Phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

167 155 0
Phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kinh tế tư nhân lực lượng kinh tế có từ lâu nước ta, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thành phần bị xem nhẹ, chí có ý kiến đòi xoá bỏ hẳn thành phần kinh tế Thực đường lối "Đổi mới" Đảng, lực lượng kinh tế tư nhân khẳng định mặt trị pháp lý Về mặt trị, Nghị Đảng coi kinh tế tư nhân hướng phát triển chiến lược, phận hợp thành kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt pháp lý, vị chủ trương sách Nhà nước ta kinh tế tư nhân khẳng định Hiến pháp luật có liên quan, Nghị định phủ Xã hội có nhìn nhân cởi mở thành phần kinh tế bước đầu thừa nhận động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mấy năm gần đây, doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh, có đóng góp to lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho dân, đóng góp ngày nhiều cho ngân sách Nhà nước, thúc đẩy xuất Tuy nhiên, trình phát triển, đặc biệt giai đoạn xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam, yếu nhiều mặt, phải đứng trước nhiều khó khăn thách thức yếu môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, trình độ quản lý, vốn vướng mắc môi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội Tất khó khăn vướng mắc cần phải có giải pháp đồng để tháo gỡ, khai thác tối ưu tiềm nhằm vượt qua thách thức, chớp lấy hội phát triển mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Bởi vậy, chọn đề tài "Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế tư nhân nhiều cấp độ khác có tác giả như: Lê Khắc Triết, Đào Phương Liên, Hà Huy Thành, Trần Ngọc Bút, Vũ Thị Bạch Nguyệt, Nguyễn Thanh Tuyền, Tô Đức Hạnh Đối tượng nghiên cứu công trình thành phần kinh tế tư nhân nói chung Đứng nhiều giác độ nghiên cứu khác nhau, tác giả nghiên cứu công phu hình thành, phát triển kinh tế tư nhân Trong có nhiều công trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu kinh tế tư nhân đề tài khoa học “Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ tư tư nhân” tác giả Hà Huy Thành, luận án tiến sĩ “Sự phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường” tác giả Đào Phương Liên hay công trình khoa học “Kinh tế tư nhân giai đoạn toàn cầu hoá nay” Viện thông tin khoa học xã hội, giới thiệu nhiều công trình nghiên cứu kinh tế tư nhân nhiều học giả quốc tế Tuy nhiên, kinh tế tư nhân đề tài rộng lớn cần phải tiếp tục nghiên cứu khai thác, giai đoạn kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ, chớp thời thuận lợi cho phát triển phải đối mặt với thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ giác độ kinh tế - trị, luận văn nghiên cứu, phân tích phát triển kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân) thành phần kinh tế dựa sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: chủ yếu thời kỳ đổi từ sau 1986, đặc biệt luận văn tập trung nghiên cứu từ 1995 đến Không gian: Đối tượng kinh tế tư nhân nghiên cứu phạm vi nước Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân sau đổi mới, đặc biệt nước ta bắt đầu thực sách mở cửa hội nhập với giới - Phân tích làm rõ thực trạng kinh tế tư nhân nước ta nay, từ đề xuất quan điểm, giải phsản phẩm để phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị: phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích số liệu thống kê để nghiên cứu trình phát triển thành phần kinh tế tư nhân Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề kinh tế tư nhân; làm rõ tính tất yếu phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Khảo sát thực trạng kinh tế tư nhân nay, từ đánh giá nhứng tác động tích cực tiêu cực lên kinh tế Việt Nam - Đưa số quan điểm có tính chất định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nước ta Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Kinh tế tư nhân hội nhập kinh tế quốc tế Mối quan hệ phát triển kinh tế tư nhân với hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân hội nhập kinh tế quốc tế a Quan niệm kinh tế tư nhân vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội Trước nước ta tồn quan niệm khác kinh tế tư nhân: giới nghiên cứu chưa có thống ý kiến vấn đề kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hay khu vực kinh tế Ở nhiều nước, thuật ngữ “kinh tế tư nhân” sử dụng để phân biệt với kinh tế nhà nước Theo nghĩa rộng, kinh tế chia thành hai khu vực kinh tế chủ yếu : 1) Kinh tế nhà nước 2) kinh tế tư nhân Tuy nhiên quan niệm có điểm chung kinh tế tư nhân liên quan chặt chẽ với sở hữu tư nhân Và đến Đại hội X năm 2006 đưa quan niệm thống kinh tế tư nhân Hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân gộp chung vào thành thành phần kinh tế thành phần kinh tế tư nhân với hai hình thức tồn cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Điều văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định rõ: “trên cớ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.”[6, Tr83] Như vậy, hiểu kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, vốn kết sản xuất kinh doanh tạo thuộc người sở hữu tư liệu sản xuất vốn Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân đời từ sớm, gắn liền với hình thành phát triển kinh tế hàng hoá ngược lại, hình thành phát triển kinh tế hàng hoá lệ thuộc vào phát triển kinh tế tư nhân Dưới chế độ công xã nguyên thuỷ, chưa có sở hữu tư nhân chưa có kinh tế tư nhân Sở hữu tư nhân xuất chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã bắt đầu hình thành kinh tế tư nhân Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin mô tả cách đầy đủ toàn diện xuất sở hữu tư nhân khẳng định: chế độ sở hữu tư nhân đời kết trình phát triển lâu dài lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội sở làm nảy sinh, tồn phát triển kinh tế tư nhân Sự tồn lâu dài phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân lịch sử chứng tỏ kinh tế tư nhân mang động lực mạnh mẽ - động lực cá nhân, thuộc tính tồn lâu dài người xã hội loài người Sự phát triển kinh tế tư nhân lịch sử thể nhiều hình thức phương thức khác Trong thời đại kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, hệ thống kinh tế vận động trạng thái sản xuất giản đơn, giá trị thặng dư, tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng Đó kinh tế tất yếu, kinh tế sinh tồn Nền sản xuất chủ yếu dựa vào hai nhân tố: tài nguyên lao động Trong điều kiện đó, kinh tế tư nhân biểu hình thức kinh tế hộ sản xuất cá thể Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ hàng hoá tiền tệ làm nảy sinh quan hệ tư diễn trình chuyển hoá thành tư Trong kinh tế bắt đầu hình thành nên chủ thể kinh doanh đầu tư tư (vốn) sử dụng lao động làm thuê nhằm tạo giá trị thặng dư Quá trình tiến hoá diễn số nước phương Tây từ kỷ XVI, XVII gắn liền với thủ tiêu chế độ phong kiến hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong thời đại kinh tế phát triển - kinh tế thị trường, mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh không đơn giản để sinh tồn mà tạo giá trị thặng dự Một mô hình sản xuất kinh doanh đời - mô hình doanh nghiệp Trong điều kiện đó, kinh tế tư nhân biểu hình thức tổ chức sản xuất đại biểu cho lực lượng sản xuất - hình thức doanh nghiệp Tuy nhiên, kinh tế thị trường đại, đặc điểm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, kinh tế cá thể tiếp tục tồn phát triển bên cạnh hình thức doanh nghiệp Kinh tế cá thể doanh nghiệp kinh tế tư nhân hình thức biểu chủ yếu thành phần kinh tế tư nhân Ở nước ta, kinh tế tư nhân hình thành phát triển mạnh mẽ gắn liền với nghiệp đổi mới, quan niệm kinh tế tư nhân bước thể rõ Đại hội X Đảng xác định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước Như vậy, nước ta nay, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế với hai hình thức tồn là: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Ở đây, khái niệm thành phần kinh tế dùng để loại hình kinh tế có chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Hai loại hình kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân có chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, thuộc thành phần kinh tế tư nhân Xét quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hai hình thức kinh tế khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tuy nhiên, thực tế, việc phân định rạch ròi đâu kinh tế tư tư nhân, đầu kinh tế cá thể, tiểu chủ việc đơn giản vận động phát triển, biến đổi không ngừng hai loại hình kinh tế ảnh hưởng nhiều yếu tố như: tính thời đại, đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh… Để xác định chất kinh tế tư nhân, cần xem xét kinh tế tư nhân ba mối quan hệ bản, là: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm - Về quan hệ sở hữu: sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở tồn kinh tế tư nhân Sở hữu tư nhân phát triển từ thấp đến cao bao gồm hai hình thức bản: 1) Sở hữu tư nhân nhỏ sở hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất sản phẩm sức lao động cá nhân hay hộ gia đình Sở hữu tư nhân nhỏ hình thức sở hữu tồn chủ yếu sản xuất hàng hoá giản đơn, giá trị thặng dư không đáng kể; 2) Sở hữu tư nhân lớn gắn liền với xác lập sản xuất lớn, đại biểu kinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao phương thức sản xuất tư công nghiệp Trong thời kỳ tích lũy nguyên thuỷ bản, sở hữu tư nhân lớn đời dựa sở tích tụ tư (vốn) sử dụng lao động làm thuê Một phần lớn giá trị thặng dư tích luỹ để tái sản xuất mở rộng nhằm không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ngày nhiều giá trị thặng dư Đối với hình thức kinh tế cá thể, dựa quy mô nhỏ không sử dụng lao động làm thuê, nên việc tổ chức quản lý sản xuất diễn phạm vi gia đình cá thể Các cá nhân tự tổ chức sản xuất chịu phân công, quản lý người chủ gia đình trình sản xuất kinh doanh Kinh tế tiểu chủ hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn kinh tế cá thể, tự trực tiếp lao động có thuê phần lao động Đối với hình thức tổ chức kinh doanh kiểu kinh tế tư tư nhân, việc tổ chức quản lý sản xuất biểu mô hình doanh nghiệp Như nêu trên, mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp đời gắn liền với hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp mô hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanh nghiệp đồng thời chủ thể tư (vốn), có thuê mướn lao động có mục tiêu tạo giá trị thặng dư Mô hình doanh nghiệp từ đời thể mô hình tổ chức sản xuất mới, khác với hình thức kinh tế cá thể - Về quan hệ phân phối: thực chất, quan hệ phân phối việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân tham gia vào trình tái sản xuất Trong kinh tế tư nhân, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác có quan hệ phân phối khác Đối với kinh tế cá thể, dựa vào sức lao động thân nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc họ hay nhân Đối với kinh tế tư tư nhân, nói 10 - Thương mại điện tử không bao gồm hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ mà bao gồm hoạt động nội doanh nghiệp hợp tác doanh nghiệp nhằm hỗ trợ hoạt động trao đổi điện tử nói - Các định chiến lược thương mại điện tử xuất phát dựa sở phát triển công nghệ, ví dụ định thiết kế siêu thị mạng, chiến lược khách hàng, quảng cáo mạng - Thương mại điện tử thay đổi quan hệ người bán người mua: người mua chủ động khởi động kiểm soát trình trao đổi Quan hệ người bán người mua phụ thuộc gắn liền với phát triển công nghệ - Thương mại điện tử yêu cầu nhà kinh doanh phải có hiểu biết hoàn chỉnh hành vi người tiêu dùng, kịp thời cung cấp hàng hoá dịch vụ dạng phù hợp với nhu cầu cá nhân - Ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phản ứng kịp thời với nhu cầu thị trường, tăng tốc độ định, đẩy nhanh tiến trình xâm nhập hàng hoá nhãn hiệu vào thị trường mới, tăng tốc độ đổi mới, nâng cao hiệu kinh doanh, tạo khác biệt nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Thương mại điện tử tiến hành trao đổi 24/24 này, cửa hàng điện tử mở cửa để đáp ứng nhu cầu khách hàng 153 - Thương mại điện tử tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy hiệu kinh tế: thu hút ngày nhiều người tham gia, chi phí cố định thiết kế xây dựng mạng giảm, hiểu kinh tế tăng b Một số ứng dụng thương mại điện tử sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ nhất, Xây dựng phát triển thương hiệu: Bên cạnh phương tiện quảng cáo truyền thống TV, báo, tạp chí Internet ngày thể vai trò vượt trôi phương tiện hiệu quả, tiết kiệm trng việc xây dựng nhận thức người tiêu dùng thương hiệu hàng hoá công ty Người làm Marketing sử dụng tất ứng dụng trang Web nhằm quảng cáo, tăng cường quan hệ công chúng, xây dựng cộng đồng mạng để tạo ấn tượng tốt cho thương hiệu Việc xây dựng diễn đàn trao đổi, thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng khuyến khích người tiêu dùng tham gia tích cực vào phát triển thương hiệu, đọc thông tin sản phẩm gửi ý kiến phản hồi cho doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp giới xây dựng hệ thống trang web sản phẩm công ty mạng minh chứng cho vai trò ngày quan trọng Internet hoạt động thương mại giới Thứ hai, Marketing trực tiếp: 154 Nhiều nhà marketing đặt mục tiêu cụ thể chiến lược marketing mạng: sử dụng Internet thực marketing trực tiếp Internet tiết kiệm tối đa chi phí đem lại hiệu lớn nhiều so với phương pháp gửi thư quảng cáo truyền thống: không tem, không phong bì, không cần nhiều lao động Trên sở liệu người tiêu dùng, nhà marketing gửi hàng triệu thư điện tử lần kích chuột sử dụng chương trình tự động gửi cho nhóm khách hàng khách hàng nội dung phù hợp với đặc điểm nhóm Thứ ba, Bán hàng mạng Người tiêu dùng tìm thấy thứ cần mạng từ chocolate ôtô Hiện giới có nhiều siêu thị điện tử tiếng Amazon.com, ebay.com có doanh số nhiều triệu đô năm Thứ tư, Hỗ trợ tiêu dùng Hỗ trợ tiêu dùng (khách hàng) ưu tiên quan trọng hoạt động bán hàng mạng công ty ý Hiện nay, hỗ trợ tiêu dùng dừng lại dạng sơ khai hình thức trả lời thắc mắc khách hàng Những hình thức khác mà doanh nghiệp áp dụng email trả lời tự động, thông tin cập nhật, diễn đàn người tiêu dùng, tán truyện mạng Thứ năm, Điều tra thị trường 155 Internét mang lại hiệu cao hoạt động phân tích thị trường Bằng việc xây dựng hệ thống sở liệu khách hàng thu thập thông tin phản hồi qua mạng cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian mà lại đạt hiệu nhanh Với diễn đàn mạng, công ty tiến hành tham ý kiến khách hàng chưa tiến hành sản xuất sản phẩm, điều giúp cho công ty có điều chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách xác c Một số vấn đề cần tập trung xây dựng hệ thống thương mại điện tử doanh nghiệp Một, thay đổi nhận thức thương mại điện tử Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng thông tin doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân cần coi thương mại điện tử xu khách quan, giải pháp hữu hiệu nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu, hội nhập vào thị trường giới Thương mại điện tử giúp thiết lập củng cố quan hệ chặt chẽ với đối tác qua mạng, giao dịch trực tiếp liên tục với bất chấp khoảng cách không gian thời gian Mở rộng lĩnh vực hợp tác, quản lý điều hành kinh doanh nhanh chóng, kịp thời với mức chi phí hợp lý Tuy nhiên định có tham gia thương mại điện tử hay không cần xuất phát từ nhu cầu khả thực tế doanh nghiệp Các điều kiện cần 156 ý định tham gia cần xem xét như: nhận thức thương mại điện tử lãnh đạo nhân viên đầy đủ hay chưa; khả đầu tư vào hệ thống máy tính trang thiết bị, phần mềm cần thiết, trình độ cán công nhân viên Việc tham gia vào lúc, thời điểm với chuẩn bị đầy đủ mang lại đột phá mang tính bước ngoặt cho công việc kinh doanh doanh nghiệp Hai, Xây dựng chiến lược kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử phù hợp với hoàn cảnh doanh nghiệp Cơ sở để xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh thương mại điện tử phân tích sản phẩm, dịch vụ nhóm khách hàng thị trường mục tiêu doanh nghiệp Mức độ tham gia từ hình thức đơn giản đến phức tạp, từ ứng dụng phần đến tham gia toàn diện: xây dựng mạng Internet cho nhân viên tập làm quen với ứng dụng Web thư điện tử Khi xây dựng xong kế hoạch chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên lúc doanh nghiệp bước vào phương thức kinh doanh mới, tham gia vào thương mại điện tử Ba, Xây dựng hoàn thiện website thương mại điện tử doanh nghiệp Xây dựng website đông nghĩa với việc đặt văn phòng giao dịch hay mở siêu thị, cửa hàng kinh doanh thị trường toàn cầu Các doanh nghiệp cần đăng ký tên miền 157 mình, chọn tên miền theo lĩnh vực kinh doanh hay tên gọi doanh nghiệp Hoàn thiện tiêu chuẩn thương mại công nghiệp để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách hàng với thống cao liệu thông tin Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đưa sản phẩm có mã số, mã vạch vào giao dịch thương mại điện tử Thay đổi cách thức tổ chức quản lý phương thức hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với thương thức giao dịch Bốn, Tăng cường đầu tư ứng dụng thương mại điện tử Các yêu cầu, điều kiện ứng dụng thương mại điện tử đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn Đầu tư ban đầu để mua hệ thống máy tính, máy chủ đào tạo nhân lực, doanh nghiệp cần khai thác tối đa nội lực nguồn vốn có, đặc biệt quỹ đầu tư tài Đầu tư theo chiều sâu nhu cầu vốn không nhiều giai đoạn đầu đòi hỏi thời gian đầu tư nhanh giúp doanh nghiệp nắm bắt hội kinh doanh Ngoài vốn doanh nghiệp hỗ trợ Chính phủ cần thiết bối cảnh doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn hình thức kinh doanh thương mại điện tử mẻ doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ cần thông qua chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thương mại điện tử cách nhanh chóng thuận lợi 158 Sự thành công doanh nghiệp thuộc thành thành phần kinh tế tư nhân mặt đòi hỏi sử cố gắng thân doanh nghiệp, mặt khác cần hỗ trợ Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan nhằm tạo sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đồng bộ, đầy đủ phần mềm phần cứng, hoàn thiện mặt pháp lý, thể chế sách 159 KẾT LUẬN Căn vào vấn đề lý luận chung thực trạng tình hình phát triển kinh tế tư nhân năm gần cho thấy tồn kinh tế tư nhân tất yếu khách quan phù hợp với xu thể phát triển đất nước Trên sở đó, luận văn xác định cần thiết phải đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Về bản, luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nay, đóng góp ngày lớn khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển đất nước Trong đó, trọng tập trung vào phân tích thách thức hội có ảnh hưởng to lớn đến phát triển khu vực kinh tế điều kiện hội nhập ngày sâu, rộng kinh tế nước ta với kinh tế giới Đồng thời, luận văn xu hướng phát triển định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân cách mạnh mẽ hơn, toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc tiếp cận với kinh tế khu vực giới Khu vực kinh tế tư nhân động lực cho phát triển động kinh tế Việt Nam tương lai, cho phép Việt Nam đạt mục tiêu kinh tế xã hội đặt 160 Chính vậy, luận văn đưa giải pháp tập trung vào việc tạo môi trường thuận lợi kinh tế, trị, xã hội cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việc tiếp tục hoàn thiện chế sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi giúp doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân phát huy tối nguồn nội lực, tiếp cận nguồn lực cần thiết, tranh thủ điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Điều tạo đà cho bước phát triển vững khu vực kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen: Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản Mác, Ăngghen Tuyển tập Tập I NXB ST, H., 1980 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB CTQG, H., 1987 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB CTQG, H., 1991 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB CTQG, H., 1996 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG, H., 2001 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB CTQG, H., 2006 161 Trần Ngọc Bút: phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN NXB CTQG, H., 2002 TS Vũ Thị Bạch Tuyết, TS Nguyễn Tiến Thuận, THS Vũ Duy Vĩnh: Vốn nước phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam NXB Tài Chính, H., 2004 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân: phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn NXB CTQG, H., 2004 10 GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn Văn Ánh: kinh tế xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội NXB CTQG, H., 2004 11 GS.TS Nguyễn Văn Thường: Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi NXB CTQG, H., 2004 12 Lê Khắc Triết: Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - thực trạng giải pháp NXB Lao Động, H., 2005 13 PGS.TS Nguyễn Đình Tài: Đề tài khoa học cấp bộ: đánh giá ảnh hưởng qua lại hoạt động kinh doanh không thức doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư, H., 2005 14 CIEM: Họp mặt doanh nghiệp nước phát triển khu vực kinh tế tư nhân (lần thứ nhất) 2002 15 Bộ GD ĐT: Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin NXB CTQG, H.,2002 162 16 Nguyễn Bích Thuỷ: WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam NXB Lao Động Xã hội, H., 2004 17 Viện Thông tin khoa học xã hội: kinh tế tư nhân giai đoạn toàn cầu hoá NXB Khoa học xã hội, H., 2003 18 TS Phạm Thuý Hồng: Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam NXB CTQG, H., 2004 19 Charles W L Hill: Kinh doanh toàn cầu ngày NXB Thống Kê, 2002 20 GS.TS, Nguyễn Thanh Tuyền: thành phần kinh tế tư tư nhân trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam NXB CTQG 2002 21 Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2003 22.TS Hà Huy Thành: thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân- lý luận sách NXB CTQG 2002 23 Stoyan Tenev, Amanda Carlier, Omar Chaudry, Nguyễn Quỳnh Trang: MPDF: hoạt động không thức môi trường kinh doanh Việt Nam NXB Thông Tấn, H., 2003 24 www.gso.gov.vn (tổng cục thống kê) 25 http://siteresouroes.worldbank.org/INTVIETNAMINVETNAME SE/Resources/vdr_2006_vietnamese.pdf (Báo cáo phát triển Việt Nam 2006) 163 26 TS Đào Phương Liên: Sự phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường 1995 (Luận án) 27 THS Mai Lan Hương: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước để phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 (LVTS) 28 Chính sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm học Trung Quốc: Tập 1, NXB GTVT 29 Ngô Văn Giang: Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam: xu hướng phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần Tạp chí tài tháng 3/2006 30 GS.TS Vũ Đình Bách: Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB CTQG, H., 2004 31 GS.TS Nguyễn Văn Nam: Về thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 86, 2004 32 PGS.TS Võ Xuân Tiến: đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập kinh tế giới Tạp chí Kinh tế phát triển số 92, 2005 33 Nguyễn Anh Dũng: phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực trạng, nguyên nhân giải pháp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 319, 2004 34 TS Trương Văn Phúc: Thực trạng xu hướng phát triển lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 275, 2005 164 35 ThS Trịnh Thị Hoa: Những thay đổi lao động việc làm bối cảnh toàn cầu hoá hệ kinh tế xã hội Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 345, 2005 36 PGS.TS Ngô Thắng Lợi: Doanh nghiệp Nhà nước phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 NXB CTQG 2004 37 TS Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân, TS Vũ Trọng Lâm: Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh NXB KH & KINH Tế, 2002 38 PGS.TS Đào Phương Liên: Suy nghĩ kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam.Tạp chí Kinh tế phát triển số 87, 2004 39 PGS.TS Võ Xuân Tiến: Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập kinh tế giới Tạp chí Kinh tế phát triển số 92, 2005 40 TS Đường Vinh Sường: Toàn cầu hoá kinh tế hội thách thức với nước phát triển NXB Thế Giới, 2004 41 TS Nguyễn Ngọc Hiền: Thương Mại điện tử, NXB Lao Động, 2003 42 Bộ kế hoạch đầu tư - Trung tâm thông tin kinh tế - xã hội quốc gia: Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Thống Kê, 2004 165 166 167 [...]... tế quốc tế trong điều kiện hiện hiện nay 1.2 Nội dung phát triển và những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân Thứ nhất, phát triển kinh tế tư nhân là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Ở đây, nội dung của quá trình phát triển kinh. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo nên sự sôi động của thị trường 1.1.3 Sự cần thiết phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam Thứ nhất, phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là phù hợp với các quy luật kinh tế thị trường và các điều kiện khách quan của nước ta Ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sự phát triển. .. Phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam do tận dụng được máy mọc, công nghệ hiện đại, vốn, kinh nghiệm quản lý từ những nền kinh tế tiên tiến bên ngoài để phát triển, rút ngắn được khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới Thứ hai, kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc. .. sự phát triển tư ng hỗ, 18 sự phát triển của kinh tế tư nhân có vai trò thúc đẩy sự ra đời, phát triển của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khi đã hình thành lại có sự tác động ngược trở lại thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn Thứ nhất, xem xét từ giác độ sự phát triển của kinh tế tư nhân, chúng ta có thể thấy vai trò của kinh tế tư. .. hội thì quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn còn có vai trò nhất định trong phát triển lực lượng sản xuất (điều này đã được các nhà khoa học Macxít chứng minh), đặc biệt là ở các nước kém và đang phát triển trong đó có Việt Nam Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng kinh tế tư nhân có tác động to lớn tới việc hình thành và phát triển xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 20 - Phát triển kinh tế tư. .. Phát triển kinh tế tư nhân là phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường Và kinh tế tư nhân thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sẽ tạo ra một sự liên kết chặt chẽ, 21 năng động giữa các thị trường với nhau, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh tế tư nhân có xu hướng phát triển trở thành các công ty, tập đoàn kinh. .. kinh tế tư nhân Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII, IX đã nêu: Kinh tế tư nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nước Khuyến khích kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài; bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh Thứ tư, phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội. .. động, biến đổi Tận dụng được cơ hội sẽ đẩy lùi được thách thức và tạo ra cơ hội mới lớn hơn Để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt như vậy thì vai trò chủ thể của doanh nghiệp, Nhà nước sẽ là rất quan trọng 1.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất, phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện tự do hoá tài chính, thương... nhập kinh tế quốc tế, tức đánh thức và tận dụng một nguồn tiềm năng to lớn ở cả trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Sau chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế tư nhân đã có những bước phát triển rõ rệt (chủ yếu là từ năm 1991 trở lại đây), trong lúc nước ta đang trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế chính trị và mới chuyển sang nền kinh tế thị trường Song kinh tế tư. .. quát của quan hệ kinh tế đối ngoại như ngoại thương, hợp tác quốc tế, hợp tác khoa học công nghệ, thì dù mức độ có khác nhau trong từng lĩnh vực, nhưng kinh tế tư nhân Việt Nam đã thực sự là một kệnh để tiếp cận với khoa học công nghệ trên thế giới và có những đóng góp nhất định vào việc thúc đẩy nền kinh tế nước ta Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy nhanh

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan