Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 GIÁOÁN CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết) Ở lại với chiến khu I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b. - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho học sinh II. Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b. - Phương pháp: phương pháp giảng giải, trực quan, thực hành III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Các bước lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Dạy bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. 3.2: Hướng dẫn chính tả. a.trao đổi về nội dung bài viết. b. Hướng dẫn cách trình bài đoạn viết. - Giới thiệu và cho lớp hát. - Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: biết tin; dự tiệc; tiêu diệt. + Lớp viết các từ: Chiếc cặp; liên lạc; ném lựu đạn. - Cho hs nhận xét các từ trên bảng. - Gv nhận xét cho điểm. - Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe thầy đọc để viết lại đoạn cuối của bài tập đọc” Ở lại chiến khu” - Gv đọc mẫu đoạn chính tả. - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn chính tả. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? - Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv cho học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai có trong đoạn chính tả. - Gv gọi hai học sinh lên bảng viết lần lượt các từ: bảo tồn, bay lượng, bùng lên, rực rỡ. - hát. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Lắngnghe. - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ huy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. - Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dò, trong dấu ngoặt kép, chử đầu từng dòng thì viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Hs tìm. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi học sinh nhận xét. - Cho cả lớp đọc lại các từ trên bảng - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. - Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Gv viên chấm 7-10 bài và nhận xét + Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2b. - Gv giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - Cho học sinh làm bài cá nhân - Gv bao quát giúp đỡ. - Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi tiếp sức. - Gv dán bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập lên bảng. - Gv viên phổ biến cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho học sinh chơi thật. - Cả lớp và giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. - Cho hs đọc lại các thành ngữ tục ngữ. - Cho học sinh lần lược giải nghĩa các câu thành ngữ. + “ Ăn không rau như đau không thuốc” nghĩa là gì? - “ Cơm tẻ là mẹ ruột”nghĩa là gì? - “Cả gió thì tắt đuốc”nghĩa như thế nào? - “Thẳng như ruột ngựa” - Gv nhận xét kết luận: Cơm rau là thức ăn không thể thiếu đối với cuộc sống hằng ngày của chúng ta, để có được những thứ đó thì chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ, cũng như trong học tập để có được kết quả cao trong các kì thi thì các em - Hs nhận xét. - Đọc đồng thanh. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Chú ý nghe. - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. - Hs chú ý theo dõi. - Hs làm bài cá nhân. - Lớp chia thành 2 đội A và B mỗi đội cử 4 học sinh - Quan sát - Hs chú ý lắng nghe. - 2 đội tham gia trò chơi, lớp cổ động. Hs đọc - Rau là thức ăn rất quan trọng đối với sức khỏe con người. - Cơm tẻ dể ăn và chắc bụng có thể ăn mãi. - Ý chỉ gió to gió sẽ làm tắt đuốc, câu này nhắc ta nếu giữ thái độ gay gắt quá sẽ làm hỏng việc. - Chỉ người có tính ngay thẳng, có sau nói vậy, không giấu giếm, dối trá. - Lắng nghe. 4. Củng cố; dặn dò: phải chịu khó học bài và làm bài, tham gia các hoạt động của trường của lớp thì kết quả sẽ được theo ý muốn. - Cho hs viết lại các từ ngữ đã viết sai của bài chính tả. - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu các học sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả. - Xem trước bài chính tả cho tiết sau: “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh”. - Hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. Duyệt Hiệu Trưởng Phú Thọ, ngày 6 tháng 01 năm 2011 Giáo viên dạy HỒ PHƯỚC VINH . 2. Kiểm tra bài củ: 3. Dạy bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. 3.2: Hướng dẫn chính tả. a.trao đổi về nội dung bài viết. b. Hướng dẫn cách trình bài đoạn viết viên chấm 7-10 bài và nhận xét + Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2b. - Gv giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - Cho học sinh làm bài cá nhân -