Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
66,22 KB
Nội dung
TUẦN : 03 Môn : TẬP ĐỌC Tên bài : THƯ THĂM BẠN Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học , HS biết 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc rành mạch , trôi chảy . - Đọc diễn cảm lá thư, biết thể hiện sự thông cảm chia sẻ nỗi đau của bạn . 2. Rèn kó năng đọc - hiểu : - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .(trả lời được các CH trong SGK ;nắm được tacd dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư ) II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn Hs luyện đọc . - Các tranh ảnh , tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III- Các hoạt động dạy – học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình , trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ . - Nhận xét bài cũ . B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút - Hs quan sát tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. - Gv giới thiệu bài Tập đọc Thư thăm bạn . 2. Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10 phút . Mục tiêu : HS luyện đọc các từ ngữ khó, các câu, các đoạn trong bài, hiểu nghóa các từ. . Cách tiến hành : - Đọc từng đoạn trước lớp : Gv cho Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi hoặc giọng đọc không phù hợp. - Giải nghóa từ : xả thân, quyên góp, khắc - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Hs đọc phần chú giải. phục … - Luyện đọc theo cặp .GV iúp đỡ HS yếu - Đọc toàn bài . - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Hs từng cặp trong nhóm đối tượng tập đọc với nhau . - 1 - 2 Hs đọc cả bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài : 8 phút . Mục tiêu : Hs trả lời được các câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện. . Cách tiến hành : - Gv hướng dẫn Hs đọc thầm từng đoạn , nêu câu hỏi trong sgk, tổ chức Hs thảo luận trong nhóm để trả lời . - Gv chốt ý chính mỗi đoạn. - Hs đọc thầm từng đoạn , trao đổi trong nhóm,đối tượng trả lời câu hỏi . 4. Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm : 8 phút . Mục tiêu : Hs đọc diễn cảm toàn bài, biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. . Cách tiến hành : Hs tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. Cả lớp nhận xét cách đọc. Gv chốt lại cách đọc từng đoạn Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 Gv đọc diễn cảm đoạn văn. Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . Thi đọc diễn cảm trước lớp . Cả lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét , tuyên dương . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu câu hỏi : Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡnhững người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài , luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn, khó khăn . - Chuẩn bò bài sau : Người ăn xin . Rút kinh nghiệm ******************************************************************* Buổi chiều : Rèn kó năng đọc cho HS . TUẦN : 03 Môn : CHÍNH TẢ Tên bài : NGHE - VIẾT : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ . I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà . không mắc quá 5 lỗi trong bài . 2. Làm đúng BT(2)a/b , hoặc do GV soạn . 3.HS TB,yếu biết nghe viết đúng chính tả. II- Đồ dùng dạy học : - 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. - Vở bài tập. III- Các hoạt động dạy - học : A- Kiểm tra bài cũ : 5 phút Cả lớp làm bảng con các từ có các vần ăn / ăng . Nhận xét bài cũ . B- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Phổ biến nhiệm vụ giờ học : 1 phút - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà . - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ăn / ăng . 2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe - viết : 17 phút . Mục tiêu : Hs nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài . . Cách tiến hành : w Bước 1 : Tìm hiểu nội dung : - Gv đọc bài thơ. - Gv nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. - Gv chốt ý. w Bước 2 : Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu Hs nêu các từ khó. - Hd hs viết bảng con các từ : mỏi, gặp, dẫn, lạc, bỗng … w Bước 3 : Hs viết chính tả : - Gv đọc cho Hs viết chính tả.GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . w Bước 4 : Soát lỗi - Chấm chữa bài: - Gv đọc lại toàn bài . - Gv chấm 10 bài . - Nhận xét bài viết : chữ viết, cách trình bày, các lỗi hay mắc phải. - 1 Hs đọc bài thơ . - Hs trả lời . - Hs nêu từ khó . - Hs viết bảng con .HS TB,yếu đọc lại hệ thống từ . - Hs viết bài. - Hs tự soát lỗi. - Hs đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả : 10 phút . Mục tiêu : Hs làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng dễ viết lẫn : dấu hỏi / dấu ngã. . Cách tiến hành : Tổ chức cho Hs làm bài tập 2b : w Bài tập 2b : Lựa chọn dấu hỏi hay dấu ngã . - Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Cho Hs đọc thầm, làm bài vào vở . - Dán 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung Bt 2b lên bảng, gọi 4 hs lên thi làm nhanh . - Hs nêu yêu cầu bài tập . - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở. - 4 Hs thibài làm . Cả lớp nhận xét , sửa sai - Hs sửa bài tập vào vở . - Chữa bài : Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Nhận xét tiết học . - Nhắc nhở Hs khắc phục những thiếu sót . - Về nhà tìm 5 từ chỉ đồ vật trong nhà có thanh hỏi hay ngã. - Chuẩn bò bài sau : Chính tả nhớ - viết : Truyện cổ nước mình . Rút kinh nghiệm ********************************************************************* **************************** Buổi chiều : Rèn HS kó năng viêt chính tả. TUẦN : 03 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau khi học xong bài, hs có khả năng : 1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phân biệt được từ đơn và từ phức . 2. Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1,mục III )bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ ) để tim kiếm về từ (BT2,BT3) II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trong bài và nội dung bài tập 1 . - 4 phiếu bài tập trên giấy khổ rộng ( nội dung phiếu theo sgv trang 78 ). - Từ điển tiếngViệt . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 1 Hs làm bài tập 1, tiết LTVC trước . 1 Hs trình bày đoạn văn đã viết trong bài tập 2, tiết LTVC trước . Nhận xét đánh giá bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về từ đơn và từ phức . 15 phút . Mục tiêu : Hs phân biệt được từ đơn và từ phức ; hiểu được : Tiếng dùng để tạo nên từ, tiếng có thể có nghóa hoặc không có nghóa. Từ dùng để tạo nên câu, từ bao giờ cũng có nghóa . . Cách tiến hành : 1. Hd Hs hoàn thành phần nhận xét : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của bài tập 1 và 2 . - Gv treo bảng phụ, cho hs thảo luận theo nhóm đôi, hoàn thành các yêu cầu của bài tập. - Cho các nhóm trình bày. - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 79 ). 2. Hd Hs học ghi nhớ : - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ . - Gv giải thích thêm cho rõ nội dung phần ghi nhớ . - 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Hs các nhóm đối tượng thảo luận, hoàn thành các yêu cầu trong phiếu , cử 1 thư ký ghi lại các ý kiến. - Đại diện các nhóm lên bảng, trình bày bài làm. - 1 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc thầm . - Hs đọc thuộc ghi nhớ. 3. Hoạt động 2 : Luyện tập : 10 phút . Mục tiêu : Hs phân biệt được từ đơn và từ phức. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ . Cách tiến hành : 1. Hd Hs giải bài tập 1 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Gv phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Cho hs trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu bài tập . - Cho các nhóm trình bày bài làm. - Nhận xét, chữa bài . 2. Hd Hs giải bài tập 2 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - Gv giới thiệu sách Từ điển tiếng Việt, hd dẫn cách sử dụng sách . - Cho hs tự tra từ điển . - Cho vài Hs trình bày kết quả. - Gv nhận xét, kết luận . 3. Hd Hs giải bài tập 3 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập . - 2 Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận trong nhóm đối tượng, 1 thư ký ghi lại trên phiếu bài tập . - Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày bài làm. - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv . - Hs theo dõi. - Hs tự tra từ điển. - Lần lượt nhiều Hs trình bày các từ tìm được. - Hs nêu yêu cầu của bài tập. - Cho hs quan sát câu mẫu . - Cho Hs lần lượt nêu từ mình chọn rồi đặt câu - Gv nhận xét, kết luận . - Hs quan sát trong sgk. - Lần lượt nhiều Hs trình bày . C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ . Mỗi em viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở bài tập 3 . - Chuẩn bò bài sau : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết . Rút kinh nghiệm ***************************************************************** ***************** Buổi chiều : Rèn kó năng làm luyện từ và câu . TUẦN : 03 Môn : KỂ CHUYỆN Tên bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết . 1. Rèn kó năng nói : - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện đoạn chuyện ) đã nghe đã đọc có nhân vật , có ý nghóa , nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý của SGK ) 2. Rèn kó năng nghe – hiểu : - Lời kể rõ ràng rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II- Đồ dùng dạy học : - Một số truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười … nói về lòng nhân hậu . - Bảng phụ viết 3 gợi ý trong sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 1 hs lên bảng kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc , nêu ý nghóa câu chuyện . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 1 phút Hôm nay, các em sẽ kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghóa, nói về lòng nhân hậu bằng lời của mình . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài . 5 phút . Mục tiêu : Hs nắm được yêu cầu của đề bài. . Cách tiến hành : - 1 hs đọc yêu cầu của đề bài, Gv gạch dưới những từ : kể lại, được nghe, được đọc, lòng nhân hậu để giúp hs xác đònh đúng yêu cầu của đề . - Cho 4 hs tiếp nối đọc 4 gợi ý trong sgk . - Cho vài hs tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình, gv khuyến khích các em tìm các câu chuyện ở ngoài sgk - Cho cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 . - Gv giảng giải thêm về cách giới thiệu, cách kể câu chuyện của mình, có thể cho vài hs khá giỏi minh hoạ từng phần . - 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài, lớp theo dõi trên bảng . - 4 hs đọc gợi ý, cả lớp quan sát trong sgk . - Hs tiếp nối nhau giới thiệu . - Lớp đọc thầm gợi ý 3 . - Lớp theo dõi, tự ghi chép cá nhân . 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện : 20 phút . Mục tiêu : Hs kể được câu chuyện bằng lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . Trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện . . Cách tiến hành : a- Cho Hs kể chuyện theo cặp .Gvgiúp đỡ HS yếu . - Hs kể chuyện theo cặp . Trao đổi với nhau về ý nghóa của truyện . b- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp. c- Hd Hs đánh giá nhận xét cách kể chuyện : - Gv treo bảng phụ đã chuẩn bò . - Cho hs nhận xét đánh giá theo các tiêu chí trong bảng . - Gv kết luận, tuyên dương những em học tốt . - Lần lượt vài hs Hs lên kể chuyện, kể xong nêu ý nghóa của truyện mình vừa kể . - Cả lớp nhận xét đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể chuyện cho mọi người cùng nghe . - Chuẩn bò bài sau : Xem trước tranh minh hoạ và bài tập ở tiết KC tuần sau . Rút kinh nghiệm [...]... một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) theo chủ điểm : Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác (BT1) 4 HS TB,yếu biết sử dụng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu – đoàn kết II- Đồ dùng dạy học : - Từ điển Tiếng Việt - Giấy khổ to viết sẵn bảng từ của BT2 ; nội dung BT3 - Vở bài tập TiếngViệt III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm... thực hành hai cách kể chuyện : trực tiếp và gián tiếp để kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật Cách tiến hành : w Bài tập 1 : - Cho 1 hs đọc nội dung bài tập 1 - Gv nhắc nhở thêm cho hs rõ về lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Cho hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi làm bài Phát riêng 2 phiếu cho 2 hs làm bài tại chỗ - Cho vài hs phát biểu ý kiến Cho 2 hs dán phiếu lên bảng, cả lớp cùng sửa bài - Gv... là cách làm ngược lại BT2 C- Củng cố – dặn dò : 4 phút - 1 Hs đọc nội dung bài tập 1 - Hs trao đổi làm bài - Hs phát biểu ý kiến 2 hs dán phiếu lên bảng, cả lớp cùng sửa bài - 1 Hs đọc nội dung bài tập 2 - 1 hs khá giỏi làm mẫu - Hs trao đổi làm bài - 2 hs dán phiếu lên bảng, cả lớp cùng sửa bài - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ, tìm lời dẫn trong một bài bất kỳ Chuẩn... đúng ( theo sgv / 88 ) w Bài tập 2 : - Cho 1 hs đọc nội dung bài tập 2 - Gv gợi ý cho hs cách chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại - Cho 1 hs khá giỏi làm mẫu câu 1 - Cho hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi làm bài Phát riêng 2 phiếu cho 2 hs làm bài tại chỗ - Cho 2 hs dán phiếu lên bảng, trình bày, cả lớp cùng sửa bài - Gv chốt lại lời giải đúng ( theo sgv / 89 ) w Bài tập 3 :... cách sử dụng tự điển để tìm từ - Cho Hs thảo luận theo nhóm để làm bài tập vào phiếu - Đại diện 4 nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày bài làm - Gv nhận xét w Bài tập 2 : - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập - Cho Hs thảo luận theo nhóm để làm bài tập vào phiếu Gv giúp đỡ HS yếu - Đại diện 4 nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày bài làm - Gv nhận xét - 1 Hs nêu yêu cầu của bài tập - Hs thảo luận theo...Môn : TẬP ĐỌC Tên bài : NGƯỜI ĂN XIN Ngày dạy : I – Mục đích , yêu cầu : Sau bài học ,HS biết 1 Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc rõ ràng rành mạch , giọng đọc nhe ïnhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện 2 Rèn kó năng đọc - hiểu : - Hiểu nội dung và ý nghóa của bài thơ: Ca... đoạn “ Tôi chẳng - Hs luyện đọc phân vai theo cặp biết … chút gì của ông lão” - 3 cặp thi đọc phân vai Gv đọc mẫu Tổ chức Hs luyện đọc phân vai theo cặp Tổ chức Hs thi đọc phân vai trước lớp Gv nhận xét đánh giá C- Củng cố – dặn dò : 3 phút - Gv nêu câu hỏi để Hs nêu ý nghóa câu chuyện Nhận xét tiết học Về nhà tập kể lại chuyện trên Chuẩn bò bài sau : Một người chính trực Rút kinh nghiệm *******************************************************************... vật và tác dụng của nó:nói lên tính cách của nhân vật và ý nghóa câu chuyện (ND ghi nhớ ) 2 Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong một bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp (BT mục III) II- Đồ dùng dạy học : - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung các Bt1, 2, 3 ( phần nhận xét ), kẻ thêm bảng ở TUẦN : 03 sgv trang 86 - 6 tờ phiếu khổ to, 2 tờ ghi sẵn bài tập 1, 2 tờ kẻ... hiểu phần nhận xét : 12 phút Mục tiêu : Hs hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói, ý nghó của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghóa câu chuyện Biết hai cách : trực tiếp và gián tiếp để kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật Cách tiến hành : 1 Hd Hs hoàn thành phần nhận xét : w Bài tập 1, 2 : - Cho 1 hs nêu yêu cầu của 2 bài tập - Làm việc theo nhóm : Gv phát cho mỗi nhóm 1... học : - Từ điển Tiếng Việt - Giấy khổ to viết sẵn bảng từ của BT2 ; nội dung BT3 - Vở bài tập TiếngViệt III- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi : Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Nhận xét bài cũ B - Dạy bài mới : 1 Giới thiệu bài : 1 phút Gv giới thiệu tên bài và mục đích yêu cầu của bài học 2 Hoạt động 1 : Mở rộng và hệ thống hoá vốn . ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) theo chủ điểm : Nhân hậu-Đoàn kết .(BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác (BT1) 4. HS. II- Đồ dùng dạy học : - Từ điển Tiếng Việt . - Giấy khổ to viết sẵn bảng từ của BT2 ; nội dung BT3 . - Vở bài tập Tiếng Việt . III- Các hoạt động dạy -