Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 Mở đầu sinh học. Bài 1.Đặc điểm của cơ thể sống I.Mục tiêu: 1) Kiến thức : Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt được vật sống và vật khơng sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng . 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật . 3) Thái độ : gdục lòng u thích bộ mơn - thể hiện tình u thiên nhiên, u thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật . II. Chuẩn bị: * Gv : 1) Tranh vẽ : Đại diện 1 vài nhóm sinh vật trong tự nhiên – hình 2.1 SGK . 2) Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk. *Hs : Tranh vẽ : Đại diện 1 vài nhóm sinh vật trong tự nhiên III.Các bước lên lớp 3) Ổn định tổ chức lớp : KTSS + VS 4) Kiểm tra bài cũ : 5) Bài mới : Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, con vật khác nhau. Chúng bao gồm những vật sống và vật khơng sống. Vậy, vật sống khác vật khơng sống như thế nào ? Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật khơng sống. M tiêu: pbiệt được vật sống và vật khơng sống qua các biểu hiện bên ngồi. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Phần ghi bảng -Y/c hs: Hãy kể tên 1 số cây,con, đồ vật xung quanh ? -Gv ghi lại; Chọn đại diện: con gà và cây đậu. -Hãy th.luận nhóm trong 5’: + Con gà, cây đậu cần những đk gì để sống ? + Hòn đá (viên gạch, cái bàn) có cần có cần những đk như con gà, cây đậu để t.tại khơng ? + Con gà , cây đậu có lớn lên sau 1 thgian ni (trồng) hay khơng ? Trong khi hòn đá có tăng k.thước khơng ? -Treo Tranh vẽ phóng to ; Bổ -Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: kể tên cây, con, đồ vật cụ thể. -Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: + Con gà, cây đậu cần thức ăn, nước uống để sống. hòn đá thì khơng cần… I. Nhận dạng vật sống và vật khơng sống: -Đối tượng : + Thực vật : Ví dụ : Cây đậu + Động vật : Ví dụ : Con gà +Vật vơ sinh : Hòn đá Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 1 − Tuần 1 :Tiết 1 Ns: 15/08/2010 Nd: …/08/2010 Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 sung hồn chỉnh nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật khơng sống. Mục tiêu: hs nêu được: đđiểm của cơ thể sống: có qtrình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản, … Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Phần ghi bảng -Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 6, hướng dẫn học sinh cột 6, 7 cách hồn thành bảng; u cầu học sinh hồn thành bảng theo hướng dẫn. -u cầu học sinh đại diện đọc kết quả h.thành bảng. -Trao đổi chất ( Vd : QT quang hợp ) . -Lớn lên ( Vd: sự lớn lên của cây nhãn …) -Sinh sản ( sự ra hoa , kết quả của cây ổi …) -Cảm ứng ( Hiện tượng cụp lá cây xấu hổ ) -Bổ sung hồn chỉnh nội dung -Theo dõi cách làm, thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. -Liên hệ lấy thêm ví dụ . II. Đặc điểm của cơ thể sống: - Trao đổi chất . - Lớn lên( sinh trưởng và phát triển ) - Sinh sản. - Cảm ứng 4/ : Củng cố: ? Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau ? Trong các ý sau lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất những dấu hiệu nào chung cho cơ thể sống . 5/ Hướng dẫn về nhà : Tranh ảnh của một số sinh vật trong tự nhiên . IV.Rút kinh nghiệm : Gv : ………. Hs ………. ………. Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 2 − Trng THCS Phong phỳ : Giỏo ỏn Sinh 6 :Nm hc 2011-2012 Bi 2 : Nhieọm vuù cuỷa sinh hoùc I.Mc tiờu: 1) Kin thc : K c 1 s vd thy c s a dng ca sinh vt to thnh 4 nhúm: ng vt, thc vt, vi khun v nm . Phõn bit c nhim v ca sinh hc v thc vt hc. Bit c 4 nhúm sinh chớnh : ng vt , thc vt , vi khun , nm . 2) K nng : rốn k nng, quan sỏt so sỏnh cho hs. 3) Thỏi : gdc ý thc s dung hp lý , bo v v phỏt trin ci to chỳng . II. Chun b: 1) Tranh v phúng to Hỡnh 2.1 i din 1 s nhúm sinh vt trong t nhiờn 2) Bng ph ghi ni dung trang 7 sgk. III. Cỏc bc lờn lp 3) n nh t chc lp : KTSS 4) Kim tra bi c : Vt sng cú nhng im gỡ khỏc vt khụng sng ? Vt sng : cú s TC vi mụi trng, ln lờn v sinh sn 5) Bi mi : Sinh vt trong t nhiờn cú rt nhiu loi a dng nh: thc vt, ng vt, vi sinh vt,Mụn sinh nghiờn cu nhng vn gỡ trong t nhiờn, chỳng ta s tỡm hiu qua bi hc ngy hụm nay ! Hot ng 1: Tỡm hiu s a dng ca sinh vt trong t nhiờn. Mc tiờu: mụ t c sv trong t nhiờn rt dng nhng gm 4 nhúm chớnh. : Hot ng ca giỏo viờn H ca hc sinh Phn ghi bng -Treo Bng ph ghi ni dung bng trang 7. Hng dn hc sinh cỏch thc hin. Yờu cu hc sinh tho lun nhúm trong 5hon thnh bng theo hdn. -Cú nhn xột gỡ v th gii sinh vt v vai trũ ca chỳng ? -Treo Tranh v phúng to hỡnh 2.1. -Hóy da vo s phõn tớch trong bng trờn v tho lun nhúm: , th phõn loi cỏc nhúm sinh vt trong hỡnh ny ? v khi phõn chia nhúm em ó -Quan sỏt gv hng dn. tho lun nhúm i din pbiu, nhúm khỏc b sung. -i din pbiu, nhúm khỏc b sung: th gii sv rt a dng. -Tho lun nhúm i din pbiu, nhúm khỏc b sung: phõn loi thnh 4 nhúm l: 1. Sinh vt trong t nhiờn: a. S a dng ca th gii sinh vt: SGK 2. Cỏc nhúm sinh vt trong t nhiờn: -Sinh vt c chia thnh 4 nhúm: thc vt, ng vt vi khun v nm. Giỏo viờn : Hunh inh lng -Trung THCS Phong Phỳ -H.Giỏ Rai -T.Bc liờu Trang 3 Tun 1 :Tit 1 Ns: 15/08/2010 Nd: /08/2010 Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 dựa vào đặc điểm nào của sv ? -u cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Phần ghi bảng -u cầu học sinh đọc thơng tin ơ vng trang 8: -Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ? -Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. -Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? ? Sử dung hợp lý , bảo vệ và phát triển cải tạo thực vật như thế nào ? - Bổ sung hồn chỉnh nội dung. -Cá nhân quan sát , đọc thơng tin sgk. -Đại diện phát biểu. -Nghe gv thuyết trình. - Liên hệ - bổ sung II. Nhiệm vụ của sinh học: * Nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống : + Hình thái . + Cấu tạo . + Hoạt động sống . + Mối quan hệ giữa sinh vật với mơi trường . + Ứng dụng thực tiễn trong đời sống . Ví dụ : thực vật * Nhiệm vụ TVH : + Hình thái . + Cấu tạo . + Hoạt động sống . + Đa dạng của thực vật . + Vai trò . + Ứng dụng thực tiễn đời sống . 4/ Củng cố: ? Thế giới sinh vật đa dạng được thể hiện như thế nào ? Hãy nêu 3 sinh vật có ích, 3 sinh vật có hại cho ngưòi bằng cách lập bảng. STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại 1 2 3 4 5/ Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 9. u cầu học sinh chuẩn bị tranh vẽ về thực vật ở các mơi trường khác nhau (tương tự như 3.1 – 3.4 trang 10) IV.Rút kinh nghiệm: ……. ……. ……. Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 4 − Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 Đại cương về giới thực vật Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu : 1Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của thực vật . Phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật 2.Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs. 3.Thái độ: gdục lòng u thích bộ mơn - thể hiện tình u thiên nhiên, u thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật . II.Chuẩn bị : -Tranh vẽ phóng to hình tương tự hình trang 10 sgk , bảng phụ . - Bảng phụ III. Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS + VS 2.Kiểm tra bài cũ : Nhiệm vụ thực vật học là gì ? 3.Bài mới : - Thực vật rất đa dạng và phong phú , vậy chúng có đặc điểm chung gì ? Hoạt động1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật . Mục tiêu: nêu được sự đa dạng của thực vật về mơi trường sống, đặc điểm cấu tạo cơ thể. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -Gv treo các tranh phóng to sgk . -u cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 7 câu hỏi mục tam giác đầu trang 11. -Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để trả lời. -Em có nhận xét gì về thực vật ? -u cầu học sinh báo cáo kết -Quan sát tranh, các nhóm chuẩn bị tìm hiểu cách trả lới các câu hỏi đầu trang 11. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung -Liệt kê vai trò TV . I. Sự đa dạng vả phong phú của thực vật: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về: mơi trường sống, số lượng lồi… Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 5 − Tuần 2 :Tiết 3 Ns: 22/08/2010 Nd: …/08/2010 Tổ TT ký duyệt Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 quả. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung . Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . Mục tiêu: hs nêu được những đặc điểm chung nhất của giới thực vật Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 11, hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng. -Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nhận xét 2 hiện tượng sau: + Lấy roi đánh con chó. + Đặt chậu cây gần cửa sổ. -Hãy rút ra đđiểm chung của các loại cây trên và thực vật nói chung ? - Chúng ta cần làm gì để vệ sự đa dạng cà phong phú của TV ? -Bổ sung hoàn chỉnh nội dung -Quan sát bảng phu tìm hiểu cách thực hiện. -Thảo luận nhóm hoàn thành: + Bảng trang 11 + Nhận xét 2 hiện tượng gv vừa nêu. -Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. -Liên hệ -Rút ra đặc điểm chung của thực vật II. Đặc điểm chung của thực vật: -Tự tổng hợp được chất hữu cơ. -Phần lớn không có khả năng di chuyển. -Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. 4/ Củng cố: ? Ñaëc ñieåm chung của thực vật là gì : ? Chúng có phong phú không : 5/ Hướng dẫn về nhà : +Xem mục “ Em có biết ” trang 12. Hoàn thành bài tập vào tập sgk tr 12 Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, …; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, … IV.Rút kinh nghiệm : Gv: …… Hs: …… Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 6 − Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 Bài 4 : Có phải tất cả thực vật đều có hoa I. Mục tiêu : 1) Kiến thức : Nêu được đặc điểm cây có hoa và cây khơng có hoa. Phân biệt được sự khác nhau giữa cây có hoa với cây khơng có hoa, cây 1 năm với cây lâu năm. phân loại được các loại cây xung quanh dựa vào sự ra hoa. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. 3) Thái độ : có ý thức bảo vệ thực vật . II. Chuẩn bị: 1) Tranh vẽ phóng to Hình 4.1 “Các cơ quan của cây cải”; Hình 4.2 “Một số cây có hoa và cây khơng có hoa” 2) Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 13 và nội dung bài tập * III. Tiến trình lên lớp 1) Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Trình bày những đặc điểm chung của thực vật ? Tự tổng hợp CHC, khơng di chuyển được, pứ chậm với các k.t. 3) Bài mới : thực vật có những đặc điểm chung, nhưng giữa chúng còn có những đặc điểm riêng. Vậy đó là những đặc điểm nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay ! Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa. Mục tiêu: xác định được tên các bộ phân của CQSD và CQSS của cây có hoa; phân biệt được cây có hoa với cây khơng có hoa. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -u cầu học sinh đọc kỹ thơng tin mục tam giác, ghi nhớ -Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.1 hướng dẫn học sinh quan sát , T.Báo: những cây có đặc điểm tương tự như cây cải cũng gồm - Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh hình 4.1, ghi nhớ. -Trao đổi trên tồn lớp để hồn I. Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa: 1. Các loại cơ quan của vật có hoa: có 2 loại cơ quan: - Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ, thân, lá có chức năng chính là Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 7 − Tuần 2:Tiết 4 Ns: 21/08/010 Nd: Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 những bộ phận tương tự. -Treo Bảng phụ ghi nội dung bài tập *: hãy dùng các cụm từ thích hợp sau để điền vào những chổ trống: CQSD, CQSS, ni dưỡng, duy trì và phát triển nòi giống. u cầu học sinh thảo luận tồn lớp trong 5’: + Rễ, thân, lá là: … có chức năng chủ yếu là… + Hoa, quả, hạt là … có chức năng chủ yếu là … -u cầu học sinh đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. -u cầu học sinh đem các vật mẫu đã chuẩn bị ra quan sát - Cho hs thảo luận nhóm trong 5’ hồn thành bảng trang 13 và sắp xếp chúng thành 2 nhóm cây có hoa và cây khơng có hoa ? -Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.2 và bảng phụ u đại diện phát biểu. -Bổ sung hồn chỉnh nội dung thành bài tập gv u cầu. -Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. -Thảo luận nhóm hồn thành bảng trang 13 và sắp xếp chúng thành 2 nhóm thực vật có hoa và khơng có hoa. -Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. ni dưỡng cây. -Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. 2. Phân biệt cây có hoa và cây khơng có hoa: thực vật chia thành 2 nhóm: - Thực vật có hoa có qơ quan sinh sản là: hoa, quả hạt. Ví dụ: cây cải, cây đậu, … -Thực vật khơng có hoa: có cơ quan sinh sản khơng phải là hoa. Ví dụ: rêu, cây ráng, bòng bong,… Hoạt động 2: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. Mục tiêu: hs nêu được đđiểm khác nhau giữa cây 1 năm và lâu năm. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -u cầu h.sinh trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi đầu trang 15: + Kể tên những cây có vòng đời kết thúc sau vài tháng ? + Kể tên những cây sống lâu năm ? (ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời) -Bổ sung hồn chỉnh nội dung. -Trao đổi nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: + Cây có vòng đời trong 1 năm như cải, đậu, … + Cây sống lâu năm như xồi, ổi, nhãn, … II. Cây một năm và cây lâu năm: -Cây 1 năm: chỉ ra hoa tạo quả 1 lần trong đời sống vd: đậu, cải, … -Cây lâu năm: ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời vd: xồi, mít, nhãn, … 4/ Củng cố : A) Hãy đánh dấu vào ô đầu câu trả lời đúng. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn những cây có hoa. a. cây mít, cây vải, cây phượng, cây hoa hồng. b. cây bưởi, cây thông, cây cải, cây dương xỉ. c. cây rêu, cây hoa huệ, cây tre, cây tùng. Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 8 − Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 d. cây đậu, cây cà, cây bàng, cây chuối. B) Cho ví dụ cây 1 năm và cây lâu năm . 5/ H ướng dẫn về nhà : + Các nhóm chuẩn bị: cây rêu, bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi, …) Xem mục “Em có biết” trang 16. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 15. IV.Rút kinh nghiệm: ……. ……. ……. Bài 5:Kính lúp, hính hiển vi và cách sử dụng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được cấu tạo và cách sử dụng kinh lúp và kính hiển vi. Phân biệt được các bộ phận của kính hiển vi. Quan sát được các vật mẫu dưới kính lúp và kính hiển vi. 2.Kỹ năng: rèn hs cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. 3.Thái độ: có ý thức giữ gìn sau khi sử dụng kính lúp, KHV. II.Chuẩn bị: 6 kính lúp; kinh hiển vi, 6 lam kính, 6 kim mũi mác ; bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi); rêu… III.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : KTBC: Phân biệt cây có hoa và cây khơng có hoa ? kể 4 vd cho mỗi loại ? Cây có hoa có CQSS là hoa, quả, hạt. vd… 3.Bài mới : Thực vật dù có hoa hay khơng cũng có cấu tạo từ tế bào. Tế bào thực vật có kích thước rất nhỏ , làm thế nào quan sát được ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay ! Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -u cầu học sinh đọc thơng tin ơ vng sgk, -Thtrình cấu tạo kính lúp: -Cá nhân đọc thơng tin sách giáo khoa. -Nghe gv thơng I. Kính lúp: dùng để quan sát những vật nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy được. Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 9 − Tuần 3 :Tiết 5 Ns: 28/08/09 Nd: TT KÝ DUYỆT Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 có độ phóng đại từ 3 – 20 lần (dựa trên kính lúp thật) -Hãy nêu cách sử dụng kính lúp ? -Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kính lúp. -Yêu cầu học sinh dùng kính lúp quan sát các vật mẫu như cây rêu, … -Hướng dẫn học sinh hs từng nhóm quan sát . báo cấu tạo kính lúp. -Cá nhân đọc thông tin sgk. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. -Quan sát, tìm hiểu cách sử dụng kính lúp. -Nhóm cùng quan sát các vật mẫu dưới kính lúp. 1. Cấu tạo: gồm 2 phần - Tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) -Tấm kính bằng thủy tinh trong suốt, 2 mặt lồi, dày, có khung bao. 2. Cách sử dụng: -Tay trái cầm kính lúp, -Mặt kính để sát vật mẫu; mắt nhìn vào mặt kính. -Di chuyển kính lúp lên đến khi nhìn rõ vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. Mục tiêu: hs nêu được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung -Thuyết trình Khv có độ phóng đại từ 40 – 3000 lần. -Phân các kính hiển vi cho các nhóm. -Yêu cầu h.sinh đọc thông tin ô vuông, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi mục tam giác cuối trang 18: + Gọi tên, nêu chức năng của từng bộ phân kính hiển vi ? + Bộ phận nào của KHV là quan trọng nhất ? Vì sao? -Yêu cầu học sinh đại diện: Hãy xác định các bộ phận và chức năng của KHV ? -Cá nhân đọc thông tin ô vuông, dựa vào kính hiển vi thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi theo hướng dẫn. -KHV gồm: chân, thân và bàn kính. -Bộ phận quan trọng nhất là vật kính và thị kính. -Đại diện phát biểu, trình bày trênkính hiển vi; nhóm khác bổ sung. II. Kính hiển vi: dùng để quan sát những gì mắt thường không nhìn thấy. 1. Cấu tạo: gồm 3 phần chính: -Chân kính. -Thân kính: gồm: + Ống kính: thị kính, đĩa quay và vật kính. + Ốc điều chỉnh. -Bàn kính, -Gương phản chiếu ánh sáng. 2. Cách sử dụng: -Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. -Đặt và cố định tiêu bản lên bàn kính. -Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh đến khi nhìn rõ vật. 4.Củng cố: Hãy nêu các bước sử dụng kính lúp ? Các bước sử dụng KHV ? Yêu cầu học sinh đọc thông tin “Em có biết: Bảo quản KHV ” 5/Hướng dẫn về nhà : +Xem mục “Em có biết” trang 20. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo nhóm vật mẫu củ hành trắng và quả cà chua (dưa hấu chín, …) IV.Rút kinh nghiệm: ……. ……. ……. Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 10 − [...]... (FA) Trả lời II- Độ lớn của lực đẩy acsimet 1) Dự đoán Đa ra phơng án thí nghiệm Làmthí nghiệm 32 Giáo án Vật lí 8 nghiệm của các nhóm Chấn chỉnh lại phơng án cho chuẩn Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét Pđ và nớc tràn ra Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 HĐ3: Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời câu C4,C5,C6 Năm học 2010 - 2011 dới sự hớng dẫn của giáo viên Nhận xét Trả lời câu C3 2) Thí nghiệm kiểm... cầu học sinh tiến hành thí nghiệm đo P,P1 Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời câu C1 Yêu cầu học sinh rút ra kết luận C2 HĐ2: Tìm hiểu công thức tính lực đẩy ácsimet Yêu cầu học sinh đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán Nhắc lại nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên nh thế nào? Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm và đề xuất phơng án thí nghiệm Kiểm tra phơng án thí... Chuẩn bị của giáo viên Sách giáo khoa, giáo án Tranh vẽ các vòng bi Tranh vẽ diễn tả ngời đẩy vật nặng trợt và đẩy vật trợt trên con lăn 2 Chuẩn bị của học sinh Mi nhúm HS: 1 lc k, 1 ming g (cú 1 mt nhn, 1 mt nhỏm) , 1 qu cõn phc v cho TN 6. 2 SGK C.Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ ( 2 phút ) Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng Quán tính là gì? 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 15 Nội... sut khớ quyn? V nh: Hc thuc phn ghi nh Lm bi tp t 9.1 9 6 (SBT) c thờm mc cú th em cha bit Lớp: 8 tiết ( TKB ).ngày dạy:sĩ số: vắng I- Mục tiêu Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra kiến thức của học sinh ở chơng I: Cơ học (từ bài 1 đến bài 9) Rèn kỹ năng giải bài tập Nghiêm túc và tự giác làm bài II- Chuẩn bị 1 Thầy SGK, giáo án, đề, đáp án 29 Giáo án Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 2 Trò Giấy kiểm tra III-... li Yờu cu HS tr li cõuC6, C7, C8 - HS suy ngh tr li cõu C6 , C7 13 III Vn dng C6: Búp bê ngả ngời về phía trớc vì xe dừng đột ngột mà chỉ chân bù bê dừng lại cùng với xe, nhng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động nên nó ngã nhào về phía trớc C7: Búp bê ngã về phía sau Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhng do quán tính nên thân và đầu búp bê cha kịp Giáo án Vật lí 8 Năm học 2010... thuc chy ra d dng C10: Núi ỏp sut khớ quyn bng 76 cmHg cú ngha l khụng khớ gõy ra mt ỏp sut bng ỏp sut ỏy ct Hg cao 76cm C11: Trong ng Tụ-ri-xeli nu dựng nc Chiu cao ct nc l: p = h.d => h = 28 p 103 360 = = 10,3 36( m) d 10000 Giáo án Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 C12: khụng th tớnh ỏp sut khớ quyn bng cụng thc p = h.d vỡ h khụng xỏc nh c, d cng thay i theo cao 3.Cng c -Nguyờn nhõn gõy ra ỏp sut khớ... Chuẩn bị của giáo viên Sách giáo khoa, giáo án 2 Chuẩn bị của học sinh i vi mi nhúm HS: - 1 lc k 0-2,5N -Mt bỡnh chia -Mi HS chun b mt mu bỏo cỏo TN III Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ -Yờu cu HS nhc li quy tc s dng cỏc dng c : +Dựng lc k o P ca vt, cỏch c kt qu +Cỏch o V ca vt bng bỡnh chia hoc bỡnh trn 2 Bài mới V: Ti sao khi ln sõu, ngi th ln phi mc b ỏo ln chu c ỏp sut ln? 35 Giáo án Vật lí... Lc ma sỏt ln Nhn xột: Lc ma sỏt ln sinh ra khi 1 vt ln trờn b mặt vật khác C2: -Ma sỏt sinh ra gia viờn bi m gia trc quay vi trc -Trc quay cú con ln bng truyn -Khi dch chuyn vt nng, dựng nhng khi tr lm con ln, ma sỏt gia con ln vi mt trt l ma sỏt ln - C3: Hỡnh 6. 1a: Fms trt Hỡnh 6. 1b: Fms ln Trả lời Yờu cu HS tr li cõu 16 1 Lc ma sỏt trt Nhn xột : Lc ma sỏt trt sinh ra khi 1 vt trt trờn b mt ca vt... lc Giáo án Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 ma sỏt gia dõy cung vi dõy n nh, Fms cú li C9: Bin Fms trt Fms ln gim Fms mỏy múc chuyn ng d dng 3 Cng c: (2 phút) - Cú my loi ma sỏt? Hy k tờn cỏc lc ma sỏt ú sinh ra khi no? - Fms trong trng hp no cú li ? Cỏch lm tng? - Fms trong trng hp no cú hi ? Cỏch lmgim? 4.V nh: (1 phút) Hc thuc phn ghi nh Lm bi tp t 6. 1 6. 5 (SBT) c thờm mc cú th em cha bit 19 Giáo. .. HS lm TN H9.2 v H9.3 SGK -Y/C HS hot ng theo nhúm -Y/C HS rỳt ra kt lun, tr li cõu C1, C2, C3 HS nghe GV truyn t HS nghe GV gii thiu v lp khớ quyn HS hot ng theo nhúm gii thớch s tn ti ca khớ quyn 27 TN C1: Khi hỳt bt khụng kh trong bỡnh ra thỡ p trong hp nh hn p ngoi nờn v hp b bp theo mi phớa Giáo án Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 HS tin hnh TN, tho lun theo nhúm HS tr li C1, C2, C3 -GV mụ t TN . bòng bong, ráng, … IV.Rút kinh nghiệm : Gv: …… Hs: …… Giáo viên : Huỳnh Đinh lăng -Truờng THCS Phong Phú -H.Giá Rai -T.Bạc liêu − Trang 6 − Trường THCS Phong phú : Giáo án Sinh 6 :Năm học. -Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 6, hướng dẫn học sinh cột 6, 7 cách hồn thành bảng; u cầu học sinh hồn thành bảng theo hướng dẫn. -u cầu học sinh đại diện đọc kết quả h.thành bảng : Giáo án Sinh 6 :Năm học 2011-2012 dựa vào đặc điểm nào của sv ? -u cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh