Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia hàng không việt nam VINARE

84 277 0
Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia hàng không việt nam   VINARE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như vũ bão, xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và buôn bán quốc tế nói riêng. Hơn nữa, vận tải hàng không còn là chiếc cầu nối giữa các nền văn hoá của các dân tộc, là phương tiện chính trong du lịch quốc tế, là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phương thức quốc tế. Để khôi phục, phát triển kinh tế hay mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới, vận tải hàng không là chiếc cầu nối nhanh nhất, thuận tiện nhất và được xem như một chất xúc tác cho hoạt động kinh tế diễn ra nhanh hơn.

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam-VINARE Giáo viên hớng dẫn : ThS. Nguyễn Hoàng ánh Sinh viên : Trần Thị Hồng Phúc Lớp : Nga - K38E - KTNT Hà nội 2003 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không 3 I. Khái quát chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không 3 1.Giới thiệu chung về tái bảo hiểm 3 1.1.Khái niệm và sơ lợc về lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm 3 1.2.Sự cần thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm 5 2.Bảo hiểm hàng không 6 2.1.Khái niệm về bảo hiểm hàng không 6 2.2.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng không 7 2.3. Các loại hình bảo hiểm trong lĩnh vực hàng không 9 3.Tái bảo hiểm hàng không 12 3.1.Khái niệm tái bảo hiểm hàng không 12 3.2.Sự cần thiết của tái bảo hiểm hàng không 13 3.3.Vai trò của tái bảo hiểm 14 II.Các phơng pháp tái bảo hiểm hàng không 15 1.Phơng pháp tái bảo hiểm tạm thời 15 1.1.Thủ tục tiến hành thu xếp một hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời 15 1.2.Đánh giá về phơng pháp tái bảo hiểm tạm thời 16 2.Phơng pháp tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định 18 3.Phơng pháp tái bảo hiểm lựa chọn bắt buộc 20 III.Hình thức tái bảo hiểm theo tỷ lệ 21 1. Khái niệm về hình thức tái bảo hiểm theo tỷ lệ 21 2. Các dạng chính của hình thức tái bảo hiểm theo tỷ lệ 22 2.1. Tái bảo hiểm số thành 22 2.2. Tái bảo hiểm mức đôi 24 3. Phí tái bảo hiểm 25 4. Thủ tục phí bảo hiểm 26 IV. Kinh nghiệm của một số nớc 27 1. ở Thái Lan 27 2. ở Singapore 28 2 Chơng ii: Thực trạng hoạt động tái bảo hiểm hàng không ở công ty VINARE 30 I. Khái quát tình hình bảo hiểm - tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam 30 1.Vài nét về thị trờng bảo hiểm tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam 30 2.Các bên tham gia thị trờng tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam 31 3.Khái quát tình hình bảo hiểm hàng không tại Việt Nam trong thời gian qua 35 2.1.Hoạt động bảo hiểm hàng không từ năm 1980 trở về trớc 35 2.2.Hoạt động bảo hiểm hàng không Việt Nam từ năm 1989 đến nay 46 II. Hoạt động tái bảo hiểm hàng không ở công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 50 1.Vài nét về Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 50 2.Nhận tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 53 3. Chuyển nhợng tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 62 III. Đánh giá hoạt động tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 70 4.1.Những thành tựu đạt đợc 70 4.2.Những mặt tồn tại 73 Chơng iii: một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng không 75 1. Định hớng phát triển kinh doanh của công ty VINARE giai đoạn 2003 - 2005 75 1.1.Nhiệm vụ chung 75 2.2.Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực kinh doanh tái bảo hiểm hàng không.75 2.Một số giải pháp và kiến nghị 76 3.1.Giải pháp đối với công ty VINARE 76 3.2.Kiến nghị đối với Nhà nớc 85 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 3 Lời mở đầu Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nh vũ bão, xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và buôn bán quốc tế nói riêng. Hơn nữa, vận tải hàng không còn là chiếc cầu nối giữa các nền văn hoá của các dân tộc, là phơng tiện chính trong du lịch quốc tế, là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phơng thức quốc tế. Để khôi phục, phát triển kinh tế hay mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới, vận tải hàng không là chiếc cầu nối nhanh nhất, thuận tiện nhất và đợc xem nh một chất xúc tác cho hoạt động kinh tế diễn ra nhanh hơn. ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu giao lu bằng đờng hàng không cũng tăng lên không ngừng. Trên thực tế, ngành Hàng không dân dụng đã tự khẳng định mình là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đại diện cho phơng thức vận tải tiên tiến và hiện đại nhất, ngày càng đóng vai trò to lớn và có ảnh hởng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nớc. Hàng không là một ngành có khối lợng vốn đầu t lớn tới hàng trăm tỷ đô la Mỹ. Xác xuất rủi ro trong hoạt động Hàng không là rất nhỏ tuy nhiên mỗi khi xảy ra lại mang tính chất nghiêm trọng, thiệt hại lớn ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngành. Do đó, việc bảo hiểm cho hoạt động của ngành hàng không là một việc không thể thiếu đợc, vì bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít. Nên bảo hiểm hàng không đã thực sự là một dịch vụ tài chính hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp và dân c khắc phục hậu quả thiệt hại, ổn định đời sống và sản xuất trớc những rủi ro nhân tai và thiên tai. Song phải nói thêm rằng, khả năng tài chính của bảo hiểm hàng không không phải là vô hạn mà luôn gặp khó khăn về giới hạn tài chính. Do vậy, với chức năng làm giá đỡ về mặt tài chính cho bảo hiểm hàng không, tái bảo hiểm hàng không có vai trò quan trọng đối với ngành bảo hiểm còn non trẻ này. Là một sinh viên đào tạo trong chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thơng của trờng Đại học Ngoại Thơng, em luôn mong muốn có đợc cơ hội tìm hiểu sâu hơn về mặt lý luận cũng nh thực tiễn của hoạt động bảo hiểm trên cơ sở đó để củng cố và hoàn thiện, nâng cao kiến thức của mình. Trong thời gian thực tập tại công ty VINARE, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Hoàng ánh cùng cán bộ trong công ty em 4 chọn đề tài Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam- VINARE cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Do hạn chế về thời gian, kiến thức và t liệu trong phần lý luận của chuyên đề, khoá luận này sẽ trình bày một số nét khái quát về bảo hiểm hàng không bên cạnh những vấn đề chính và cơ bản về kỹ thuật tái bảo hiểm. Trên cơ sở đó tập trung vào phân tích hoạt động nhận và tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở VINARE. Phần cuối của khoá luận sẽ đề xuất một số các giải pháp và kiến nghị với hy vọng sẽ khắc phục khó khăn và tồn tại của VINARE và một số doanh nghiệp bảo hiểm gốc gặp phải trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nội dung của khoá luận gồm 3 chơng nh sau: Ch ơng I : Lý luận chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không. Ch ơng II : Thực trạng hoạt động nghiệp vụ tái bảo hiểm hàng không ở công ty VINARE. Ch ơng III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng bảo hiểm, tái bảo hiểm hàng không. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh giảng viên Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng trờng Đại học Ngoại Thơng đã chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong quá trình làm khoá luận: từ khi lập đề cơng đến lúc hoàn thành bản thảo. 5 Chơng I Lý luận chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không. I.Khái quát chung về bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng không. 1.Giới thiệu chung về tái bảo hiểm 1.1.Khái niệm và sơ lợc về lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm Nếu nh bảo hiểm là hình thức dàn trải tổn thất của một ít ngời cho nhiều ngời cùng chịu thì tái bảo hiểm là hình thức dàn trải một lần nữa những tổn thất mà công ty bảo hiểm phải gánh chịu. Nói một cách ngắn gọn: Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho các nhà bảo hiểm. Song song với sự ra đời và phát triển của bảo hiểm, tái bảo hiểm ra đời nh một tất yếu khách quan và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của thị trờng bảo hiểm thế giới nói chung. Vào giai đoạn cuối cùng của thời đại trung cổ, khi ngành bảo hiểm bắt đầu phát triển và mở rộng ở Châu âu thì nhu cầu tái bảo hiểm đã xuất hiện và ngày càng tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế T bản chủ nghĩa. Italia là nớc đầu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ tái bảo hiểm. Bản giao ớc cổ nhất đợc biết đến với tính chất pháp lý nh một hợp đồng tái bảo hiểm đã đợc ký kết tại thành phố Genoa vào năm 1370 giữa một bên là hai thơng nhân hoạt động với t cách nh nhà tái bảo hiểm và một bên là đại diện cho một nhà bảo hiểm. Sau này với sự phát triển rộng rãi về những mối quan hệ giữa các thành phố của Italia va các nớc Bắc âu, đặc biệt là nớc anh, dịch vụ tái bảo hiểm đã phát triển hơn. Do có những tiêu cực xảy ra trong thời kỳ này, nớc anh đã cấm hoạt động tái bảo hiểm hàng hải trong một thời gian dài đặc biệt là từ 1946 đến 1804. Đạo luật này đã tạo điều kiện cho tổ chức Lloyd phát huy ảnh hởng của mình bằng cách đồng bảo hiểm và sau năm 1804 đã nghiễm nhiên trở thành một cơ sở tái bảo hiểm quan trọng nhất thế giới. Trong thời gian này hình thức tái bảo hiểm duy nhất đợc sử dụng đó là tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn cho từng hợp đồng riêng lẻ. Đến giữa thế kỷ 19, nền kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa đã có những bớc tiến nhảy vọt do áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Quan hệ thơng mại giữa các nớc đợc mở rộng và phát triển mạnh. Do đó hình thức hợp 6 đồng tái bảo hiểm trao đổi qua lại giữa các nhà bảo hiểm nh trên không còn đáp ứng đợc nhu cầu. Điều này dẫn đến sự tất yếu khách quan cho việc thành lập các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp. Năm 1846 tại Kohn (Đức) công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên đã ra đời lấy tên là công ty tái bảo hiểm Kohn (KolnischeRuck AG). Tiếp theo đó một số công ty bảo hiểm có tên tuổi trên thị trờng tái bảo hiểm thế giới hiện nay cũng đã đợc thành lập nh: Công ty tái bảo hiểm Thuỵ Sỹ (Swiss Re) năm 1963; Công ty tái bảo hiểm London (London Guarantee Reinsurance Co.Ltd năm 1869); Công ty tái bảo hiểm Munich Re (Munchences Ruck. AG) năm 1880. Trong thời kỳ này có nhiều hình thức và phơng pháp tái bảo hiểm đợc xây dựng, kỹ thuật tái bảo hiểm cũng đợc cải tiến. Tuy nhiên, do ảnh hởng của hai cuộc chiến tranh thế giới cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát tiền tệ đã làm tổn hại lớn đến sự phát triển của ngành bảo hiểm nói chung và tái bảo hiểm nói riêng. Bị tổn hại nhiều nhất có lẽ phải kể đến các công ty tái bảo hiểm Đức. Trong khi đó các công ty tái bảo hiểm quốc tế nh công ty tái bảo hiểm Thuỵ Sỹ đã phát triển lên thành một lên công ty tái bảo hiểm đồ sộ. Ngoài ra, trong thời gian này cũng có rất nhiều công ty tái bảo hiểm ra đời, nhất là ở Mỹ, Thuỵ Sỹ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc trng cơ bản của sự phát triển hoạt động tái bảo hiểm đợc thể hiện thông qua những biến động lớn sau: - Các công ty tái bảo hiểm của CHLB Đức phục hồi nhanh chóng. - Các công ty bảo hiểm nhà nớc ở các nớc XHCN đợc thành lập. - ở những nớc chậm phát triển hay những nớc mới giành đợc độc lập các tổ chức độc quyền tái bảo hiểm, cục bộ hay toàn phần đã đợc thành lập nhằm bảo vệ lợi ích riêng của họ. - Nhiều công ty tái bảo hiểm mới đợc thành lập và ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm tiến hành đồng thời dịch vụ tái bảo hiểm. - Hình thức tái bảo hiểm phi tỷ lệ là hình thức tối u nhất đáp ứng đợc nhu cầu đảm bảo của các công ty bảo hiểm gốc và ngày càng đợc phổ biến rộng rãi. Cho đến nay tái bảo hiểm đã trở nên biết hết sức quen thuộc và phổ biến trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Ngày nay, khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên cả bề rộng và bề sâu thì tái bảo hiểm càng có cơ hội phát triển và trở thành một hệ thống mang tính quốc tế cao. 1.2. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, bảo hiểm ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Tuy 7 nhiên, trong quá trình kinh doanh bảo hiểm các công ty thờng xuyên bị đe doạ phá sản do các nguyên nhân sau: - Đối tợng tham gia có giá trị quá lớn mà khả năng tài chính của công ty có hạn. - Những tổn thất lớn xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn - Xác định phí bảo hiểm không chính xác gây ra hiện tợng thu không đủ bù chi -Đối tợng tham gia bảo hiểm hoạt động ở địa bàn quá xa công ty không đủ khả năng kiểm soát và quản lý rủi ro cũng dễ bị phá sản. Đứng trớc những khó khăn đó, việc đa ra hình thức nhằm bảo vệ các công ty bảo hiểm đặt ra. Xuất hiện hình thức là đồng bảo hiểm tức là nhiều công ty cùng bảo hiểm cho một đối tợng tham gia, tuy nhiên hình thức này có hai nhợc điểm lớn đó là: - Việc ký kết hợp đồng thờng bị kéo dài mất hết cơ hội kinh doanh. - Nếu tổn thất xảy ra, rất khó tập trung bồi thờng dẫn đến tình trạng đối tợng tham gia bảo hiểm dễ nghi ngờ khả năng tài chính của công ty bảo hiểm. Chính vì vậy cần có hình thức thích hợp hơn, đó chính là tái bảo hiểm, trong hình thức này công ty hiểm ban đầu là công ty gốc (hay công ty nhợng tái bảo hiểm) các công ty còn lại là các công ty tái bảo hiểm hay công ty nhận tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm có bốn tác dụng chủ yếu sau: - Phân tán rủi ro nhanh để tránh phá sản góp phần ổn định tài chính cho công ty gốc. - Góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và tăng ngoại tệ cho các quốc gia. - Công ty gốc còn nhận đợc một tỷ lệ phần trăm hoa hồng nhất định tính trên phí tái bảo hiểm đồng thời nó còn tăng uy tín cho công ty gốc. - Tái bảo hiểm ra đời còn góp phần thực hiện đờng lối kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Nh vậy, sự ra đời của tái bảo hiểm là một tất yếu khách quan nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của thị trờng bảo hiểm đầy triển vọng của các quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. 2. Bảo hiểm hàng không 2.1. Khái niệm về bảo hiểm hàng không Bảo hiểm hàng không là tổng hợp của bảo hiểm tài sản thân máy bay và bảo hiểm trách nhiệm dân sự trên các điểm chính sau: 8 1.Bảo hiểm tài sản : Dựa trên các loại rủi ro thông thờng hoặc các nguy hiểm cơ bản chỉ định cho: Thân máy bay, điều hành bay tự động, các dụng cụ kỹ thuật, radio dẫn đờng và các thiết bị trên máy bay đợc đề cập đến trong ngành. 2.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự : Dựa trên tình huống do các hành động ngoài ý muốn, những khiếm khuyết dẫn đến thơng tích hoặc tổn hại đến tài sản của hàng không và của ngời thứ ba. 2.2.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng không Có thể nói rằng hoạt động bảo hiểm cho ngành hàng không là rất cần thiết, điều đó xuất phát từ ba nguyên nhân sau: 2.2.1.Giá trị bảo hiểm của các đối tợng trong ngành hàng không rất lớn Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, công nghiệp Hàng không và ngành vận chuyển Hàng không dân dụng phát triển cực kỳ nhanh chóng. Từ loại máy bay hai động cơ, sức chở không quá 20 hành khách, đã đợc thay thế bằng loại máy bay bốn động cơ, rồi máy bay phản lực, và ngày nay xuất hiện các loại máy bay phản lực khổng lồ bay với tốc độ siêu âm, khả năng chở khách lớn và đặc biệt giá trị cao tới hàng triệu USD. Tình hình giá cả máy bay tăng lên không ngừng biểu hiện vốn rất lớn mà các hãng sản xuất máy bay, các nhà điều hành bay và các tổ chức tài chính đang đầu t vào lĩnh vực công nghiệp Hàng không và vận chuyển hàng không dân dụng chẳng hạn loại máy Boeing 747 tốc độ kinh tế nhất 600 dặm/giờ, sức chở trên 400 khách, giá trị hàng trăm triệu USD/chiếc. Tuy nhiên, đối với hoạt động bảo hiểm hàng không Việt Nam, để bảo đảm cho hoạt động bình thờng của ngành hàng không, ngoài máy bay còn cần rất nhiều yếu tố nh đờng băng, sân đỗ, thiết bị phục vụ hạ cất cánh, thiết bị bảo đảm an toàn của sân bay, hệ thống điều hành chỉ huy bay, hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay, hệ thống kho tàng cung cấp phụ tùng cho máy bay mà hầu hết đều phải nhập của n ớc ngoài với giá trị rất lớn. Ví dụ: 1ra đa phục vụ cho điều hành bay từ 1-2 triệu USD, xe đặc chủng từ 0,5-1 triệu USD, xe tiếp nhận nhiên liệu 1 triệu USD, hệ thống phù trợ không vận từ 2-3 triệu USD, máy bay loại B747- 400 là 150 triệu USD, B767-300 là 85 triệu USD, A320 là 45 triệu USD Nh vậy giá trị bảo hiểm của các đối tợng bảo hiểm trong ngành hàng không rất lớn. Do vậy, nếu xảy ra tai nạn thì hậu quả không thể lờng trớc đợc, chỉ cần một vụ tai nạn máy bay xảy ra cũng đủ làm một hãng Hàng không phá sản. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng các tai nạn máy bay vẫn xảy ra, dù là rất ít. Thờng là các hãng hàng 9 không tai nạn dẫn đến tổn thất toàn bộ cả ngời và tài sản, nếu tính trung bình mỗi máy bay chuyên chở 100 hành khách và giá trị máy bay khoảng 4 triệu USD thì tổng số tiền ớc tính bồi thờng lên tới 50-60 triệu USD/01 vụ tổn thất. Hơn nữa, hành khách đi trên một chuyến bay thờng mang nhiều quốc tịch khác nhau, do vậy mức thu nhập của các hành khách cũng khác nhau rất nhiều và tất nhiên các phong tục, tập quán, luật lệ các nớc hành khách mang quốc tịch cũng khác nhau. Mỗi khi có tổn thất về hàng không mà đặc biệt là các tổn thất liên quan đến hàng không thì vấn đề này cần phải đợc lu ý thích đáng, có nh vậy mới tạo điều kiện cho việc giải quyết hậu quả một cách nhanh chóng, chính xác. 2.2.2.Bảo hiểm hàng không đảm bảo an toàn xã hội Trong nền kinh tế thị trờng, việc tham gia bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh là rất cần thiết, không chỉ vì sự an toàn của bản thân ngời kinh doanh mà còn vì sự an toàn của xã hội, nhất là kinh doanh trong lĩnh vực hàng không. Vì phí bảo hiểm hàng không cùng các loại hình bảo hiểm khác đợc tập trung vào cơ quan bảo hiểm hình thành quỹ tập trung lớn có khả năng bồi thờng kịp thời cho ngời đợc bảo hiểm mà ngân sách nhà nớc không phải cấp kinh phí để tham gia giải quyết. 2.2.3. Bảo hiểm hàng không đảm bảo ổn định kinh doanh của hãng hàng không. Trên thực tế, hàng năm các hãng vận chuyển tham gia bảo hiểm chỉ đóng một số kinh phí bảo hiểm nhỏ để góp phần vào quỹ nhà nớc, khi xảy ra tổn thất thuộc trách nhiệm của mình, các hãng vận chuyển không phải bỏ ra một số tiền lớn đột xuất để bồi th- ờng. Cách đóng phí này kinh tế hơn nhiều so với loại lập quỹ dự trữ của từng loại vận chuyển vì qui mô nhỏ không tự đáp ứng đợc khi có tổn thất xảy ra. Hơn nữa việc tham gia bảo hiểm tạo nên cơ cấu giá cớc vận chuyển ổn định vì hãng vận chuyển đã tính giá phí bảo hiểm vào giá thành vận chuyển từ đầu năm. Khi có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm thay mặt chủ phơng tiện giải quyết bồi thờng cho ngời bị thiệt hại, hãng vận chuyển hàng không phải điều chỉnh giá cớc tăng lên do tai nạn xảy ra, điều đó góp phần ổn định kinh doanh cho các hãng hàng không. Nh vậy, sự ra đời và phát triển của công tác bảo hiểm hàng không làm giảm đáng kể nguy cơ phá sản căn bệnh lây truyền nguy hiểm vốn có của nền kinh tế thị trờng. 2.3.Các loại hình bảo hiểm trong lĩnh vực Hàng không dân dụng Bảo hiểm hàng không là một loại hình khá phức tạp liên quan đến nhiều rủi ro và phạm vi trách nhiệm khác nhau (bảo hiểm tài sản, con ngời và trách nhiệm dân sự). 10 [...]... that Alison is promoted Question 77: when/ you/ make/ mind/ university/ attend? E When are you going to make up your mind about which university to attend? F When will you make up your mind which university to attend? G When are you going to make your mind about which university to attend? H When are you making up your mind about university to attend? Question 78: despite / short day/ we/ complain/ much/... species have scientific names As a consequence, they are perhaps the best group of insects for examining patterns of terrestrial biotic diversity and distribution Butterflies also have a favorable image with the general public Hence, they are an excellent group for communicating information on science and conservation issues such as diversity Perhaps the aspect of butterfly diversity that has received... Their adaptation to different habitats C Their names D Their variety Question 63: The word "consequence" in line 2 is closest in meaning to…………… A result B explanation C analysis D requirement Question 64: Butterflies are a good example for communicating information about conservation issues because they……… A are simple in structure B have been given scientific names C are viewed positively by people D... biologist pointed out the diversity of butterflies in the Amazon when he mentioned that about 700 species were found within an hour's walk, whereas the total number found on the British islands did not exceed 66, and the whole of Europe supported only 321 This early comparison of tropical and temperate butterfly richness has been well confirmed A general theory of diversity would have to predict not only... words, unlike comparison between temperate and tropical areas, these patterns are still in the documentation phase In documenting geographical variation in butterfly diversity, some arbitrary, practical decisions are made Diversity, number of species, and species richness are used synonymously; little is known about the evenness of butterfly distribution The New World butterflies make up the preponderance... different animals and plants Question 68: The author mentions tropical Asia in lines 16-17 as an example of a location where…… A butterfly behavior varies with climate B a general theory of butterfly diversity has not yet been firmly established C butterflies are affected by human populations D documenting plant species is more difficult than documenting butterfly species Question 69: Which of the following... “exceed” in line 10 is closest in meaning to……………… A locate B allow C go beyond D come close to Question 67: All of the followings are mentioned as being important parts of a general theory of diversity EXCEPT…………… A differences between temperate and tropical zones B patterns of distribution of species in each region C migration among temperate and tropical zones D variation of patterns of distribution . trong công ty em 4 chọn đề tài Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam- VINARE cho khoá luận tốt nghiệp. không ở công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 50 1.Vài nét về Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 50 2 .Nhận tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 53 3. Chuyển nhợng tái bảo hiểm hàng không. ngoại thơng khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam- VINARE Giáo viên hớng

Ngày đăng: 19/10/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • II.Các phương pháp tái bảo hiểm hàng không

    • III.Hình thức tái bảo hiểm theo tỷ lệ

    • IV.Kinh nghiệm của một số nước

    • Chương II

      • I.KháI quát Tình hình bảo hiểm-tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam

      • Ví dụ

        • Bảng 1: Kết quả hoạt động bảo hiểm HKVN từ năm 1995-2002

        • 2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước

        • Giá trị

          • Nguồn: VINARE, Báo cáo tổng hợp cuối năm 1995-2002

          • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan