1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 tuan 8*CKTKN

20 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Trng TH Phỡnh Sỏng Tuần 8 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Kì diệu rừng xanh Theo Nguyễn Phan Hách I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lu lotát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. - Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vợn bạc má, khợp con nang. - Nội dung: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc- rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên bao quát giúp học sinh đọc đúng. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hớng dẫn tìm hiểu bài. ? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì? ? Nhớ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào? ? Những muông thú trong rừng đợc tác giả miêu tả nh thế nào? - Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Tác giả thấy vạt nấm rừng nh vật thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dới chân. - Những liên tởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích. Những con vợn bạc ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh nh tia chớp, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng. - Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của Giáo viên Qung Vn Cng 57 Trng TH Phỡnh Sỏng ? Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? ? vì sao rừng khợp đợc gọi là giang sơn vàng rợi? ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - Giáo viên bao quát giúp đỡ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Nêu nội dung bài. muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú. + Vàng rợi là màu vàng ngợi sáng rực đều khắp rất đẹp mắt. + Rừng khợp đợc gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian nắng cũng rực vàng. - Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp đợc vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên. - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - Học sinh đọc cả bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. - Học sinh nối tiếp nêu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Toán Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Vận dụng tốt vào bài toán có liên quan. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh làm bài tập 4/b, c. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Giáo viên Qung Vn Cng 58 Trng TH Phỡnh Sỏng a) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Giáo viên nêu ví dụ? Học sinh tìm hiểu. ? Học sinh nêu nhận xét. ? Học sinh nối tiếp nhắc lại. ? Học sinh nhẩm thuộc. ? Học sinh nêu ví dụ. - Giáo viên lu ý: Ví dụ: 13 = 13,0 = 13, 00 b) Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. a) - Giáo viên giúp đỡ, nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. a) - Giáo viên chấm, chữa. Bài 3: Cho học sinh làm, trả lời, miệng. - Giáo viên nhận xét, bồi dỡng. - Học sinh đọc lại yêu cầu của giáo viên, trả lời. 9 dm = 90cm. 9 dm = 0,9 m. 90 cm = 0,90 m. Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - Nên viết thêm số 0 vào bên phải một số thập phân bằng nó. - Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng ta đợc 1 số thập phân bằng nó. 0,3 = 0,30 = 0,300. 1,500 = 1,50 = 1,5 - Học sinh làm bài, trình bày. 7,800 = 7,8 64,900 = 64,9 3,0400 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 - Học sinh làm trình bày. 5,612 17, 200 480,500 b) 24,500 80,010 14,678 - Học sinh tự làm. Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì: 0, 100 = 1000 100 = 10 1 0, 100 = 100 10 = 10 1 0, 100 = 0,1 = 10 1 Bạn Hùng viết sai vì bạn đã viết: 0,100 = 0,1 = 10 1 nhng thực ra 0,100 = 10 1 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. Lịch sử Giáo viên Qung Vn Cng 59 0,9 m = 0,90 m Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 Trng TH Phỡnh Sỏng Xô viết nghệ - tĩnh I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 1931. - Nhân dân 1 số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931. ? Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An. ? Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 cho biết tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh nh thế nào? b) Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng. ? Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng. c) ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh. ? Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh? - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét vở và bổ sung. - Ngày 12/ 9/ 1930, hàng vạn nông dân các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về những kẻ đứng đầu thôn xã sợ hãi bỏ chốn hoặc đầu hàng. - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai. - Học sinh quan sát hình vẽ sgk (18) và đọc sgk. Thảo luận, trình bày. - Không hề xảy ra chộm cắp. - Các hủ tục lạc hậu nh mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá. - Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. - Nhân dân đợc nghe giải thích chính sách và đợc bàn bạc công việc chung. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. - Khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nớc với Giáo viên Qung Vn Cng 60 Trng TH Phỡnh Sỏng ? Học sinh đọc bài học sgk. nhân dân ta. - Học sinh tiếp nối đọc. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 207 Toán So sánh 2 số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngợc lại) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giáo viên nêu ví dụ 1. So sánh 8,1 m và 7,9 m. - Hớng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 độ dài: 8,1 m và 7,9 m. Giáo viên đa ra nhận xét. * 8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9 * Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9. Vậy: trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. * Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2. - Hớng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân khác nhau. So sánh 35,7 và 35,698. - Thực hiện tơng tự nh ví dụ 1. Vậy: Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có phần mời lớn hơn thì số đó lớn hơn. * Hoạt động 3: Quy tắc (sgk) * Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: - Khi làm nên cho học sinh giải thích cách 8,1 m = 81 dm và 7,9 m = 79 dm Ta có 81 dm > 79 dm (ở hàng chục có 8 > 7) 8,1 m > 7,9 m - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc to trớc lớp. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. a) 48, 97 < 51,02 Giáo viên Qung Vn Cng 61 Trng TH Phỡnh Sỏng làm. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Hớng dẫn làm tơng tự nh bài tập 2. b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 - Học sinh tự làm và chữa bài. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 - Học sinh tự làm và chữa bài. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé. 0,4 > 0,32 > 0,321 > 0,197 > 0,187 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Luỵên từ và câu Mở rộng vốn từ: thiên nhiên I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tơng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. 2. Nắm đợc 1 số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Một số tờ phiếu. III. Các hoạt động lên lớp: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập tiết trớc: bài tập 4. B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Hớng dẫn học sinh tìm đúng dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên. Bài 2: - Giáo viên giải thích các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập. + Lên thác xuống ghềnh. + Góp gió thành bão. + Nớc chảy đá mòn. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. a) Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con ngời. - Học sinh nêu yêu câu bài tập 2. - Ngời gặp nhiều gian lao, vất vả. - Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. - Khoai trồng ở đất lạ, đất mới thì mới Giáo viên Qung Vn Cng 62 Trng TH Phỡnh Sỏng - Tìm những từ chỉ các sự vật, hiện tợng thiên nhiên. Bài 3: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Hớng dẫn các nhóm đặt câu. Bài 4: - Hớng dẫn cách làm nh bài tập 3. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Hớng dẫn đặt câu. tốt, mạ trồng nơi đất quen, đất cũ mới tốt. - Thác, ghềnh, gió bão, sông, khoai, đất, lạ. - Các nhóm thảo luận. - Nhóm trởng lên trình bày. a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận. b) Tả chiều dài: tít tắt, tít mù, thăm thẳm, vời vợi, ngun ngút, ngút ngàn c) Tả chiều cao: cao vút, cao chat vót, cao ngất trời, cao vời vợi, d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu thẳm, sâu hoăm hoắm. - Bầu trời cao vời vợi. - Vực sâu thăm thẳm. - Biển rộng mênh mông. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. + Tả tiếng sóng: ì ầm, ào ào, + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ, dập dềnh + Tả sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, - Học sinh đặt câu với mỗi từ vừa tìm đ- ợc. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hoàn thiện các bài tập 3, 4. - Chuẩn bị giờ sau. Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe đã đọc về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. - Tăng cờng ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. Giáo viên Qung Vn Cng 63 Trng TH Phỡnh Sỏng III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nớc Nam. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên dán đề lên bảng gạch chân những từ quan trọng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe thấy hay đã đọc nói về quan hệ giữa con ng ời với thiên nhiên. - Giáo viên nhắc học sinh: những truyện đã nêu gợi ý là những truyện đã học, các em cần kể chuyện ngoài sgk. - Giáo viên hớng dẫn kể: Kể tự nhiên, theo trình tự gợi ý. - Giáo viên uốn nắn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đọc gợi ý sgk. - Học sinh nêu tên câu chuyện sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể chuyện trớc lớp. - Lớp nhận xét, đánh giá và bình chọn bài hay nhất. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách so sánh 2 số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân. - Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh - Học sinh nhắc lại. 83,7 < 84,6 Giáo viên Qung Vn Cng 64 Trng TH Phỡnh Sỏng áp dụng quy tắc đã học rồi so sánh. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: Hớng dẫn học sinh làm vở. - Chấm 1 số bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét chữa bài. 16,3 < 16,4 - Học sinh tự giải rồi chữa. 84,2 > 84, 19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - Học sinh giải vào vở. 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - Nêu yêu cầu bài toán. - Học sinh tự làm rồi chữa. 9,708 < 9,718 - Học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Học sinh tự làm rồi chữa. a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. Tập đọc Trớc cổng trời Nguyễn Đình ánh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy lu loát bài thơ. - Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp của bức tranh vùng cao. 2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng. 3. Học thuộc lòng 1 số câu thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Kì diệu rừng xanh B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. Giáo viên Qung Vn Cng 65 Trng TH Phỡnh Sỏng a) Luyện đọc. - Giáo viên chia bài làm 3 đoạn để đọc. + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: Tiếp đến nh hơi khói. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên kết hợp hớng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó và giải nghĩa thêm từ: áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi thờng mặc) - Nhạc ngựa (chuông đeo ở cổ ngựa) - Thung (thung lũng) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là cổng trời 2. Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 3. Trong những cảnh vật đợc miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 4. Điều gì đã khiến cảnh rừng sơng gió ấy nh ấm lên! - Giáo viên nhận xét bổ xung. Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn thơ. - Chọn đoạn 2 làm đoạn đọc diễn cảm và đoạn học thuộc lòng. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. - Một, hai học sinh khá, giỏi đọc 1 lợt toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một học sinh đọc lại toàn bài. - Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời. Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mấy bay, có gió thoảng, tạo cảm giác nh đó là cổng để đi lên trời. - Học sinh đọc khổ thơ 2 đến 3 và trả lời: Màn sơng khói huyền ảo, những cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi - Thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tởng nh đó là cổng đi lên trời, đi vào thế giới chuyện cổ tích. - Cảnh rừng sơng gió nh ấm lên bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm - Học sinh đọc lại. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi luyện đọc diễn cảm trớc lớp. - Học sinh nhẩm thuộc lòng đoạn 2 tại lớp. Giáo viên Qung Vn Cng 66 [...]... sinh đọc đề và trả lời Giáo viên gợi ý: 4 - Học sinh tự làm 3 m 4 dm = 3 m = 3,4 m 10 5 36 a) 2 m 5 cm = 2 m = 2, 05 m ; 21 m 36 cm = 21 m = 21,36 dm 100 100 7 32 b) 8 dm 7 cm = 8 dm = 8,7 dm ; 4 dm 32 mm = 4 dm = 4,32 dm 10 100 Bài 3: - Học sinh tự làm 302 75 a) 5 km 302 m = 5 km = 5, 302 km; b) 5 km 75 m = 5 km = 5, 075km 1000 1000 302 c) 302 m = km = 0,302 km 1000 4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học... diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, cho điểm 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở - Cho học sinh làm nháp - Gọi 2 học sinh lên làm - Nhận xét, cho điểm Giáo viên 1 Đọc yêu cầu bài 1 2 Đọc yêu cầu bài 2 Dới lớp làm nháp a- 5, 7; b- 32, 85; c- 0,01; d - 0,304 3 Bài 3: - Đọc yêu cầu bài 4 Đọc yêu cầu bài 4 36 ì 45 6 ì 6 ì 5 ì 9 6 ì 9 = = = 54 a) 6 5 6 5 1 ì1 56 ì 63 9 ì 7 ì 7 ì 8 7 ì 7 = = = 49 b) 9 ì8 9 ì8 1... phải, gần gan, chán ăn - Vi rút viêm gan A đợc thải qua phần ngời bệnh lây sang 1 số súc vật - Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 (trang 33) + Hình 2: Uống nớc đun sôi để nguội + Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín + Hình 4: Rửa tay bằng nớc sạch và xà phòng trớc khi ăn + Hình 5: Rửa tay bằng nớc sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm 1 Nêu các cách phòng bệnh... bài) I Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5 III Hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng bài viết trớc? 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:... Ai nhanh, ai đúng - Là 1 căn bệnh chết ngời - Đọc yêu cầu bài - Chọn những thẻ từ tơng ứng - Lớp chia làm 3 nhóm - Đại diện nhóm lên dán trên bảng Đáp án: - Nhận xét, cho điểm 1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a 3.4 Hoạt động 3: Su tầm tranh ảnh, thông tin Chia làm 4 nhóm - Các nhóm hãy sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ - Làm việc nhóm động, các bài báo lên tờ giấy khổ to - Trình... quan sát biểu đồ qua các - Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời năm, trả lời câu hỏi ? Cho biết số dân từng năm của nớc ta? - Số dân tăng qua các năm Nhận xét về sự tăng dân số của nớc ta? + Năm 1979: 52 ,7 triệu ngời + Năm 1989: 64,4 triệu ngời + Năm 1999: 76,3 triệu ngời - Dân số nớc ta tăng nhanh, bình quân * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) mỗi năm thêm hơn 1 triệu ngời - Giúp học sinh hoàn thiện... đợc u và nhợc điểm của mình trong tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những u điểm, nắm đợc phơng hớng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp: Giáo viên 75 Qung Vn Cng Trng TH Phỡnh Sỏng 2 Sinh hoạt a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá - Lớp trởng nhận xét - Tổ thảo luận rút ra kết luận - Giáo viên nhận xét, đánh giá: u điểm, nhợc điểm trong tuần . 32 4 dm = 4,32 dm - Học sinh tự làm. a) 5 km 302 m = 1000 302 5 km = 5, 302 km; b) 5 km 75 m = 1000 75 5 km = 5, 075km c) 302 m = 1000 302 km = 0,302 km nháp. a- 5, 7; b- 32, 85; c- 0,01; d - 0,304 3. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. 4. Đọc yêu cầu bài 4. a) 54 = ì ì = ì ììì = ì ì 1 1 9 6 5 6 9 5 6 6 5 6 45 36 b)

Ngày đăng: 26/09/2013, 04:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w