5. Kết cấu của chuyên đề
1.3.3 Những thuận lợi và thách thức của ngành viễn thông ViệtNam
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Sự phát triển hiện nay trên thế giới có hai nét đặc trng, đó là sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông và quá trình toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với việc đảm bảo công bằng cho mọi ng ời dân đợc tiếp cận và hởng thụ các thành quả của công nghệ thông tin và truyền thông và sự phát triển kinh tế – xã hội nói chung. Thực tế cho thấy, sự chênh lệch phát triển hay còn đợc gọi là “khoảng cách số” trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay không những không đợc giải quyết mà còn ngày càng gia tăng giữa các nớc phát triển và đang phát triển, giữa các vùng miền trong bản thân một quốc gia. Trong bối cảnh chung đó, việc hội nhập kinh tế quốc tế mà mục tiêu là gia nhập WTO cũng có những ảnh hởng sâu sắc và toàn diện đến sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam.
Với vai trò đặc biệt của một ngành phục vụ thông tin liên lạc với những điểm đặc thù của các dịch vụ viễn thông, viễn thông Việt Nam đang hoà vào dòng chảy của nền kinh tế đất nớc trong xu thế hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Trong quá trình xây dựng lộ trình và thực hiện các cam kết trong chơng trình hợp tác kinh tế của ASEAN, APEC, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ và WTO, ngành viễn thông Việt Nam đã và đang gặp những thuận lợi và thách thức sau:
1.3.3.1 Những thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế
Dịch vụ viễn thông có một đặc điểm quan trọng là tính không biên giới, đặc điểm này tác động không nhỏ tới việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế với t cách là thành viên đầy đủ của các định chế thơng mại đa biên quốc tế, trong đó có các định chế thơng mại đa biên về dịch vụ trớc nhất sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng chủ động trong việc khai thác các thị trờng truyền thống bằng phơng thức tham gia, thâm nhập
thị trờng mạnh hơn tại các thị trờng truyền thống và các thị trờng tiềm năng. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp viễn thông Việt nam mở rộng hoạt động ra thị tr- ờng quốc tế. Cụ thể, trớc đây việc thiết lập các quan hệ dịch vụ đợc tiến hành bằng các hợp đồng, thoả thuận cùng cung cấp dịch vụ với các đối tác có quốc tịch nớc ngoài tại thị trờng nớc ngoài, tức là thông qua phơng thức cung cấp dịch vụ qua biên giới trong các phơng thức thâm nhập thị trờng. Sau khi gia nhập các định chế thơng mại đa biên quốc tế, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam có khả năng gia tăng mức độ tham gia thông qua phơng thức thâm nhập thị trờng khác nh hiện diện thơng mại, hiện diện thể nhân. Đồng thời, bằng các cam kết có đi có lại mang tính song biên trong khuôn khổ các cam kết định h ớng có tính đa biên, doanh nghiệp viễn thông khi thành lập các văn phòng đại diện, các công ty chi nhánh, các liên doanh cung cấp dịch vụ tại các quốc gia sở tại cũng sẽ đ ợc h- ởng những bảo hộ về đầu t, bảo hộ về đãi ngộ quốc gia tơng ứng với các đãi ngộ quốc gia mà Việt Nam dành cho các quốc gia khác. Đây là điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông của Việt Nam v ơn tầm quốc tế, hình thành các tập đoàn theo mô hình đa quốc gia hoặc xuyên quốc gia trong phạm vi hợp lý.
Tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cho ngành viễn thông Việt Nam cơ hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn nớc ngoài, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân. Tuy coi trọng phát huy nội lực chúng ta vẫn cần quan tâm thích đáng đến đầu t nớc ngoài. Cũng nh các cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân khác, cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia đòi hỏi vốn đầu t lớn và có thời gian thu hồi vốn dài. Việc phát triển nhanh mạnh cơ sở hạ tầng viễn thông quốc gia sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nớc phát triển. Tham gia vào WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để tiếp nhận nguồn đầu t lớn về vốn và công nghệ của các tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực viễn thông, từ đó có điều kiện mở rộng thị phần trên thị trờng khu vực và quốc tế, thu hút đầu t, chuyển giao công nghệ, qua đó có đợc tăng trởng cao và lâu bền.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để ngành viễn thông Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng nh môi trờng kinh doanh viễn thông.
Hội nhập kinh tế quốc tế, tiến tới gia nhập WTO tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh theo hớng nâng cao sức cạnh tranh. Trên thị trờng viễn thông hiện nay ở Việt Nam đã có sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nớc, tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp do hầu hết các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty lớn nớc ngoài. Đây cũng là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp trong nớc tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.
Việc tham gia vào các định chế, cam kết thơng mại song phơng và đa biên, trong đó mục tiêu tiến tới là gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho ngành viễn thông của Việt Nam nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc. Thực tế cho thấy, tác động của sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, sự hội tụ của các ngành điện tử – tin học – viễn thông cũng nh những biến động theo chiều hớng toàn cầu hoá của thị trờng viễn thông đã có những tác động tích cực trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực này. Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả những kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng đợc những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực. Việc gia nhập WTO sẽ tăng cờng các quan hệ đầu t thơng mại với các nớc, nhất là các nớc công nghiệp phát triển. Các hoạt động kinh tế trong nớc sẽ gắn chặt hơn với thị tr- ờng thế giới. Đây chính là trờng học thực tế, tuy khốc liệt nhng là cần thiết để chúng ta đào tạo đợc một nguồn nhân lực có chất lợng cao cho xây dựng và phát triển đất nớc.
Ngời tiêu dùng Việt Nam có thêm cơ hội hởng thụ các thành tựu phát triển viễn thông và công nghệ thông tin. Cạnh tranh, nếu quản lý tốt, sẽ giúp ngời tiêu dùng đợc hởng lợi từ những sản phẩm dịch vụ giá rẻ và chất lợng cao.
1.3.3.2 Những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh phát triển hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nêu trên ngành viễn thông Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn, thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực:
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông trong nớc còn yếu. Điều này thể hiện rất rõ qua yếu tố về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, trình độ đội ngũ cán bộ và qua năng suất lao động thấp. Quan tâm đến thị tr- ờng viễn thông Việt Nam là các nớc công nghiệp phát triển có nhiều tiềm lực và kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế cùng hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp của họ đầu t ra nớc ngoài.
Thị trờng viễn thông của Việt Nam trong tơng lai có thể sẽ bị chia sẻ đáng kể khi các tập đoàn viễn thông lớn nớc ngoài xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Mặt khác, nếu không có chính sách quản lý phù hợp sẽ dẫn đến việc phát triển mất cân đối do các công ty nớc ngoài sẽ tập trung đầu t vào những lĩnh vực có lợi nhuận cao, nh khu vực thành thị, khu công nghiệp trong khi vùng nông thôn và đặc biệt là…
vùng sâu, vùng xa lại không có ai làm.
Với cơ chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ nh hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc khó có thể có và duy trì đợc đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.
Chúng ta sẽ vấp phải khó khăn trong việc duy trì và phát triển các nhân tố u việt của chế độ xã hội nớc ta: việc cân bằng ba lợi ích Nhà nớc – doanh nghiệp – ngời sử dụng trong môi trờng cạnh tranh, có sự tham gia của yếu tố nớc ngoài là vấn đề rất mới và nhiều khó khăn cho việc hài hoà giữa các mục tieu kinh tế và xã hội, giữa kinh doanh và công ích, giữa phát triển và an toàn an ninh.
Việc điều chỉnh môi trờng pháp lý về viễn thông vừa đảm bảo đợc các tiêu chí phát triển của Nhà nớc ta, vừa phù hợp với các yêu cầu của quốc tế là quá trình đòi hỏi mất nhiều thời gian thực hiện nhng thực tế hiện nay lại là vấn đề hết sức cấp bách. Các quy định trong văn bản phụ lục tham chiếu về viễn thông của WTO nh vấn đề bảo vệ cạnh tranh, kết nối, cấp phép dịch vụ phổ cập, sự độc lập của cơ quan quản lý nhà nớc là những vấn đề mới và phức tạp đối với ngành viễn thông Việt…
Nam.
Những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập WTO nêu trên sẽ còn đợc nhân thêm khi tính đến vai trò và ý nghĩa của viễn thông đối với nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, vai trò và ý nghĩa của thông tin liên lạc đối với an ninh quốc phòng. Chúng ta cũng có thể thấy rõ điều này qua việc lĩnh vực viễn thông luôn nằm trong số ít những lĩnh vực chịu nhiều sức ép mở cửa nhất trong các cuộc đàm phán thơng mại. Vì vậy, cân nhắc kỹ lỡng lộ trình hội nhập, mức cam kết mở cửa thị trờng và các biện pháp đảm bảo phát triển hiệu quả khi hội nhập là hết sức cần thiết. Hội nhập là phơng tiện cần thiết trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
* * *
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế đều có mặt tích cực và tiêu cực của nó. Tuy nhiên, các quốc gia đều hiểu rằng nếu đóng cửa, không hội nhập có nghĩa là tự loại mình ra khỏi cuộc chơi, đất nớc sẽ không thể phát triển. Do đó, các quốc gia đều quyết định hội nhập kinh tế quốc tế, và tuỳ điều kiện của từng quốc gia mà mỗi quốc gia quyết định cho mình chiến lợc hội nhập cho phù hợp. Việt Nam chúng ta cũng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đã và đang trong tiến trình tham gia mạnh hơn các tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế và mục tiêu cao nhất đó là gia nhập WTO trong năm nay. Ngành viễn thông của Việt Nam trong tiến trình hội nhập chung của đất nớc cũng đang xây dựng cho mình một lộ trình hội
nhập và phát triển phù hợp nhằm tận dụng đợc các lợi ích của công nghệ, tài chính, kinh nghiệm, từ quá trình hội nhập đồng thời hạn chế đến mức tối đa các xáo trộn…
Ch
ơng 2
Thực trạng ngành viễn thông Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Hiện trạng hạ tầng viễn thông Việt Nam
Hạ tầng viễn thông đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và đảm bảo an ninh chính trị quốc gia. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc phát triển ngành viễn thông. Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã nhận xét “Việt Nam là một trong những nớc có hạ tầng viễn thông phát triển nhanh nhất trong các n ớc đang phát triển và có thị trờng viễn thông phát triển nhanh nhất trong các nớc Đông Nam á”. Hạ tầng viễn thông đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu xã hội, đi trớc thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Trong giai đoạn 1995 – 2002 Việt Nam có tốc độ tăng tr ởng viễn thông và Internet cao nhất trong khu vực ASEAN+3 với tốc độ bình quân là 32,5% năm (Bảng 1). Tất cả các dịch vụ viễn thông cơ bản đều đ ợc triển khai và phát triển nhanh. Số lợng thuê bao điện thoại liên tục tăng trởng mạnh với tốc độ tăng trởng hàng năm khá cao (từ 20% - 40%). Đến 02/2005, tổng số thuê bao điện thoại trên toàn mạng là 10.904.338 máy, đạt mật độ 13,29 máy trên 100 dân, trong đó thuê bao di động chiếm 50,63%(1). Các dịch vụ mới, dịch vụ giá trị trên mạng điện thoại cố định và di động cũng đang phát triển mạnh.
(1) NQH. ”Đánh giá khả năng hoàn thành các chỉ tiêu chính về công nghệ thông tin và truyền thông của kế hoạch 2001-2005”. Tạp chí Bu chính Viễn thông, số 251, tháng 3/2005,.
Bảng 1: Tăng trởng điện thoại các nớc ASEAN+3 năm 2002 STT Nớc Tăng trởng số đ- ờng điện thoại cố định (%) Tăng trởng mật độ điện thoại cố định (%) Tăng trởng điện thoại đi động 1995 2002 (%) – 1 Singapore 4.4 1.9 40.4 2 Brunei 4.4 1.3 25 3 Malaysia 5.9 3 35.7 4 Thailand 9.6 8.5 43.3 5 Philippines 13.1 10.7 61.6 6 Indonesia 12.8 11.4 77.5 7 Vietnam 32.5 30.7 87.3 8 Lao PDR 20.7 17.6 66.7 9 Cambodia 25.6 20.1 58.5 10 Myanmar 11 9.3 30.7 11 China 26.8 26 78.1 12 Korea 3.2 2.3 53.1 13 Japan 3 2.8 31.4
(Nguồn: Liên minh Viễn thông Quốc tế - ITU)
Hiện nay, chúng ta đã có 6 nhà cung cấp kết nối (IXP) và khoảng 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP). Ngời sử dụng có thể truy cập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại cố định tại tất cả 61 tỉnh thành trong cả nớc với nhiều hình thức dịch vụ rất đa dạng: Internet trả trớc, Internet trả sau, các dịch vụ truy cập mạng Internet qua mạng điện thoại di động. Trong giai đoạn 2001 – 2004, tốc độ tăng trởng mật độ ngời sử dụng Internet tại Việt Nam là 123,4%, cao nhất trong khu vực ASEAN+3. Tính đến tháng 02 năm 2005, theo thống kê của VNNIC tổng số thuê bao Internet đạt 2.130.320 thuê bao Internet qui đổi, số ngời sử dụng dịch vụ Inernet khoảng 6,39 triệu, đạt mật độ 7,75%.
Trong thời gian qua viễn thông Việt Nam đã chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh, đã có nhiều doanh nghiệp đợc cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet. Hiện tại, Việt Nam đã có 6 công ty đợc cấp phép cùng hợp tác khai thác hạ tầng mạng và dịch vụ, trong đó có 3 công ty: Tổng công ty Bu chính Viễn thông
Việt Nam (VNPT), Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) và công ty Viễn thông Điện lực (VP Telecom), đợc kinh doanh tất cả các dịch vụ bao gồm cả mạng thông tin đờng trục quốc gia và quốc tế. Hai công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigon Postel) và công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đợc kinh doanh cả dịch vụ di động, cố định và các dịch vụ giá trị gia