1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC

141 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 1) TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ dồng nghóa hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn. ( Nội dung, ghi nhớ). Tìm được từ đồng nghóa theo yêu cầu bài tập 1, bài tập 2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghóa theo mẫu ( BT3). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Mục tiêu: phân tích đươc các vd - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1  Giáo viên chốt lại nghóa của các từ  giống nhau. - Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa. - So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa?  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Thứ ngày tháng năm 2010 Mục tiêu: Nắm được ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 2) LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: Tìm được từ đồng nghóa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2) . Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh tự đặt câu hỏi  Thế nào là từ đồng nghóa ? kiểm tra  Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd  Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập về từ đồng nghóa - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Mục tiêu : hoàn thành bài tập  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghóa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)  Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân Thứ ngày tháng năm 2010 - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt …  Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghóa .)  Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghóa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghóa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: Tìm được một số từ đồng nghóa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học ( BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghóa với từ Tổ quốc(BT2) tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương (BT4) HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghóa - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc” - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Mục tiêu : Hiểu nội dung bài  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc  Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. - Học sinh gạch dưới các từ đồng nghóa với “Tổ quốc” : + nước nhà, non sông + đất nước , quê hương Thứ ngày tháng năm 2010  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghóa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày  Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày  Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca  Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài _GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. - Giáo viên chấm điểm _GV nhận xét , tuyên dương - Giải nghóa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4) LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Tìm được các từ đồng nghóa trong đoạn văn (BT1) Xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghóa (BT2). Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghóa (BT3). II. Chuẩn bò: - Thầy: Từ điển - Trò : Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”.  Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Mục tiêu : Hoàn thành các bài tập  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS làm bài _Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,…  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu  Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức Thứ ngày tháng năm 2010 (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh.  Bài 3: - Học sinh xác đònh cảnh sẽ tả - Trình bày miệng vài câu miêu tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ) - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghóa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 5) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VieetjNam BT2 ; hiểu nghóa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được một câu có tiếng đồng vừa tìm được BT3. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghóa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập  Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu: hiểu nội dung bài - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.  Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: thực hành - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu: Hoàn thành bài tập  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)  Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên Thứ ngày tháng năm 2010 Việt Nam ta. bảng. - Học sinh nhận xét.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) - Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. - Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b.  Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. - Học sinh sửa bài. - Đặt câu miệng (câu c) - Học sinh nhận xét - Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . [...]... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa - Hs lần lượt nhắc lại vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn - Hoạt động nhóm, lớp từ về Chủ điểm: “ Cánh chim... học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài cá nhân  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài 3: - Giải nghóa nhanh các thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức - Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm - Hoạt động nhóm, lớp một số từ trái nghóa theo yêu cầu và đặt câu với... - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - Từ đồng nghóa không hoàn toàn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã Thứ ngày tháng năm 2010 điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc... được) + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết + Từng nhóm dán kết quả tìm từ quả làm việc của 7 nhóm lên bảng và nối tiếp đặt câu * Giáo dục BV MT: + Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, + Thi theo cá nhân tục ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng + Dãy nào không tìm được trước thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời thì thua cuộc sống, xã hội + Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo. .. động: Thứ ngày tháng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” năm 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghóa - Cả lớp theo dõi nhận xét  Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghóa của từ” 4 Phát triển các hoạt động: - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động... may - Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa mắn lên bảng → cả lớp 4 em cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng) - Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghóa ⇒ Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án: - Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Nắm nghóa và hoàn cảnh sử - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp dụng 3 thành ngữ / SGK 56 Mục tiêu: Nắm nghóa thành ngữ -... tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu ( BT1,BT2) Thứ ngày tháng năm 2010 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh nhân hóa khi miêu tả - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ A 4 + HS: Bài soạn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1... Hoàn thành bài tập * Bài 1: * Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột * Giáo dục BV MT: + Những từ thể hiện sự so sánh + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa + Những từ ngữ khác - - Học sinh đọc bài 1 Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh ý trả lời đúng - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa - Lần... luận nhóm, bút đàm, thực hành - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 Bài 4: - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Nhóm trưởng phân công các bạn nhóm trong nhóm tìm cặp từ trái nghóa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp Đại diện nhóm trình bày - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)  Giáo viên chốt lại từng câu - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 Bài 5: - Học sinh... Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung)  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”  Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghóa - Cả lớp nhận xét và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghó thêm  Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương - Tổ chức . sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài cá nhân  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét. hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình” - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu :nắm Chủ điểm:“Cánh chim hòa bình” Thứ ngày tháng năm 2010  Bài 1: - Yêu

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy.  - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
c sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. (Trang 6)
- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi  yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
h ầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui (Trang 23)
- Thầy: Bảng từ - Giấ y- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
h ầy: Bảng từ - Giấ y- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt (Trang 25)
III. Các hoạt động: - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
c hoạt động: (Trang 30)
→ Học sinh nêu →Giáo viên lập thành bảng. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
c sinh nêu →Giáo viên lập thành bảng (Trang 39)
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học  sinh. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i áo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh (Trang 45)
- như nối vòng với hình cánh cung - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
nh ư nối vòng với hình cánh cung (Trang 49)
- Giáo viên chốt lại – ghi bảng.    - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i áo viên chốt lại – ghi bảng. (Trang 53)
+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i ển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt (Trang 58)
+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ. + HS: SGL, xem bài học. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i ấy khổ to, bảng phụ. + HS: SGL, xem bài học (Trang 60)
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày (Trang 61)
-Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
c sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 (Trang 63)
-Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
c sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 (Trang 65)
Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2 - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
p được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2 (Trang 70)
Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
p được bảng tổng kết vốn từ về môi trường (Trang 72)
- –4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: (Trang 79)
+ GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2. + HS:  - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i ấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2. + HS: (Trang 82)
- Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i áo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm (Trang 85)
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. - Cả lớp nhận xét (Trang 89)
- Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
n lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài (Trang 97)
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS:  - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: (Trang 108)
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.                     - Giấy khổ to phô tô BT2. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
Bảng ph ụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2 (Trang 110)
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản (Trang 115)
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản (Trang 117)
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
hi ếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học (Trang 120)
- 2 em làm bảng phụ. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
2 em làm bảng phụ (Trang 121)
+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
Bảng ph ụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học (Trang 128)
- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i áo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng (Trang 129)
- Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
i nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả (Trang 131)
- Treo bảng phụ. - Giáo Án Lớp CKTKN Môn LTVC
reo bảng phụ (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w