - Yêu cầu từng HS vận dụng kiến đã học để - Cả lớp thực hiện thực hiện khâu đột mau - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh 27 - Tổ chức cho... 28 Hoạt động dạy 1-n đònh: 2-Kiểm tra bài cũ: Bài 2:tính 4685-2347= 514625-82398= Bài 4 :Tìm x: X –363 =975 207+x =815 3-Bài mới: +Củng cố thực hiện phép trừ : Hoạt động học -Hát -3HS lên bảng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc... người ,đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa H:Thế nào là danh từ chung ,danh từ riêng ?Nêu ví dụ? H:Khi viết danh từ riêng cần lưu ý những gì? Cho hs đọc ghi nhớ sgk HĐ2:Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS nêu yêu cầu -Phát phiếu học tập cho từng nhóm +Danh từ chung là tên của một loài vật:sông núi, vua , quan , cô giáo ,… +Danh từ riêng là tên của một sự vật:sông Hồng ,sông Thu Bồn,… +Danh từ riêng phải viết... sang trái +Khâu đột mau theo quy tắc”lùi 1, tiến 2” +Khâu theo đúng đường vạch dấu + Không nút chỉ chặt quá để được đường khâu thẳng, phẳng GV hướng dẫn nhanh lần 2 cách thao tác và quy trình khâu đột mau Vài em nhắc lại cách thao tác Quan sát, nêu ý kiến, các * Ghi nhớ: SGK bạn bổ sung Hướng dẫn HS thực hành trên giấy kẻ ly Vài em nêu 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức Vài em đọc ghi nhớ trọng . được cách thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tổ chức thông qua HĐNGLL • Tổ chức được một số chủ đề giáo dục KNS cốt lõi • Điều chỉnh được ND, PP, thời lượng cho phù hợp để tập huấn cho GVCN khác . ở những hoạt động nào trong chủ đề? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3 1.Khi thiết kế các chủ đề giáo dục KNS có thể theo 2 cách tiếp cận: - Thứ nhất, Mỗi chủ đề trực tiếp tập trung vào KNS cốt lõi như. ĐỘNG 3 Cách thiết kế các chủ đề giáo dục KNS 1. Hãy nhận dạng sự khác biệt về mục tiêu, nội dung của 2 chủ đề giáo dục KNS mà nhóm đã đọc. 2. Phân tích nội dung chủ đề giáo dục KNS và xác