Ngành viễn thông Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi nãi đầu Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bớc vào thời đại kinh tế mới, thời đại kinh tế tri thức, thời đại xà hội thông tin Trong sách phát triển quốc gia có Việt Nam, viễn thông đợc coi ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng lĩnh vực kinh tế mũi nhọn ảnh hởng tới phát triển kinh tế, đồng thời lĩnh vực ảnh hởng nhạy cảm an ninh, trị quốc gia Trên giới, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ, lôi quốc gia, ngành, lĩnh vực tham gia chơi chung lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Trong xu thÕ nµy, ViƯt Nam nãi chung vµ ngµnh viễn thông nói riêng đà tích cực tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế mà mục tiêu đặt gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) vào cuối năm nay, năm 2005 Bắt đầu từ năm 2003, cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến ngành viễn thông bắt đầu có hiệu lực, đặc biệt Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh ®ã, ViƯt Nam cịng ®ang giai ®o¹n ci gÊp rút đàm phán gia nhập WTO, việc nghiên cứu thực trạng hội nhập ngành viễn thông thời gian qua cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả đà chọn đề tài: Ngành viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài luận văn cao học Trong luận văn này, tác giả yêu cầu hội nhập, mà đặc biệt yêu cầu Hiệp định Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, yêu cầu WTO lĩnh vực viễn thông, phân tích vấn đề mà Việt Nam đà đáp ứng đợc yêu cầu vấn đề mà cần phải rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu hội nhập Mục đích chuyên đề Chuyên đề sâu phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua Trên sở phân tích thực trạng đó, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tác giả đa giải pháp khuyến nghị để phát triển ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, luận văn phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam năm gần với việc sâu vào vấn đề nh hoạt động quản lý nhà nớc viễn thông, môi trờng pháp lý, mở cửa thị trờng, lực cạnh tranh ngành, môi trờng đầu t có yếu tố nớc thực trạng nguồn nhân lực viễn thông Phơng pháp nghiên cứu Chuyên đề khoa học sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh vật lịch sử, vật biện chứng, diễn dịch, phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phơng pháp đối chiếu, khái quát hoá sở sử dụng số liệu thống kê t liệu ngành viễn thông để phân tích, đánh giá rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luật phần tài liệu tham khảo, chuyên ®Ị bao gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: Lý thut vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ thĨ chÕ héi nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam Chơng 2: Thực trạng ngành viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quèc tÕ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch¬ng I Lý thut vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ thĨ chÕ héi nhËp kinh tÕ qc tế ngành viễn thông 1.1 Những khái niệm chung loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm vai trò hội nhập kinh tÕ quèc tÕ Héi nhËp (hay liªn kÕt) kinh tÕ quốc tế đợc hiểu trình kinh tế giới kết hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn Hội nhập kinh tế quốc tế đợc coi khâu trình phát triển tiền đề phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế xu híng tÊt u cđa mäi qc gia trªn thÕ giới Một quốc gia không muốn tụt hậu không tham gia vào trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại lợi ích kinh tế mà quốc gia có đợc Hội nhập thực tự hoá thơng mại tạo điều kiện cho quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý Về lâu dài, tự hoá thơng mại góp phần tăng suất lao động, tăng trởng kinh tế Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho quốc gia thách thức cần phải xử lý cho phù hợp với trình tự hoá thơng mại Những thách thức là: phải điều chỉnh lại cân đối kinh tế sở xoá bỏ hạn chế thơng mại nh thuế quan, hàng rào phi thuế quan; vấn đề việc làm giải thất nghiệp; cải cách hệ thống tài khoá Phơng thức hội nhập: quốc gia tiến hành cam kết mở cửa cho phép doanh nghiệp, công dân quốc gia khác thâm nhập vào thị trờng theo quy định định sở thoả thuận song phơng, đa phơng Về Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cam kết đợc xây dựng sở lĩnh vực thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ Lộ trình mở cửa hội nhập: cam kết đợc thể theo thời gian sở thoả thuận nhằm cho phép thâm nhập doanh nghiệp, công dân quốc gia khác đợc tiến hành kinh doanh, sản xuất lÃnh thổ với đối xử tối huệ quốc, ®èi xö quèc gia Møc ®é héi nhËp kinh tÕ quốc tế: mức độ mà quốc gia tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế 1.1.2 Liên kết kinh tế quốc tế Có thể nói liên kết kinh tế quốc tế biểu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Liªn kÕt kinh tÕ hình thức diễn trình xà hội hoá có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế Đó thành lập tổ hợp kinh tế quốc tế nhóm thành viên nhằm tăng cờng phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện trình độ phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bề rộng bề sâu 1.1.3 Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế đợc tổ chức với nhiều hình thức khác Nếu vào trình độ liên kết kinh tế quốc tế chia liên kết thành dạng: khu thơng mại tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung, liên minh kinh tế liên minh tiền tệ: a) Khu thơng mại tự (Free Trade Area) Sù thµnh lËp mét khu vùc thơng mại tự giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế khu vực Đây hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thoả thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hoá buôn bán nhóm mặt hàng Các thoả thuận là: - Giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lợng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - TiÕn tíi t¹o lập thị trờng thống hàng hoá dịch vụ - Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia khối, tức thành viên có sách ngoại thơng riêng quốc gia khối (các quốc gia liên minh) Hiện liên kết nh EFTA (European Free Trade Area), NAFTA (North American Free Trade Agreement); AFTA (ASEAN Free Trade Area) liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết b) Liên minh hải quan hay đồng minh hải quan (Customs Union) Đây liên minh quốc tế nhằm tăng cờng mức độ hợp tác nớc thành viên Theo thoả thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách thuế quan chung nớc thành viên Thí dụ, Cộng đồng kinh tế Châu Âu thời kú tríc 1992 (European Economic Community) c) ThÞ trêng chung (Common Market) Là liên kết quốc tế mức độ cao liên minh hải quan mức độ liên kết này, thành viên việc áp dụng biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trao đổi thơng mại, thành viên thoả thuận cho phép: t lực lợng lao động đợc tự di chuyển nớc thành viên thông qua bớc hình thành thị trờng thống (Các quốc gia cộng đồng kinh tế châu Âu EEC từ năm 1992 thuộc loại hình liên kết này) d) Liên minh kinh tế Là liên minh quốc tế với mức độ cao tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn lao động quốc gia thành viên, đồng thời thống biểu thuế quan chung áp dụng cho nớc thành viên Ngoài Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 níc thµnh viên phối hợp sách kinh tế, tài chính, tiền tệ (liên minh Châu Âu (EU) từ năm 1994 đợc coi liên minh kinh tế) e) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Đây hình thức liên kết kinh tế với mục tiêu: - Hình thành ®ång tiỊn chung thèng nhÊt thay cho c¸c ®ång tiỊn riêng (dân tộc) nớc thành viên - Thống sách lu thông tiền tệ - Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ơng nớc thành viên - Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nớc liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế - Liên minh châu ¢u ®· cã 25 níc tham gia thèng nhÊt sư dụng chung đồng EURO thuộc loại hình liên kết 1.2 Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Thực quan điểm đạo Đảng Nhà níc vỊ më cưa vµ héi nhËp víi thÕ giíi, ViƯt Nam ®· héi nhËp kinh tÕ qc tÕ víi viƯc tham gia c¸c thĨ chÕ sau: 1.2.1.HiƯp héi c¸c quốc gia Đông nam Hiệp hội quốc gia Đông nam (ASEAN) đợc thành lập vào ngày tháng năm 1967 bao gồm Inđônêxia, Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippin Sau đó, Brunei Darusalem đợc kết nạp vào ngày tháng năm 1984 từ ngày 28/7/1995 Việt Nam đà thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội này, tiếp sau hai níc Lµo vµ Myanma (1998) vµ Campuchia (1999) Mơc tiêu thành lập ASEAN đà đợc nhấn mạnh Tuyên ngôn ASEAN gồm: - Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến xà hội phát triển văn hoá khu vực nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm xây dựng tảng cho cộng đồng quốc gia Đông nam thịnh vợng hoà bình Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Củng cố hoà bình ổn định khu vực Trong quan hệ quốc gia tuân thủ nguyên tắc Hiến chơng Liên Hiệp Quốc - Là diễn đàn để giải vấn đề nảy sinh khu vực Thời kỳ đầu hợp tác kinh tế cha có vai trò bật ASEAN Những năm 70 80 kỷ XX đà có thoả thuận hợp tác kinh tế thơng mại nh Thoả thuận thơng mại u đÃi (PTA), Chơng trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC), Dự án công nghiệp ASEAN (AIP), Chơng trình liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Tuy nhiên, thời kỳ cha có thành tựu hợp tác kinh tế đáng ghi nhận khối Một mốc đánh dấu chuyển đổi trọng tâm hợp tác ASEAN sang vấn đề kinh tế việc nớc ASEAN định thành lập Khu vực thơng mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 1992 Khu vực thơng mại tự ASEAN dựa yếu tố sau: - Chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Thống công nhận tiêu chuẩn hàng hoá nớc thành viên - Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá - Xoá bỏ qui định hạn chế hoạt động thơng mại - Tăng cờng hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô Trong yếu tố chơng trình u đÃi th quan cã hiƯu lùc chung cã vai trß quan trọng Ngoài Hiệp định u đÃi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN có chơng trình hiệp định hợp tác quan trọng nh: - Hiệp định khung đầu t ASEAN - Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) - Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS), hai nghị định th cam kết giảm hàng rào thơng mại lĩnh vực dịch vụ gồm tài chính, vận tải biển, du lịch, xây dựng, hàng không, kinh doanh bu viƠn th«ng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xúc tiến ký kết Hiệp định khung e-ASEAN Ngay sau trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam đà cam kết tích cực tham gia chơng trình hoạt động Hiệp hội có việc thực CEPT/AFTA Tại Hội nghị Hội đồng AFTA ngày 10/12/1995, Việt Nam đà công bố danh mục lộ trình cắt giảm thuế qua cho toàn thời kỳ 1996-2000, gồm 1633 nhóm mặt hàng, chiếm 50,1% tổng nhóm mặt hàng biểu thuế nhập Việt Nam Trong lộ trình cắt giảm thuế này, danh mục mặt hàng đa vào cắt giảm Việt Nam chủ yếu mặt hàng có thuế suất thấp 5% Do vậy, lịch trình cắt giảm ảnh hởng lớn đến nhập thu ngân sách từ thuế nhập Năm 1996, Việt Nam đà công bố đa thêm vào danh mục cắt giảm 857 mặt hàng Năm 1997 Việt Nam tiếp tục đa thêm vào diện thực CEPT 621 mặt hàng, năm 1998 137, năm 1999 1949 năm 2000 640 (1) Năm 2003, Việt Nam đa thêm 1.374 mặt hàng vào danh mục cắt giảm, nâng tổng số mặt hàng vào diện cắt giảm thuế lên 10.143 mặt hàng (2) Từ năm 2006 trở đi, Việt Nam đa mặt hàng lại vào diện cắt giảm thuế phải giảm thuế suất mặt hàng xuống 5%, trừ 139 mặt hàng nằm danh mục loại trừ hoàn toàn 51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm hơn(3) Ngoài việc thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết, Việt Nam thực cam kết khác nh hợp tác việc thống tiêu chuẩn chất lợng, công nhận lẫn kiểm tra chứng nhận chất lợng, loại bỏ dần rào cản đầu t nớc v.v Trong lÜnh vùc h¶i quan, ViƯt Nam d· hợp tác với nớc ASEAN việc thống danh mơc biĨu th quan ASEAN, thùc hiƯn c¸c cam ( 1) Bộ Tài Chính Lịch trình cắt giảm thuế quan cđa ViƯt Nam ®Ĩ thùc hiƯn khu vùc mËu dịch tự CEPT/AFTA, Nxb Tài Chính, 1998 ( 2) Chơng Chí Trung Thời báo Kinh tế, số 39, 8/3/2004, tr.3 ( 3) Lơng Văn Tự Việt Nam thực cam kÕt tham gia AFTA Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kết đơn giản hoá hài hoà thủ tục hải quan, áp dụng thống Hiệp định trị giá hải quan WTO v.v 1.2.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) đợc thành lập năm 1989 Australia với 12 nớc ban đầu Đến nay, số thành viên APEC đà 21 níc APEC gåm hai nỊn kinh tÕ m¹nh nhÊt thÕ giới Mỹ Nhật Bản, với kinh tế tăng trởng nhanh Đông nh Trung Quốc, NIEs châu á, nớc ASEAN APEC khu vùc kinh tÕ lín nhÊt thÕ giíi, bëi lÏ APEC có thành phần Khu vực Thơng mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), có thành phần Khu vực Thơng mại tự ASEAN AFTA, nh thành phần khu vực hợp tác kinh tế Australia Niu Dilân Các kinh tế thành viên APEC hiƯn chiÕm tíi 57% tỉng s¶n phÈm GDP cđa giới, khoảng 14.469 tỷ USD, gần nửa thơng mại toàn cầu(1) Đối với Việt Nam, quan hệ thơng mại với kinh tế thành viên APEC chiếm khoảng 62% cấu xuất 72% cấu nhập khẩu(2) Tuyên bố Xơ-un 1991 đề mục tiêu phát triển APEC gồm: - Duy trì tăng trởng phát triển, lợi ích chung nhân dân quốc gia khu vực, góp phần vào tăng trởng phát triển chung kinh tế giới - Phát huy tác động tích cực phụ thuộc kinh tế ngày tăng kinh tế khu vực giới cách đẩy mạnh giao lu hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ - Xây dựng tăng cờng hệ thống thơng mại đa biên, lợi ích châu Thái Bình Dơng kinh tế khác - Giảm dần rào cản thơng mại hàng hoá dịch vụ kinh tế thành viên, phù hợp với nguyên tắc WTO hại kinh tế kh¸c ( 1) ViƯt Nam: Héi nhËp kinh tÕ xu toàn cầu hoá - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr.441 440 ( 2) Bộ Kế hoạch Đầu t Việt Nam sau năm gia nhập APEC Trang website Bộ Kế hoạch Đầu t: http://www.mpi.gov.vn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuyên bố Bô-go 1994 xác định mục tiêu APEC là: thực tự hoá thơng mại đầu t Châu - Thái Bình Dơng kinh tế phát triển vào năm 2010 kinh tế phát triển vào năm 2020 Nhằm thực mục tiêu đề ra, nội dung hoạt động cđa APEC xoay quanh ba trơ cét chÝnh lµ tù hoá thơng mại đầu t, tạo thuận lợi cho thơng mại đầu t, hợp tác kinh tế kỹ thuật với Chơng trình hành động tập thể (CAP) Chơng trình hành động quốc gia (IAP) thành viên Nói cách khác, mục tiêu APEC để xây dựng khối thơng mại, liên minh thuế quan hay khu vùc mËu dÞch tù nh kiĨu EU, NAFTA, hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thơng mại đầu t kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nớc khu vực khác Tất nội dung hoạt động theo nguyên tắc có lợi, nguyên tắc đồng thuận, nguyên tắc tự nguyện phù hợp với nguyên tắc WTO/GATT Sau 16 năm tồn phát triển, với vai trò tổ chức nhằm thúc đẩy mở cửa hợp tác kinh tế thơng mại kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, góp phần hình thành chế buôn bán mở toàn cầu, APEC đứng trớc vấn đề không đơn giản Có thể nói rằng, từ thành lập năm 1994, 1995, APEC tỏ tổ chức hoạt động động hiệu Nhng từ sau Hội nghị cấp cao 1998, hoạt động APEC đà có chiều hớng xuống không đạt đợc kết thực chất Hớng hoạt động APEC thúc đẩy mở cửa thông qua chơng trình EVSL đà bế tắc phải đa vào đàm phán WTO; lĩnh vực quan trọng khác hợp tác kinh tế kỹ thuật tiến triển chậm chạp Tuy vậy, xét vỊ ba trơ cét cđa APEC, cã thĨ thÊy vÊn đề tự hoá thơng mại tạo thuận lợi cho thơng mại đầu t chủ đề mà thành viên APEC tiếp tục theo đuổi tập trung thực Bên cạnh đó, Chơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH), nhấn mạnh đến công tác xây dựng lực, thu hẹp khoảng cách, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề đợc thành viên APEC quan tâm trọng hết 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục tiêu đến năm 2010 Chiến lợc phát triển CNTT TT Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 chuyên nghiệp hoá nguồn nhân lực CNTT&TT, tăng gấp đôi suất lao động CNTT&TT so với năm 2002, phổ cập khả ứng dụng CNTT&TT: Xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp CNTT&TT đủ phẩm chất, lực, làm chủ công nghệ kỹ thuật đại, vững vàng quản lý kinh tế, với cấu hợp lý đáp ứng kịp thòi thờng xuyên nhu cầu thị trờng nớc phần thị trờng nớc Nâng cao nhận thức, phổ cập kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng dịch vụ CNTT&TT cho toàn xà hội Đào tạo chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế khoa CNTT&TT trọng điểm Đảm bảo 20% sinh viên tốt nghiệp khoa CNTT&TT trọng điểm có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ tham gia thị trờng lao động CNTT&TT quốc tế Năng suất lao động CNTT&TT Việt Nam tăng gấp đôi so với năm 2002, đạt mức tiên tiến khu vực ASEAN: lĩnh vực dịch vụ viễn thông đạt 150 máy điện thoại/ lao động viễn thông; lĩnh vực sản xuất phần mềm doanh thu đạt 19.000 USD/lao động phần mềm/năm Tóm lại, Việt Nam nớc có hạ tầng viễn thông phát triển nhanh khu vực nhng cha đạt đợc mức trung bình khu vực Ngành viễn thông cố gắng điều chỉnh sách quản lý cho hiệu phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: môi trờng pháp lý đợc rà soát điều chỉnh theo yêu cầu hội nhập, sách tự hoá cạnh tranh đà phá độc quyền tạo cạnh tranh lĩnh vực viễn thông, sách đầu t thông thoáng, nguồn nhân lực phát triển số lợng chất lợng để dần đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Đến tại, pháp lệnh Bu Viễn thông nghị định hớng dẫn thực pháp lệnh đà thể chế hoá tơng đối yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực viễn thông đặc biệt thể chế hoá yêu cầu WTO lĩnh vực viễn thông Tuy nhiên, cần phải có quy định cụ thể nữa, tạo hành lang pháp lý cho ngµnh chóng ta chÝnh thøc gia nhËp WTO 93 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch¬ng Một số giải pháp ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Các quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển ngành viễn thông Việt Nam Theo Chiến lợc phát triển Bu Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020, Đảng Nhà nớc đà đa quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển ngành viễn thông Việt Nam nh sau: 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc Bu chính, viễn thông Việt Nam mối liên kết với tin học, truyền thông tạo thành sở hạ tầng thông tin quốc gia, phải ngành mũi nhọn, phát triển mạnh nữa, cập nhật thờng xuyên công nghệ kỹ thuật đại Phát triển đôi với quản lý khai thác có hiệu quả, nhằm tạo điều kiện ứng dụng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực toàn xà hội, góp phần phát triển kinh tế xà hội đất nớc nâng cao dân trí Phát huy nguồn lực đất nớc, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thông, tin học môi trờng cạnh tranh công bằng, minh bạch Nhà nớc quản lý với chế thích hợp Phát triển nhanh, chiếm lĩnh đứng vững thị trờng nớc, đồng thời chủ động vơn hoạt động kinh doanh thị trêng qc tÕ Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tế, phát triển đôi với đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, góp phần bảo vệ vững Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa 3.1.2 Mơc tiêu chiến lợc phát triển ngành viễn thông Việt Nam Xây dựng phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia có công nghệ đại ngang tầm nớc tiên tiến khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nớc với thông lợng lớn tốc độ chất lợng cao, hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện để toàn 94 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 x· héi cïng khai th¸c, chia sẻ thông tin xa lộ thông tin quốc gia đà xây dựng; làm tảng cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Cung cấp cho xà hội, ngời tiêu dùng dịch vụ viễn thông đại, đa dạng, phong phú với giá thấp tơng đơng mức bình quân nớc khu vực; đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế xà hội, an ninh, quốc phòng Thực phổ cập dịch vụ viễn thông, tin học tới tất vùng, miền nớc với chất lợng phục vụ ngày cao Đến năm 2010, số máy điện thoại, số ngời sử dụng Internet 100 dân đạt mức trung bình khu vực Xây dựng viễn thông xu hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiệu quả, đóng góp ngày cao vào tăng trởng GDP nớc, tạo thêm nhiều việc làm cho xà hội 3.1.3 Định hớng phát triển lĩnh vực ngành viễn thông Việt Nam Với quan điểm viễn thông phải tạo thành kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia, ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn đất nớc, đặc biệt để phù hợp với môi trờng có nhiều thay đổi nhanh chóng công nghệ thông tin xu hớng hội tụ bu chính, viễn thông với truyền thông tin học cầu, ngành viễn thông Việt Nam phải phát triển mạnh giai đoạn tới, cập nhật thờng xuyên công nghệ đại chủ động hội nhập với kinh tế giới Viễn thông Việt Nam đà đặt chiến lợc phát triển từ đến năm 2010 nh sau: a) Phát triển sở hạ tầng mạng lới viễn thông, tin học Xâydựng phát triển sở hạ tầng mạng lới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ nớc, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lợng lớn, tốc độ cao, sở hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá ứng dụng phơng thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng: cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT)v.v , làm tảng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, thơng mại điện tử, phủ điện tử, dịch vụ công lĩnh vực khác 95 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năm 2005, tất tỉnh, thành phố nớc đợc kết nối cáp quang băng rộng Năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia nối tới tất huyện nhiều xà nớc cáp quang phơng thức truyền dẫn băng rộng khác; 30% số thuê bao có khả truy cập viễn thông Internet băng rộng b) Phát triển mạng thông tin dùng riêng Phát triển mạng thông tin dùng riêng đại, phù hợp với phát triển mạng công cộng quốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng ngành, vừa sử dụng hiệu sở hạ tầng thông tin mạng công cộng đà xây dựng u tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng đại phục vụ Đảng, Chính phủ, quốc phòng, an ninh; đảm bảo chất lợng phục vụ, yêu cầu bảo mật an toàn thông tin c) Phát triển dịch vụ Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu loại hình dịch vụ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho ngời sử dụng dịch vụ bu chính, viễn thông, internet với chất lợng cao, an toàn, bảo mật, giá cớc thấp tơng đơng mức bình quân nớc khu vực, phục vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ bu chính, viễn thông, Internet nớc Bên cạnh dịch vụ cố định, đẩy mạnh phát triển dịch vụ di động, Internet, thơng mại điện tử, dịch vụ phục vụ phủ điện tử, dịch vụ công, dịch vụ cộng đồng dịch vụ giá trị gia tăng khác Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 15 18 máy/100 dân; đạt bình quân 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộng rÃi dịch vụ Internet tới viện nghiên cứu, trờng đại học, trờng phổ thông, bệnh viện nớc 96 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 d) Ph¸t triển thị trờng Phát huy nguồn nội lực đất nớc kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trờng Tiếp tục xoá bỏ lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ bu chính, viễn thông, Internet mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc Các doanh nghiệp (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25 30% vào năm 2005, 40 50% vào năm 2010 thị phần thị trờng viễn thông Internet Việt nam e) Phát triển khoa học công nghệ Cập nhật công nghệ đại, tiên tiến việc xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia Các công nghệ đợc lựa chọn phải mang tính đón đầu, tơng thích, phù hợp với xu hớng hội tụ công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất lĩnh vực: thiết bị, mạng lới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhân lực Làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày nhiều sản phẩm mang công nghệ Việt Nam g) Phát triển c«ng nghiƯp bu chÝnh, viƠn th«ng, tin häc Khun khÝch thành phần kinh tế nớc tham gia phát triển công nghiệp viễn thông; hình thức đầu t nớc có chuyển giao công nghệ cao, kể hình thức 100% vốn nớc Tăng cờng tiếp thụ chuyển giao công nghệ đại; bớc tiến tới làm chủ công nghệ phần cứng phần mềm, sản xuất sản phẩm có chất lợng quốc tế Nâng cao lực sản xuất thiết bị nớc, năm 2005 đáp ứng 60% năm 2010 đạt 80% nhu cầu sử dụng thiết bị viễn thông tin học Việt Nam Đẩy nhanh tiến trình nâng cao hàm lợng giá trị lao động Việt Nam sản phẩm: năm 2005 đạt 30 40%, năm 2010 đạt 60 70% Tăng cờng hợp tác trao đổi, tham gia thị trờng phân công lao động quốc tế, thực chuyên môn hoá sản xuất số sản phẩm Việt Nam; đẩy mạnh thị trờng xt khÈu níc ngoµi 97 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chú trọng u tiên huy động vốn đầu t nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm Năm 2010, doanh số phần mềm phấn đấu đạt 30% doanh số công nghiệp viễn thông, tin học Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm sản phẩm; bớc thâm nhập thị trờng khu vực quốc tế thông qua phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất h) Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại; vững vàng quản lý kinh tế Năm 2010, đạt tiêu suất, chất lợng lao động phục vụ bu chính, viễn thông Việt Nam ngang trình độ nớc tiên tiến khu vực 3.2 Giải pháp kiến nghị quan quản lý nhà nớc môi trờng pháp lý viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Giải pháp kiến nghị quan quản lý nhà nớc viễn thông Việt Nam Nh đà phân tích chơng 2, đời, chức nhiệm vụ Bộ Bu Viễn thông đà đáp ứng đợc yêu cầu quan quản lý nhà nớc viễn thông xu hội tụ công nghệ viễn thông tin học truyền thông Việc thành lập Bộ đà đảm bảo đợc tính độc lập đơn vị quản lý viễn thông đảm bảo công doanh nghiệp theo yêu cầu Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ nh yêu cầu WTO đơn vị quản lý Do đó, phần giải pháp quan quản lý nhà nớc viễn thông Việt Nam này, ngời viết muốn sâu vào kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị nguyên tắc để quản lý nhà nớc có hiệu Cho dù thị trờng viễn thông giới biến chuyển không ngừng xu hớng thay đổi tơng đối giống hầu hết quốc gia Do đó, xu hớng nguyên tắc quản lý có hiệu giới hội tụ lại kinh nghiệm quí báu ngành viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quèc tÕ 98 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2.1.1 Tối thiểu hoá can thiệp quản lý nhà nớc sau xây dựng thị trờng cạnh tranh Quản lý nhà nớc cần đợc giữ mức tối thiểu, đặc biệt thị trờng cạnh tranh Trên giới, số liệu nhiều chứng đà thị trờng cạnh tranh tự thờng có khả đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng tốt thị trờng bị nhà nớc kiểm soát Những u điểm cổ phần hoá mở cửa thị trờng bị hạn chế nghiêm trọng nhà nớc trì biện pháp quản lý nhà nớc nặng nề Phạm vi quản lý nhà nớc cần phải phù hợp với tình trạng phát triển thị trờng đặc biệt mức độ cạnh tranh Khi cạnh tranh tăng lên, quản lý nhà nớc giảm Tuy nhiên, quốc gia cần phải có can thiệp cơng quản lý nhà nớc giai đoạn đầu mở cửa thị trờng để đảm bảo cạnh tranh hiệu có hội phát triển Việc phủ sớm xoá bỏ rào cản cạnh tranh kích thích cạnh tranh cho phép nới lỏng quản lý nhanh Trong thị trờng đợc mở cửa cho cạnh tranh, quản lý nhà nớc cần tập trung vào nhà khai thác chủ đạo, họ cần phải mở mạng phép nhà khai thác kết nối vào tồn đợc Trên kinh nghiệm đúc kết giới vấn đề liệu có áp dụng đợc vào thị trờng viễn thông Việt Nam Hiện tại, ngành viễn thông Việt nam giai đoạn đầu mở cửa thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế Trớc đây, thời gian dài thị trờng viễn thông ta tồn theo chế độc quyền, đến đà lỗ lực để phát triển thị trờng cạnh tranh với việc đời loạt doanh nghiệp thị trờng tồn độc quyền nhà nớc với vị trí VNPT Do đó, để doanh nghiệp phát triển tạo thị trờng ngày cạnh tranh cần phải có can thiệp mạnh Bộ Bu Viễn thông để đảm bảo cạnh tranh hiệu có hội phát triển Bộ cần phải can thiệp quản lý cơng việc triển khai thoả thuận kết nối, chia sẻ trang thiết bị thiết yếu ngành Theo lô gic chung, doanh nghiệp thống lĩnh thị trờng không muốn chia sẻ miếng bánh thị trờng cho doanh nghiệp Do ®ã, nÕu Bé 99 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 can thiệp cơng yêu cầu VNPT triển khai thoả thuận kết nối với doanh nghiệp doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tồn cạnh tranh Vụ việc xảy VNPT Vietel thời gian qua vấn đề VNPT không cho Vietel kết nối dẫn đến việc mạng di động Vietel bị nghẽn mạch trầm trọng cho thấy vai trò quan trọng Bộ Bu Viễn thông việc đa can thiệp cơng nhà khai thác chủ đạo VNPT Vấn đề quản lý giá điểm cần phải có can thiệp Bộ Bu Viễn thông Bộ cần phải can thiệp quản lý giá để doanh nghiệp dần đứng vững thị trờng, thị trờng đà tơng đối cạnh tranh vấn đề quản lý giá không cần thiết mà thị trờng định Sự việc đầu tháng 7/2005, VNPT đa yêu cầu xin giảm cớc di động lại cho thấy cú đánh mạnh nhà độc quyền lớn vào doanh nghiệp có mạng di động Nếu chiêu thức VNPT đợc chấp thuận mạng di động khác khó tồn 3.2.1.2 Thống với chuẩn mực quản lý khu vực toàn cầu Trong xu toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày nay, nhóm nhỏ nhà sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất số lớn thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, thiết bị đầu cuối, phần mềm thiết bị khác đợc sử dụng hầu hết nớc Thậm chí nơi có công nghệ ứng dụng khác nhau, kiến trúc mạng đợc thực Xu hớng hài hoà hoá công nghệ viễn thông ngày tăng Thị trờng viễn thông ngày trở thành thị trờng khu vực toàn cầu Để đạt đợc thành công kinh doanh, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu đà phải gần gũi với khách hàng mình, hết họ đà có t cách toàn cầu kinh doanh chiến lợc cạnh tranh Quản lý nhà nớc cần phải có t cách toàn cầu Kinh nghiệm giới đà cho thấy, quan quản lý quốc gia áp đặt quy định nội riêng, đa yêu cầu gây tốn cho nhà khai thác họ quốc gia khác gây cản trở nhà khai thác tham gia thị trờng viễn thông nớc họ Tơng tự, quan quản lý bảo vệ 100 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhà khai thác quốc gia khỏi nguyên tắc có tính chất chẩn mực chung đợc áp dụng nhiều quốc gia giới họ làm việc ý nghĩa Những quan quản lý viễn thông nh làm chậm cạnh tranh, chậm đổi dịch vụ chậm phát triển kinh tế Một số chuẩn mực quản lý nhà nớc đợc nhiều quốc gia chấp thuận theo Hiệp định thơng mại Hiệp ớc quốc tế khác Ví dụ, nguyên tắc quản lý đợc nêu Văn dẫn chiếu thể lệ WTO Văn dẫn chiếu phần nội dung cam kÕt cđa hÇu hÕt 69 qc gia ký kết Hiệp định Viễn thông Nh vậy, xu hớng quản lý nhà nớc viễn thông thống với chuẩn mực quản lý khu vực toàn cầu đợc áp dụng Do đó, Bộ Bu Viễn thông nên thực nguyên tắc quản lý viễn thông thống với chuẩn mực quản lý khu vực toàn cầu nhằm đa ngành viễn thông Việt Nam phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1.3 Tạo cạnh tranh Ngày quốc đà nhận thức đợc cách rộng rÃi lợi ích cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ thiết bị viễn thông vợt xa nhợc điểm Tại đa phần quốc gia giới, thị trờng viễn thông đà đợc mở cửa với mức độ cạnh tranh khác Sự can thiệp quản lý nhà nớc thông thờng cần thiết để đảm bảo việc thiết lập trì cạnh tranh, tất nhiên thành phần kinh tế nh Tuy nhiên, cấu ngành viễn thông chất mạng viễn thông cần có quản lý chặt chẽ Sự can thiệp quản lý nhà nớc cần thiết để đạt đợc số mục tiêu liên quan tới việc đa cạnh tranh vào thị trờng nh: - Cấp phép cho doanh nghiệp cạnh tranh doanh nghiệp có với điều khoản tạo sở chắn rõ ràng cho hai bên để thu hút đầu t - Đảm bảo kết nối mạng, dịch vụ giải tranh chấp kÕt nèi 101 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Ngăn ngừa nhà khai thác chủ đạo lạm dụng vị trí họ để gặt đối thủ cạnh tranh khỏi thị trờng - Ngăn ngừa doanh nghiệp lớn thu cớc cao dịch vụ mà họ chi phối thị trờng, ngăn ngừa họ sử dụng biện pháp bao cấp chéo dịch vụ họ thị trờng cạnh tranh - Đảm bảo mục tiêu phổ cập truy nhập đạt đợc môi trờng cạnh tranh Nếu can thiệp quản lý nhà nớc để đạt đợc mục tiêu trên, hầu nh chắn cạnh tranh thất bại không tạo đợc lợi ích đạt đợc thị trờng có cạnh tranh nhiều Bộ Bu Viễn thông cần phải quan tâm đến vấn đề này, có can thiệp cơng nhằm tạo môi trờng cạnh tranh viễn thông Việt Nam 3.2.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện môi trờng pháp lý viễn thông Việt Nam 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý viễn thông Nh đà phân tích chơng 2, với Pháp lệnh Bu Viễn thông văn quy phạm pháp luật hớng dẫn thực Pháp lệnh Bu Viễn thông, Nghị định viễn thông đà hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc triển khai thực cam kết quốc tế viễn thông Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật điểm bất cập nh phân tích trên, cần rà soát lại điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp để tạo điều kiện cho viƯc triĨn khai thùc hiƯn c¸c cam kÕt qc tÕ Hoàn thiện khung pháp lý viễn thông thể ở: - Mở rộng phạm vi điều chỉnh văn pháp lý nh quỹ phổ cập, cân đối lợi ích nghĩa vụ công ích, giá cớc - Nhanh chóng xây dựng ban hành Luật viễn thông công nghệ thông tin để luật hoá quy phạm điều chỉnh lĩnh vực - Mở rộng giới hạn pháp luật cho phép doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Các kiến nghị cụ thể hoàn thiện hệ thống pháp luËt nh sau: 102 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 a) Kiến nghị quy định pháp luật khác có liên quan: Cần đề nghị với Bộ Kế hoạch Đầu t ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể liên doanh viễn thông Thẩm quyền cấp phép phối kết hai Bộ việc cấp phép đầu t nớc cho dự án có liên quan đến lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin Bộ Bu Viễn thông cần xem xét chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ nh quyền tác giả phần mềm máy tính để trình Chính phủ ban hành Về tội phạm mạng CNTT Luật Hình cần đợc sửa đổi Điều không xử lý kịp thời trở nên phức tạp Việt Nam thức hội nhập sân chơi chung WTO b) Kiến nghị lĩnh vực viễn thông Ban hành văn quy phạm pháp luật hớng dẫn cụ thể vấn đề có liên quan đến thủ tục cấp phép theo hớng minh bạch hoá mẫu hoá toàn thủ tục, hồ sơ giấy tờ có liên quan thời gian xử lý hồ sơ Ban hành quy định quản lý tài nguyên viễn thông nh quy hoạch cụ thể việc sử dụng tài nguyên viễn thông làm sở để cấp phép Ban hành quy định có liên quan đến vấn đề kết nối nh việc xác định giá thành kết nối, tiêu chuẩn kết nối, quyền vµ nghÜa vơ thĨ cđa doanh nghiƯp kÕt nối, công bố thoả thuận kết nối mẫu để làm sở cho việc đàm phán kết nối nh xử lý tranh chấp (nếu có) doanh nghiệp Xây dựng quy định liên quan đến quyền di dây Về việc giám sát việc lắp đặt cáp viễn thông vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam cần ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch để phân công phối hợp trách nhiệm quan có liên quan: Bộ Quốc Phòng, Bộ Công An Bộ Bu ViƠn th«ng 103 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối với việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích cần sớm xây dựng ban hành phơng án cung cấp phù hợp với tình hình kinh tế xà hội đất nớc Đối với nội dung có liên quan đến tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm: cần sớm hoàn thiện tiêu chuẩn cụ thể thiết bị, mạng dịch vụ viễn thông Phối hợp với Bộ Tài ban hành quy định có liên quan đến việc xác định chi phí để xây dựng giá thành dịch vụ, sản phẩm Phối hợp với Bộ Thơng mại xây dựng ban hành văn để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh viễn thông c) Kiến nghị lĩnh vực công nghệ thông tin Hiện nay, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực yếu thiếu cần lên kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật kịp thời để cụ thể hoá chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc theo xu hớng khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nớc nhng phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với cam kết quốc tế Vì vậy, cần đẩy mạnh tiến độ xây dựng Luật Công nghệ thông tin để sớm trình Quốc hội; nghị định chứng thực điện tử, Phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu t trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý đầu t nớc lĩnh vực công nghệ thông tin Phối hợp với quan quản lý nhà nớc có liên quan sớm lên doanh mục sản phẩm hàng hoá viễn thông công nghệ thông tin theo hớng phù hợp với cách phân loại WTO (Hiệp định Công nghệ Thông tin ITA) để thuận tiện cho việc tham gia với quan nhà nớc ban hành sách thuế nh quy định có liên quan đến việc sản xuất, nhập phân phối sản phẩm viễn thông công nghệ thông tin phù hợp với cam kết quốc tế 3.1.2.2 Rà soát hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quyền địa phơng ban hành lĩnh vực viễn thông CNTT Theo quy định GATS thực cam kết thành viên phải thực biện pháp hợp lý để đảm bảo việc tuân thủ quyền quan có thẩm quyền khu vực, địa phơng quan phi phủ lÃnh thổ 104 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năm 2003, Chính phủ đà ban hành Nghị định 135/2003/NĐ-CP kiểm tra văn quy phạm pháp luật có quy định trách nhiệm Bộ, ngành trung ơng việc kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành khác ban hành có liên quan đến lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Do để phục vụ cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ cần sớm ban hành quy định việc kiểm tra văn quy phạm pháp luật ban hành lĩnh vực viễn thông CNTT để hạn chế mức tối đa tranh chấp Việt Nam thức hội nhập vào sân chơi chung WTO 3.3 Các giải pháp kiến nghị để đảm bảo cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt nam 3.3.1 Các giải pháp để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông 3.3.1.1 Các giải pháp bảo đảm cạnh tranh a) Cần bảo vệ thông tin quản lý, kinh doanh nhà khai thác Nhà khai thác chủ đạo lấy thông tin quản lý nhà khai thác thông qua đàm phán kết nối Do đó, cần cần có vai trò Bộ Bu Viễn thông việc quy định biện pháp để giữ bí mật thông tin nhà khai thác Các nhà khai thác chủ đạo dịch vụ điện thoại nội hạt dịch vụ độc quyền khác có khả thu thập thông tin có giá trị mang tính cạnh tranh từ phía đối thủ cạnh tranh có kết nối với họ Nhà khai thác chủ đạo sử dụng thông tin để tiến hành tiếp cận khách hàng đối thủ cạnh tranh, đa hình thức u đÃi để thuyết phục khách hàng không sử dụng dịch vụ đối thủ cạnh tranh Để ngăn chặn việc lạm dụng thông tin cạnh tranh nên thành lập nhóm dịch vụ nhà khai thác thuộc nhà khai thác chủ đạo (VNPT) Nhóm có chức độc lập nhận xử lý tất đề nghị dịch vụ kết nối Nhóm có nhiệm vụ phải bảo mật thông tin Bộ Bu Viễn thông cần phải quy định chế tài chặt chẽ xử lý mạnh họ để rò rỉ thông tin 105 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b) Cã biƯn ph¸p chèng bao cÊp chéo Hiện Việt nam, bù giá chéo đà đợc sử dụng nh công cụ thực phổ cập dịch vụ Tuy nhiên, quan điểm Đảng Nhà nớc bớc giảm chấm dứt hoạt động bù giá chéo Bộ Bu Viễn thông cần phải thúc đẩy nhanh việc tách bu khỏi viễn thông, đơn vị VNPT yêu cầu phải hạch toán độc lập Vừa qua, Thủ tớng phủ vừa ký định phê duyệt đề án thí điểm hình thành tập đoàn bu viễn thông sở xếp lại VNPT Tập đoàn Bu viễn thông Việt nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ Đây bớc tiến để thực quan điểm sách giảm chấm dứt bù giá chéo, hạch toán độc lập, tạo cạnh tranh lành mạnh thị trờng viễn thông đáp ứng yêu cầu trình hội nhập KTQT Để chấm dứt bù giá chéo, nhà nớc cần phải quy định rõ có chiến lợc giá cớc kết nối dựa sở giá thành phần đóng góp vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích Phần đóng góp cần phải đợc tính toán cụ thể để cho hợp lý, thúc đẩy đợc cạnh tranh mà đảm bảo đợc mục tiêu phổ cập dịch vụ Chúng ta sớm xây dựng hoàn thiện mô hình Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Nên định đấu thầu chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông công ích sở thẩm định dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích doanh nghiệp Hiện tại, đà có quy định nguồn đóng góp cho dịch vụ viễn thông công ích từ nguồn đóng góp doanh nghiệp viễn thông nguồn tài khác Tuy nhiên, Bộ Bu Viễn thông cần phải có chế tài mạnh để buộc doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh vấn đề Đến nay, việc thu đóng góp doanh nghiệp cho quĩ dịch vụ viễn thông công ích chậm chạp Chúng ta cần phải đẩy nhanh việc thực hạch toán độc lập VNPT Mục tiêu việc hạch toán độc lập để tách chi phí nhà khai thác với dịch vụ khác mà họ cung cấp nhằm xác định giá thành cung cấp cho dịch vụ Trên sở đó, Bộ Bu Viễn thông tính đợc lợng mà VNPT phải đóng góp nhóm dịch vụ cho quĩ dịch vụ viễn thông công ích, đồng thời 106 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tính đợc dịch vụ VNPT đợc nhận đóp góp từ quĩ dịch vụ công ích c) Cần phải có hớng dẫn cụ thể luật cạnh tranh áp dụng lĩnh vực viễn thông Các quy định cụ thể để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền theo Luật cạnh tranh cần đợc hớng dẫn cụ thể để thi hành lĩnh vực viễn thông nh: giá sử dụng sở hạ tầng mạng, bù giá chéo, từ chối cung cáp dịch vụ, ép sử dụng dịch vụ, lạm dụng biện pháp kỹ thuật để khoá dịch vụ đối thủ cạnh tranh, gièm pha đối thủ 3.3.1.2 Các kiến nghị vấn đề kết nối Mặc dù thời gian qua, vấn đề kết nối VNPT doanh nghiệp ngày đợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, để đảm bảo việc kết nối diễn thuận tiện, kịp thời, minh bạch, không phân biệt đối xử nh yêu cầu WTO, nên xem xét đến nguyên tắc kết nối sau: - Những điều khoản kết nối mạng viễn thông phải không phân biệt đối xử nhà khai thác hoạt động thân VNPT với doanh nghiệp - Việc kết nối nên đợc phép thực điểm có khả thi mặt kỹ thuật VNPT quy định nhà khai thác phải trả chi phí phát sinh việc kết nối mà không theo tiêu chuẩn - Bộ Bu Viễn thông nên xây dựng mớc cớc kết nối dựa sở chi phí Bộ cần phải có văn quy định rõ không hiệu chi phí nhà khai thác chủ đạo (nh VNPT) không đợc chuyển sang cho nhà khai thác có kết nối gánh chịu - Những hớng dẫn quản lý thủ tục kết nối nên đợc đa trớc để tạo điều kiện cho thơng lợng kết nối nhà khai thác Yêu cầu nhà khai thác chủ đạo công bố điều khoản thủ tục chuẩn cho việc kết nối Các thủ tục điều khoản phải đợc đồng ý cđa Bé Bu chÝnh ViƠn th«ng 107 ... nghị để phát triển ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam Về phạm vi nghiên... Tình hình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ lÜnh vùc viƠn th«ng Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đợc thể việc tham gia ngành viễn thông Việt Nam vào hoạt động tổ chức kinh tế khu vực quốc tế nh Hiệp hội nớc... Chơng Thực trạng ngành viễn thông Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Hiện trạng hạ tầng viễn thông Việt Nam Hạ tầng viễn thông đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển