1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài ngành viễn thông việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

134 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào thời đại kinh tế mới, thời đại kinh tế tri thức, thời đại xã hội thông tin Trong sách phát triển quốc gia có Việt Nam, viễn thông coi ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng lĩnh vực kinh tế mũi nhọn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, đồng thời lĩnh vực ảnh hưởng nhạy cảm an ninh, trị quốc gia Trên giới, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ, lôi quốc gia, ngành, lĩnh vực tham gia “cuộc chơi” chung lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Trong xu này, Việt Nam nói chung ngành viễn thông nói riêng tích cực tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế mà mục tiêu đặt gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm nay, năm 2005 Bắt đầu từ năm 2003, cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến ngành viễn thông bắt đầu có hiệu lực, đặc biệt Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Việt Nam giai đoạn cuối gấp rút đàm phán gia nhập WTO, việc nghiên cứu thực trạng hội nhập ngành viễn thông thời gian qua cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Ngành viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn cao học Trong luận văn này, tác giả yêu cầu hội nhập, mà đặc biệt yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, yêu cầu WTO lĩnh vực viễn thông, phân tích vấn đề mà Việt Nam đáp ứng yêu cầu vấn đề mà cần phải rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu hội nhập Mục đích chuyên đề Chuyên đề sâu phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua Trên sở phân tích thực trạng đó, tác giả đưa giải pháp khuyến nghị để phát triển ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, luận văn phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam năm gần với việc sâu vào vấn đề hoạt động quản lý nhà nước viễn thông, môi trường pháp lý, mở cửa thị trường, lực cạnh tranh ngành, môi trường đầu tư có yếu tố nước thực trạng nguồn nhân lực viễn thông Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề khoa học sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu vật lịch sử, vật biện chứng, diễn dịch, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp đối chiếu, khái quát hoá sở sử dụng số liệu thống kê tư liệu ngành viễn thông để phân tích, đánh giá rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luật phần tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm chương: Chương 1: Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế thể chế hội nhập kinh tế quốc tế ngành viễn thông Việt Nam Chương 2: Thực trạng ngành viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương I LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ THỂ CHẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG 1.1 Những khái niệm chung loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế hiểu trình kinh tế giới kết hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn Hội nhập kinh tế quốc tế coi khâu trình phát triển tiền đề phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu quốc gia giới Một quốc gia không muốn tụt hậu không tham gia vào trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại lợi ích kinh tế mà quốc gia có Hội nhập thực tự hoá thương mại tạo điều kiện cho quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý Về lâu dài, tự hoá thương mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho quốc gia thách thức cần phải xử lý cho phù hợp với trình tự hoá thương mại Những thách thức là: phải điều chỉnh lại cân đối kinh tế sở xoá bỏ hạn chế thương mại thuế quan, hàng rào phi thuế quan; vấn đề việc làm giải thất nghiệp; cải cách hệ thống tài khoá Phương thức hội nhập: quốc gia tiến hành cam kết mở cửa cho phép doanh nghiệp, công dân quốc gia khác thâm nhập vào thị trường theo quy định định sở thoả thuận song phương, đa phương Về cam kết xây dựng sở lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Lộ trình mở cửa hội nhập: cam kết thể theo thời gian sở thoả thuận nhằm cho phép thâm nhập doanh nghiệp, công dân quốc gia khác tiến hành kinh doanh, sản xuất lãnh thổ với đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế: mức độ mà quốc gia tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế 1.1.2 Liên kết kinh tế quốc tế Có thể nói liên kết kinh tế quốc tế biểu hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế hình thức diễn trình xã hội hoá có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế Đó thành lập tổ hợp kinh tế quốc tế nhóm thành viên nhằm tăng cường phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện trình độ phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bề rộng bề sâu 1.1.3 Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế tổ chức với nhiều hình thức khác Nếu vào trình độ liên kết kinh tế quốc tế chia liên kết thành dạng: khu thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế liên minh tiền tệ: a) Khu thương mại tự (Free Trade Area) Sự thành lập khu vực thương mại tự giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế khu vực Đây hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thoả thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hoá buôn bán nhóm mặt hàng Các thoả thuận là: - Giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với - Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hoá dịch vụ - Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia khối, tức thành viên có sách ngoại thương riêng quốc gia khối (các quốc gia liên minh) Hiện liên kết EFTA (European Free Trade Area), NAFTA (North American Free Trade Agreement); AFTA (ASEAN Free Trade Area) liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết b) Liên minh hải quan hay đồng minh hải quan (Customs Union) Đây liên minh quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác nước thành viên Theo thoả thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách thuế quan chung nước thành viên Thí dụ, Cộng đồng kinh tế Châu Âu thời kỳ trước 1992 (European Economic Community) c) Thị trường chung (Common Market) Là liên kết quốc tế mức độ cao liên minh hải quan Ở mức độ liên kết này, thành viên việc áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan trao đổi thương mại, thành viên thoả thuận cho phép: tư lực lượng lao động tự di chuyển nước thành viên thông qua bước hình thành thị trường thống (Các quốc gia cộng đồng kinh tế châu Âu – EEC từ năm 1992 thuộc loại hình liên kết này) d) Liên minh kinh tế Là liên minh quốc tế với mức độ cao tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn lao động quốc gia thành viên, đồng thời thống biểu thuế quan chung áp dụng cho nước thành viên Ngoài nước thành viên phối hợp sách kinh tế, tài chính, tiền tệ (liên minh Châu Âu (EU) từ năm 1994 coi liên minh kinh tế) e) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Đây hình thức liên kết kinh tế với mục tiêu: - Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng (dân tộc) nước thành viên - Thống sách lưu thông tiền tệ - Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ương nước thành viên - Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế - Liên minh châu Âu có 25 nước tham gia thống sử dụng chung đồng EURO thuộc loại hình liên kết 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực quan điểm đạo Đảng Nhà nước mở cửa hội nhập với giới, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế với việc tham gia thể chế sau: 1.2.1.Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Hiệp hội quốc gia Đông nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm 1967 bao gồm Inđônêxia, Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippin Sau đó, Brunei Darusalem kết nạp vào ngày tháng năm 1984 từ ngày 28/7/1995 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội này, tiếp sau hai nước Lào Myanma (1998) Campuchia (1999) Mục tiêu thành lập ASEAN nhấn mạnh Tuyên ngôn ASEAN gồm: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá khu vực nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm xây dựng tảng cho cộng đồng quốc gia Đông nam Á thịnh vượng hoà bình - Củng cố hoà bình ổn định khu vực Trong quan hệ quốc gia tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc - Là diễn đàn để giải vấn đề nảy sinh khu vực Thời kỳ đầu hợp tác kinh tế chưa có vai trò bật ASEAN Những năm 70 80 kỷ XX có thoả thuận hợp tác kinh tế thương mại Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA), Chương trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC), Dự án công nghiệp ASEAN (AIP), Chương trình liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Tuy nhiên, thời kỳ chưa có thành tựu hợp tác kinh tế đáng ghi nhận khối Một mốc đánh dấu chuyển đổi trọng tâm hợp tác ASEAN sang vấn đề kinh tế việc nước ASEAN định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 1992 Khu vực thương mại tự ASEAN dựa yếu tố sau: - Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Thống công nhận tiêu chuẩn hàng hoá nước thành viên - Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá - Xoá bỏ qui định hạn chế hoạt động thương mại - Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô Trong yếu tố chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung có vai trò quan trọng Ngoài Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN có chương trình hiệp định hợp tác quan trọng như: - Hiệp định khung đầu tư ASEAN - Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) - Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS), hai nghị định thư cam kết giảm hàng rào thương mại lĩnh vực dịch vụ gồm tài chính, vận tải biển, du lịch, xây dựng, hàng không, kinh doanh bưu viễn thông - Xúc tiến ký kết Hiệp định khung e-ASEAN Ngay sau trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam cam kết tích cực tham gia chương trình hoạt động Hiệp hội có việc thực CEPT/AFTA Tại Hội nghị Hội đồng AFTA ngày 10/12/1995, Việt Nam công bố danh mục lộ trình cắt giảm thuế qua cho toàn thời kỳ 1996-2000, gồm 1633 nhóm mặt hàng, chiếm 50,1% tổng nhóm mặt hàng biểu thuế nhập Việt Nam Trong lộ trình cắt giảm thuế này, danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm Việt Nam chủ yếu mặt hàng có thuế suất thấp 5% Do vậy, lịch trình cắt giảm ảnh hưởng lớn đến nhập thu ngân sách từ thuế nhập Năm 1996, Việt Nam công bố đưa thêm vào danh mục cắt giảm 857 mặt hàng Năm 1997 Việt Nam tiếp tục đưa thêm vào diện thực CEPT 621 mặt hàng, năm 1998 137, năm 1999 1949 năm 2000 640 (1) Năm 2003, Việt Nam đưa thêm 1.374 mặt hàng vào danh mục cắt giảm, nâng tổng số mặt hàng vào diện cắt giảm thuế lên 10.143 mặt hàng (2) Từ năm 2006 trở đi, Việt Nam đưa mặt hàng lại vào diện cắt giảm thuế phải giảm thuế suất mặt hàng xuống – 5%, trừ 139 mặt hàng 1) Bộ Tài Chính “Lịch trình cắt giảm thuế quan Việt Nam để thực khu vực mậu dịch tự CEPT/AFTA”, Nxb Tài Chính, 1998 ( ( 2) Chương Chí Trung Thời báo Kinh tế, số 39, 8/3/2004, tr.3 nằm danh mục loại trừ hoàn toàn 51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm hơn(3) Ngoài việc thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết, Việt Nam thực cam kết khác hợp tác việc thống tiêu chuẩn chất lượng, công nhận lẫn kiểm tra chứng nhận chất lượng, loại bỏ dần rào cản đầu tư nước v.v Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam dã hợp tác với nước ASEAN việc thống danh mục biểu thuế quan ASEAN, thực cam kết đơn giản hoá hài hoà thủ tục hải quan, áp dụng thống Hiệp định trị giá hải quan WTO v.v 1.2.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) thành lập năm 1989 Australia với 12 nước ban đầu Đến nay, số thành viên APEC 21 nước APEC gồm hai kinh tế mạnh giới Mỹ Nhật Bản, với kinh tế tăng trưởng nhanh Đông Á Trung Quốc, NIEs châu Á, nước ASEAN APEC khu vực kinh tế lớn giới, lẽ APEC có thành phần Khu vực Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), có thành phần Khu vực Thương mại tự ASEAN AFTA, thành phần khu vực hợp tác kinh tế Australia Niu Dilân Các kinh tế thành viên APEC chiếm tới 57% tổng sản phẩm GDP giới, khoảng 14.469 tỷ USD, gần nửa thương mại toàn cầu(1) Đối với Việt Nam, quan hệ thương mại với kinh tế thành viên APEC chiếm khoảng 62% cấu xuất 72% cấu nhập khẩu(2) Tuyên bố Xơ-un 1991 đề mục tiêu phát triển APEC gồm: ( 3) Lương Văn Tự Việt Nam thực cam kết tham gia AFTA ( 1) Việt Nam: Hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr.441 – 440 ( 2) Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam sau năm gia nhập APEC Trang website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 10 3.4.2 Nhà nước nên xem xét đa dạng hoá hình thức đầu tư khác liên doanh, công ty cổ phần cố vốn nước Vấn đề đặt thời gian tới, chi phí vốn đầu tư dự án viễn thông cao hơn, lợi nhuận mong đợi thấp Nếu áp dụng hình thức đầu tư nước BCC Việt Nam thu hút nhà đầu tư chất lượng Trong điều kiện Việt Nam xem xét tới phương án Thứ nhất, đối tác nước thành lập công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp, sau bán cổ phần cho đối tác nước Hạn chế hình thức nhà đầu tư nước mua tối đa 30% cổ phần Điều tạo rào cản cho dự án viễn thông lớn, dự án triển khai làm ăn có hiệu Mobilephone thu hút đối tác nước Công ty VMS Chính phủ đồng ý cho thành lập thành công ty cổ phần Comvik mua cổ phần công ty Phương án cho phép thành lập công ty liên doanh lĩnh vực viễn thông Phương án nhà đầu tư nước mong đợi có đối tác phía nước dự án S-Fone dự án mạng CDMA Hanoi Telecom Bởi vì, theo hợp đồng BCC hai đối tác tác này, nhà nước cho phép thành lập công ty liên doanh họ xin phép chuyển dự án BCC thành công ty liên doanh Tuy nhiên, vấn đề phức tạp Muốn vậy, Chính phủ phải sửa đổi Nghị định hướng dẫn thi hành luật đầu tư nước ngoài, phải có quy định cụ thể vấn đề để áp dụng cho dự án BCC muốn chuyển đổi Phương án chuyển đổi từ hình thức hợp đồng BCC sang hình thức liên doanh cho thấy khó khả thi 3.4.3 Đối với sách quản lý ngành, cần sớm xây dựng lĩnh vực địa bàn khuyến khích đầu tư lĩnh vực viễn thông: - Khuyến khích hợp tác đầu tư FDI với nhà khai thác tham gia thị trường lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ giá trị gia tăng mạng - Khuyến khích đầu tư vào phát triển sản xuất, phát triển CNTT phần cứng phần mềm 120 3.3.4 Cần cam kết xoá bỏ phân biệt đối xử huy động vốn, thành lập tổ chức quản lý doanh nghiệp đầu tư nước Cần phải điều chỉnh số qui định luật đầu tư nước hình thức góp vốn, huy động vốn, tỉ lệ góp vốn, chuyển nhượng vốn nguyên tắc trí doanh nghiệp liên doanh Cần xem xét, mở rộng hình thức đầu tư nước lĩnh vực cung cấp dịch vụ theo số hướng sau: mở rộng hình thức so với có hình thức BCC Thực cổ phần hóa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho phép nhà đầu tư nước nắm cổ phần công ty theo tỷ lệ hạn chế định Nghiên cứu áp dụng hình thức đầu tư FDI viễn thông theo kinh nghiệm nước giới khu vực 3.5 Giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.5.1 Tạo sở pháp lý cho xã hội hoá đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT Chúng ta phải tạo sở pháp lý cho xã hội hoá đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT đạo tạo nguồn nhân lực tiếng Anh CNTT&TT lĩnh vực thay đổi phát triển hàng ngày, ngoại ngữ đọc, cập nhật tin tức, cập nhật kiến thức CNTT&TT, đào tạo tiếng Anh hình thức có hiệu Việt Nam nên cho phép thành lập sở đào tạo 100% vốn nước ngoài, thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học quốc tế giảng dạy CNTT&TT Việt Nam Chúng ta nên có sách thu hút chuyên gia giỏi CNTT&TT từ nước vào Việt nam thực giảng dạy, đào tạo, khuyến khích trường đại học Việt Nam thực giảng dạy, đào tạo CNTT&TT tiếng Anh, sử dụng giáo viên nước đào tạo 3.5.2 Cần có đạo thống chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT&TT quy mô toàn quốc 121 Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ đạo thống chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT&TT quy mô toàn quốc Về nội dung, chương trình cần có chuẩn bị kỹ, với tham gia nhà khoa học công nghệ, nhà doanh nghiệp nhà quản lý chủ chốt thuộc lĩnh vực CNTT lĩnh vực có liên quan Muốn vậy, phải trọng đầu tư cho việc ứng dụng CNTT&TT phải tăng thời gian học môn CNTT chương trình đào tạo chuyên gia ngành công nghệ khác 3.5.3 Hoàn thiện hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo CNTT &TT, nâng cao chất lượng đào tạo Cần phải hoàn thiện hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo cấp CNTT&TT phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đánh giá lại toàn sở đào tạo cấp CNTT&TT theo hệ thống đánh giá chuẩn hoá, sở phân loại có giải pháp thích hợp (loại bỏ, nâng cấp, phát triển) cho sở đào tạo Chúng ta nên tổ chức việc cấp chứng chất lượng đào tạo CNTT&TT Việt Nam quốc tế cho sở đào tạo CNTT&TT Một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNTT&TT nâng cao khoa CNTT trọng điểm theo ISO 9000-2000 Trong chờ đợi Khoa vươn lên tầm cao ấy, việc cần làm kiện toàn nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy cho tương xứng với mặt cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ CNTT&TT (tiếng Anh) Đông Nam á, mặt tương tự tiếng Pháp Cộng đồng Pháp ngữ Chúng ta cần phải đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu thị trường Vấn đề đặt nhà trường phối hợp tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp, dạy bổ sung cho sinh viên trường chuyên đề công nghệ thị trường yêu cầu lượng sinh viên trường tìm việc làm tăng Đào tạo theo nhu cầu xem góp phần mạnh mẽ giúp tăng doanh số phần mềm lẽ để tạo phần mềm cần có người làm việc kỹ sư có kiến thức hàn lâm 122 Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam nên ngừng việc đào tạo đại trà loại nhân lực tầm tầm, đặc biệt nhân lực CNTT&TT Người trả lương cao không đồng nghĩa với người lãnh đạo Thực ra, công ty thuê người không muốn thuê nhiều người để trả lương cao mà họ cần thuê người có lực thực số công việc định công ty Quan trọng kinh tế Kinh tế mạnh, sách hợp lý lời giải cho vấn đề nhân lực đến cách tự nhiên Về đào tạo, cần phải đảm bảo chất lượng đồng cấu đội ngũ Hiện nay, đào tạo cán kỹ thuật, cần trọng vào đối tượng sau: - Các chuyên gia chiến lược - Các chuyên gia trình độ cao chủ trì dự án - Các CIO Chúng ta cần phải có sách phát triển, nuôi dưỡng sử dụng tối ưu nguồn nhân lực CNTT&TT có trình độ cao Nhà nước nên thực việc lựa chọn người tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực CNTT&TT có triển vọng phát triển, có đủ điều kiện trình độ học vấn, giỏi ngoại ngữ đưa thực tập nghiên cứu, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước CNTT&TT, kinh tế, luật pháp quốc tế để trở thành chuyên gia cao cấp chuyên gia đầu ngành lĩnh vực CNTT&TT quản lý CNTT&TT 3.5.4 Có sách thu hút chuyên gia Việt Kiều tham gia giảng dạy CNTT&TT Một yếu tố mà cần phải quan tâm, cộng đồng người Việt nước Cộng đồng người Việt yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp CNTT&TT Việt Nam tiếp xúc với công nghệ kinh nghiệm quản lý nước việc phát triển CNTT&TT Hiện tại, có khoảng 10.000 người Mỹ gốc Việt làm việc thung lũng công nghệ Siliconl Trong số không 123 người thành danh có khả đầu tư vốn trực tiếp làm ăn Việt Nam Số Việt kiều tham gia vào đào tạo nhân lực thuận lợi cho người Việt Nam 3.5.5 Cần coi trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập Chúng ta cần phải phát triển nguồn lực chuyên trách phục vụ hội nhập lĩnh vực, cấp ngành viễn thông Chương trình hành động Chính phủ nhằm thực Nghị 07/NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế nên rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, cụ thể “đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, cán quản lý, luật sư am hiểu luật pháp quốc tế hội nhập quốc tế, đội ngũ cán kỹ thuật vững vàng trị, thông thạo nghiệp vụ ngoại ngữ, công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, đa số đơn vị viễn thông có cán theo dõi hội nhập nói chung công tác đào tạo bồi dưỡng chưa thực nhiều Do đó, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hội nhập cần coi trọng tâm phải làm để chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập WTO 3.5.6 Hoàn thiện mặt tổ chức quản lý lĩnh vực đào tạo CNTT&TT Về mặt tổ chức quản lý, CNTT&TT bàn chân: sở hạ tầng, công nghiệp, ứng dụng nguồn nhân lực Trong Bộ Bưu Viễn thông có vụ quản lý thành phần: Vụ Viễn thông quản lý sở hạ tàng, Vụ Công nghiệp CNTT quản lý công nghiệp CNTT, Vụ Khoa học Công nghệ quản lý ứng dụng, vấn đề quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT nên thành lập đơn vị cấp Cục có chức Bộ Bưu Viễn thông quản lý Như vậy, tránh tình trạng bàn khập khiễng với chân, chân lại đâu 3.5.7 Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Bộ Bưu Viễn thông 124 Trước hết, trọng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý tư tưởng, quan điểm lập trường kiên định, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức pháp luật đội ngũ then chốt có tính chất định hoạch định sách làm luật Hai là, yếu tố khách quan đổi nhanh chóng kinh tế nước ta tiến trình hội nhập phát triển vượt bậc công nghệ, vấn đề hội tụ công nghệ, sức ép tiến trình toàn cầu hoá tự hoá ngày tăng giới yếu kém, tồn chủ quan ngành viễn thông CNTT nước ta đặt cho ngành nhiệm vụ phức tạp cần thiết phải đổi bước hội nhập quốc tế để tiếp tục thể vai trò ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ quan trọng Hơn nữa, tư phong cách đội ngũ cán bộ, công chức chịu ảnh hưởng lâu môi trường độc quyền nặng, chưa cọ sát thực với cạnh tranh Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức công nghệ, kinh tế, tư tưởng lập trường để nâng cao sức cạnh tranh cho quản lý doanh nghiệp, đổi tư trình độ quản lý vĩ mô cho cán bộ, công chức yếu tố cấp thiết đòi hỏi phải giải trì hoãn Ba là, Bộ Bưu Viễn thông cần phải trọng xây dựng đội ngũ cán đầu đàn khoa học công nghệ để chuẩn bị cho việc đáp ứng yêu cầu theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới đặc biệt cần quan tâm tới khoa học quản lý, khoa học xây dựng luật sách vĩ mô Bốn là, Bộ cần phải trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế để đưa người vào tổ chức quốc tế, tăng cường vị Việt Nam, ngành trường giới tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá Năm là, bên cạnh việc đào tạo mặt cho cán bộ, công chức Bộ, với vai trò quản lý nhà nước mình, Bộ Bưu Viễn thông cần phải xây dựng ban hành đồng hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức ngạch bậc viễn thông CNTT để áp dụng cho toàn xã hội, đồng thời phải xây 125 dựng chế, sách chiến lược phát triển tổng thể nguồn nhân lực cho lĩnh vực Có thể khẳng định cán bộ, công chức nhân tố quan trọng để thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực viễn thông CNTT trình mở rộng hợp tác chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược phát triển tổng thể viễn thông CNTT Việt Nam, Bộ Bưu Viễn thông đặt nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nội dung quan trọng, cấp thiết hàng đầu Tóm lại, để nâng cao sức cạnh tranh ngành viễn thông trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải có sách để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT&TT Vì nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành có thành công hay không 126 KẾT LUẬN Hội nhập KTQT ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Ngành viễn thông có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh giới nhờ nhu cầu tăng cao kinh tế dịch vụ này, hỗ trợ mạnh Nhà nước hết sách chiến lược đắn Chính phủ trình hội nhập Chúng ta phá tình trạng độc quyền doanh nghiệp tạo môi trường cạnh tranh lĩnh vực viễn thông, cạnh tranh bước đầu số lĩnh vực dịch vụ hạn chế Về môi trường pháp lý phù hợp với yêu cầu hội nhập, mà đặc biệt chuẩn bị cho việc gia nhập WTO thời gian tới, quy định pháp lý chưa đủ chi tiết để thực hiện, cần phải rà soát lại cụ thể hóa Bên cạnh thành tựu đạt ngành viễn thông Việt Nam yếu Mặc dù tốc độ tăng trưởng ngành cao phát triển ngành viễn thông Việt Nam mức số nước khu vực Tuy nhiên, phát triển mức thấp lại hứa hẹn mang tính cạnh tranh cao ngành nhà đầu tư Đây hai mặt vấn đề Tiềm lực doanh nghiệp viễn thông Việt Nam yếu, việc mở cửa thị trường non trẻ viễn thông Việt Nam tham gia hội nhập sâu hơn, doanh nghiệp gặp không thử thách Mặc dù mức độ tiêu dùng dịch vụ viễn thông tăng nhanh ngành viễn thông chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế Một hạn chế ngành trình hội nhập suất lao động ngành mức thấp nhiều so với mức trung bình khu vực Cơ cấu nguồn nhân lực chuyển dịch theo hướng tăng cường số lượng chất lượng, nhiên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với khu vực, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế 127 Để ngành viễn thông Việt Nam hội nhập tốt hơn, tận dụng lợi ích từ trình hội nhập hạn chế tối đa xáo trộn hay thiệt hại tham gia hội nhập quốc tế, cần xem xét đến vấn đề sau: Thứ nhất, Việt Nam cần phải xây dựng môi trường thực cạnh tranh ngành viễn thông, doanh nghiệp đóng góp vào 30% thị phần dịch vụ viễn thông Thứ hai, Nhà nước phải có sách xây dựng hai ba doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, làm trụ cột cho ngành để cam kết mở cửa thị trường theo WTO có hiệu lực, có doanh nghiệp có tiềm lực mạnh ngang tầm với tập đoàn viễn thông lớn giới tham gia vào thị trường Việt Nam Thứ ba, Chính phủ mà đại diện Bộ Bưu Viễn thông cần phải xây dựng môi trường đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Về biện pháp bảo đảm cạnh tranh cần ban hành quy chế cụ thể hành vi cạnh tranh, thành lập Hiệp hội viễn thông hiệp hội ngành khác, hạn chế tối đa đến xóa bỏ sớm hình thức bao cấp chéo Mô hình Tập đoàn Bưu Viễn thông (VNPT) thành lập, cần phải đẩy nhanh việc hạch toán độc lập đơn vị thành viên Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam Về kết nối, nên thành lập công ty riêng không trực thuộc VNPT để quản lý hạ tầng mạng viễn thông quốc gia Có vậy, vấn đề kết nối giải Thư tư, thời điểm nay, Nhà nước mà đại diện Bộ Bưu Viễn thông cần phải quản lý giá cước Bộ Bưu Viễn thông cần lập tổ công tác đặc biệt để khảo sát, tính toán, cân đối định giá lại loại cước phí nguyên tắc giá phản ánh chi phí đảm bảo nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng có lợi Trên sở xây dựng lộ trình (tăng, giảm) cước cho phù hợp để doanh nghiệp tồn tại, phát triển đủ mạnh để cạnh tranh thị trường thực tự hóa theo cam kết gia nhập WTO, người tiêu dùng lợi mặt giá cước trung bình dịch vụ giảm chất lượng dịch vụ tốt 128 Cuối cùng, đến lúc doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phải chuẩn bị cho nguồn lực đủ mạnh để thị trường mở cửa cho doanh nghiệp viễn thông nước vào theo cam kết gia nhập WTO không bị xáo trộn mạnh Nguồn lực bao gồm tiềm lực kinh tế, kiến thức hội nhập, kinh nghiệm quản lý, tiềm lực công nghệ, nguồn lực người 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đinh Văn Ân Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2004 TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2002 PGS TS Nguyễn Như Bình Những vấn đề thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2004 PGS.TS Nguyễn Như Bình Giáo trình Kinh tế học Quốc tế Viện đại học Mở, Hà Nội, 2005 Bộ Bưu Viễn thông Sổ tay quản lý viễn thông Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2003 Bộ Bưu Viễn thông Pháp lệnh Bưu Viễn thông Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2003 Bộ Bưu Viễn thông Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004 Bộ Bưu Viễn thông Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội, 2004 Bộ Bưu Viễn thông UNDP Tài liệu ”Diễn đàn Quốc gia mở đường cho chiến lược công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam” Hà Nội, 12/2003 10 Tổng cục Bưu Điện Tổng quan trạng viễn thông Việt Nam Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2002 11 Tổng cục Bưu Điện Quản lý viễn thông môi trường cạnh tranh Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2002 130 12 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Các văn kiện Tổ chức Thương mại Thế giới Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003 13 Tạp chí Bưu Viễn thông T3/2005, 2/2005, 1/2005, 12/2004, 2/2004, 1/2004, 12/2003, 11/2003, 9/2003, 8/2003, 7/2003, 6/2003, 3/2003 14 Bộ Bưu Viễn thông: website http://www.mpt.gov.vn 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư: website http://www.mpi.gov.vn 16 Bộ Thương mại: website http://www.mot.gov.vn 17 Tạp chí Bưu Viễn thông: website http://www.vnpt.com.vn/tapchibcvt 18 Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông CNTT: website http://www.nipts.gov.vn Tiếng Anh: 19 Braga C.A.P Liberalizing Telecommunications and the Role of the WTO, Public Policy for the Private Sector Note 120 July 1997 Washington, DC: The World Bank Group http://www.worldbank.org/html/fpd/notes/120/120braga.pdf 20 OECD Price Caps for Telecommunications Policies and Experiences in Information Coputer Communications Policy, Paris, 1995 21 ITU World Telecom Development Report 1998 Universal Access, Geneva, 1998 22 ITU Trends in Telecommunicaton Reform, Convergence and Regulation Geneva, 1999 http://www7.itu.int/treg/publications/trends-en.asp 23 ITU: website http://www.itu.com 131 PHỤ LỤC 1: Hệ thống văn pháp luật Nhà nước điều chỉnh việc quản lý hoạt động liên quan đến lĩnh vực viễn thông Internet Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 phê duyệt chiến lược phát triển Bưu – Viễn thông Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8/2/2002 phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Quyết định số 35/2002/QĐ-TTg ngày 12/3/2002 chương trình hành động Chính phủ thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2005 Pháp lệnh Bưu Viễn thông số 43/2002/PL-UBTVQH10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X thông qua ngày 25/02/2002, có hiệu lực từ ngày 01/10/2002 Nghị định số 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Bưu Viễn thông Quyết định số 176/2002/QĐ-TTg ngày 3/12/2002 việc thành lập Ban đạo Chương trình hành động triển khai thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hoá đại hoá giai đoạn 2001 – 2005 Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông 132 10 Nghị định số 24/2004/NĐ-CP ngày 14/1/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu Viễn thông tần số vô tuyến điện 11 Nghị định số 101/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 việc thành lập Sở Bưu Viễn thông thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 12 Quyết định số 235/QĐ-TTg ngày 2/3/2004 phê duyệt dự án tổng thể “ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008” 13 Quyết định số 58/2004QĐ-TTg ngày 23/03/2004 việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam 14 Nghị định số 142/2004/NĐ-CP ngày 8/7/2004 việc quy định xử phạt vi phạm hành bưu chính, viễn thông tần số vô tuyến điện 15 Quyết định số 191/2004/QĐ-TTg việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam 16 Nghị định 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu Viễn thông viễn thông 133 MỤC LỤC 134 [...]... trình làm luật của Việt Nam và thảo luận dự thảo báo cáo của Ban công tác Việt Nam đang đặt mục tiêu gia nhập WTO tại Hội nghị Bộ trưởng WTO ở Hồng Kông cuối năm nay 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam 1.3.1 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện ở việc tham gia của ngành viễn thông Việt Nam vào hoạt động... nghệ, tài chính, kinh nghiệm,… từ quá trình hội nhập đồng thời hạn chế đến mức tối đa các xáo trộn hay bất lợi do quá trình hội nhập mang lại 33 Chương 2 THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Hiện trạng hạ tầng viễn thông Việt Nam Hạ tầng viễn thông đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và đảm bảo an ninh chính trị quốc gia Trong. .. định cho mình chiến lược hội nhập cho phù hợp Việt Nam chúng ta cũng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta đã và đang trong tiến trình tham gia mạnh hơn các tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế và mục tiêu cao nhất đó là gia nhập WTO trong năm nay Ngành viễn thông của Việt Nam trong tiến trình hội nhập chung của đất nước cũng đang xây dựng cho mình một lộ trình hội nhập và phát triển phù... kinh tế của ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và WTO, ngành viễn thông Việt Nam đã và đang gặp những thuận lợi và thách thức sau: 1.3.3.1 Những thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế 28 Dịch vụ viễn thông có một đặc điểm quan trọng là tính không biên giới, đặc điểm này tác động không nhỏ tới việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông đặc biệt trong bối cảnh hội nhập. .. lâu bền Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để ngành viễn thông Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng như môi trường kinh doanh viễn thông Hội nhập kinh tế quốc tế, tiến tới gia nhập WTO tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng nâng cao sức cạnh tranh Trên thị trường viễn thông hiện... nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh * * * 32 Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế đều có mặt tích cực và tiêu cực của nó Tuy nhiên, các quốc gia đều hiểu rằng nếu đóng cửa, không hội nhập có nghĩa là tự loại mình ra khỏi cuộc chơi, đất nước sẽ không thể phát triển Do đó, các quốc gia đều quyết định hội nhập kinh tế quốc tế, và tuỳ điều kiện của từng quốc gia mà mỗi quốc. .. là gia nhập WTO cũng có những ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện đến sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam Với vai trò đặc biệt của một ngành phục vụ thông tin liên lạc với những điểm đặc thù của các dịch vụ viễn thông, viễn thông Việt Nam đang hoà vào dòng chảy của nền kinh tế đất nước trong xu thế hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Trong quá trình xây dựng lộ trình và thực hiện các cam kết trong. .. gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc phát triển ngành viễn thông Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã nhận xét Việt Nam là một trong những nước có hạ tầng viễn thông phát triển nhanh nhất trong các nước đang phát triển và có thị trường viễn thông phát triển nhanh nhất trong các nước Đông Nam Á” Hạ tầng viễn thông đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu xã hội, đi trước... các quốc gia sở tại cũng sẽ được hưởng những bảo hộ về đầu tư, bảo hộ về đãi ngộ quốc gia tương ứng với các đãi ngộ quốc gia mà Việt Nam dành cho các quốc gia khác Đây là điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông của Việt Nam vươn tầm quốc tế, hình thành các tập đoàn theo mô hình đa quốc gia hoặc xuyên quốc gia trong phạm vi hợp lý Tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. trường viễn thông đã có những tác động tích cực trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả 30 những kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới Hội nhập kinh tế quốc tế là

Ngày đăng: 07/05/2016, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân. Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Ân. "Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
2. TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng. Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng. "Giáo trình Kinh tế Quốc tế
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
3. PGS. TS. Nguyễn Như Bình. Những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế quốc tế. Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Như Bình. "Những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
4. PGS.TS. Nguyễn Như Bình. Giáo trình Kinh tế học Quốc tế. Viện đại học Mở, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Như Bình. "Giáo trình Kinh tế học Quốc tế
5. Bộ Bưu chính Viễn thông. Sổ tay quản lý viễn thông. Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Bưu chính Viễn thông. "Sổ tay quản lý viễn thông
Nhà XB: Nxb Bưu Điện
6. Bộ Bưu chính Viễn thông. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông. Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Bưu chính Viễn thông. "Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông
Nhà XB: Nxb Bưuđiện
8. Bộ Bưu chính Viễn thông. Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Bưu chính Viễn thông. "Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tinvà Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
9. Bộ Bưu chính Viễn thông và UNDP. Tài liệu tại ”Diễn đàn Quốc gia mở đường cho chiến lược công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam”. Hà Nội, 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Bưu chính Viễn thông và UNDP. "Tài liệu tại ”Diễn đàn Quốc gia mở đường cho chiến lược công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam”
10. Tổng cục Bưu Điện. Tổng quan hiện trạng viễn thông Việt Nam. Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Bưu Điện. "Tổng quan hiện trạng viễn thông Việt Nam
Nhà XB: Nxb Bưu Điện
11. Tổng cục Bưu Điện. Quản lý viễn thông trong môi trường cạnh tranh.Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Bưu Điện. "Quản lý viễn thông trong môi trường cạnh tranh
Nhà XB: Nxb Bưu Điện
12. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Các văn kiện cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới. Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. "Các văn kiện cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
14. Bộ Bưu chính Viễn thông: website http://www.mpt.gov.vn 15. Bộ Kế hoạch Đầu tư: website http://www.mpi.gov.vn 16. Bộ Thương mại: website http://www.mot.gov.vn 17. Tạp chí Bưu chính Viễn thông: websitehttp://www.vnpt.com.vn/tapchibcvt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Bưu chính Viễn thông: website http://www.mpt.gov.vn"15."Bộ Kế hoạch Đầu tư: website http://www.mpi.gov.vn"16."Bộ Thương mại: website http://www.mot.gov.vn"17
21. ITU. World Telecom Development Report 1998. Universal Access, Geneva, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ITU. "World Telecom Development Report 1998
22. ITU. Trends in Telecommunicaton Reform, Convergence and Regulation. Geneva, 1999.http://www7.itu.int/treg/publications/trends-en.asp23.ITU: website http://www.itu.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: ITU. "Trends in Telecommunicaton Reform, Convergence and Regulation." Geneva, 1999. http://www7.itu.int/treg/publications/trends-en.asp"23
18. Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và CNTT: website http://www.nipts.gov.vnTiếng Anh Link
13. Tạp chí Bưu chính Viễn thông T3/2005, 2/2005, 1/2005, 12/2004, 2/2004, 1/2004, 12/2003, 11/2003, 9/2003, 8/2003, 7/2003, 6/2003, 3/2003 Khác
1. Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet Khác
2. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 phê duyệt chiến lược phát triển Bưu chính – Viễn thông Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
3. Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8/2/2002 phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Khác
4. Quyết định số 35/2002/QĐ-TTg ngày 12/3/2002 về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w