MỤC LỤC
Đối với phơng thức (3) hiện diện thơng mại, Việt Nam đã cam kết mở cửa cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên cơ sở các Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (BCC) với các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam trong các loại hình dịch vụ sau đây: dịch vụ th điện tử, dịch vụ th thoại, dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử, dịch vụ telex, dịch vụ điện báo, truyền số liệu chuyển mạch gói, truyền số liệu chuyển mạch kênh, dịch vụ facsimile, dịch vụ thuê kênh riêng, truy cập dữ liệu trực tuyến, xử lý dữ liệu trực tuyến, chuyển đổi mã và giao thức và các dịch vụ giá trị gia tăng facsimile. Từng thành viên đảm bảo các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông của bất kỳ một thành viên nào khác của GATS có khả năng thâm nhập và sử dụng mọi hệ thống thông tin viễn thông công cộng và dịch vụ đợc cung cấp trên toàn bộ lãnh thổ của thành viên đó bằng cách: mua hoặc thuê các điểm đầu cuối hoặc các thiết bị khác vào dịch vụ, kết nối mạch thuê riêng hoặc mạch thuộc sở hữu của các nhà khai thác khác vào mạng viễn thông công cộng, sử dụng các phơng thức khai thác do các nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn.
Từ xuất phát điểm rất thấp với mạng lới cũ kỹ lạc hậu cung cấp các dịch vụ nghèo nàn, chất lợng thấp ngày nay nớc ta đã có một mạng lới viễn thông và Internet dựa trên công nghệ hiện đại, nớc ta là “một trong những nớc có hạ tầng viễn thông phát triển nhanh nhất trong các nớc. Qui mô mạng viễn thông và Internet còn nhỏ bé vẫn cha phủ khắp lãnh thổ; mạng viễn thông nội hạt chất lợng còn thấp, gây cản trở cho việc triển khai các dịch vụ băng rộng; hệ thống quản lý và điều hành mạng vẫn cha tập trung còn phân tán, cha đợc thay đổi hiện đại.
Hiện nay, trong các văn bản nh Luật, Pháp lệnh và Nghị định của Việt Nam đều có một điều riêng để quy định giá trị của các điều ớc quốc tế (điều 1 khoản 2 của nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004 quy định “Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về viễn thông khác với quy định của Nghị định này thì áp dụng điều ớc quốc tế đó”. Điều này cũng để khẳng định Nhà nớc Việt Nam tôn trọng và thực hiện. đúng những gì mà mình cam kết. Hệ thống phỏp luật quốc gia đợc ban hành cần phải rừ ràng, minh bạch và bình đẳng. Chính phủ đã chỉ đạo giao cho Bộ T pháp chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát lại toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó kiến nghị sửa đổi nhiều văn bản và ban hành mới hàng chục văn bản, đồng thời tham gia vào một số điều ớc có liên quan. Đối với lĩnh vực viễn thông, trớc những yêu cầu về mở cửa và hội nhập về dịch vụ thỡ cỏc yờu cầu về phỏp lý đối với lĩnh vực này là cũng phải minh bạch, rừ ràng. Ngoài ra, với những đặc thù của ngành kinh tế kỹ thuật, còn phải đảm bảo có các quy định về bảo vệ cạnh tranh lành mạnh mà điểm đặc biệt và dễ gây tranh chấp, khiếu kiện là vấn đề kết nối, lạm dụng vị thế của doanh nghiệp chủ đạo. b) Việc thực hiện và điều chỉnh môi trờng pháp lý trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam. Pháp lệnh Bu chính Viễn thông đợc ban hành sau khi Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) đã đợc ký kết nên về cơ bản Pháp lệnh đã thể chế hoá t-. ơng đối đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong BTA cũng nh các tài liệu tham chiếu đợc viện dẫn trong BTA đến các quy định của GATS, phụ lục về viễn thông của GATS và tài liệu tham chiếu của WTO về viễn thông. Các quy định pháp luật về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã tơng đối đa dạng về hình thức đầu t. Tuy nhiên, so với các cam kết trong lĩnh vực viễn thông thì các quy. định giới hạn về đầu t có điều kiện hiện nay là cha tơng thích với các cam kết của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế cũng nh trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc đang trong quá trình đàm phán gia nhập. Về mô hình cơ quan quản lý nhà nớc độc lập, việc Bộ Bu chính Viễn thông đ- ợc thành lập năm 2002 trên cơ sở của Tổng cục Bu điện trớc đây để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực bu chính viễn thông và công nghệ thông tin đã đáp ứng đợc yêu cầu của BTA và quy định của WTO là cơ quan độc lập, không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ một nhà cung cấp dịch vụ nào. Điều này đảm bảo cho việc các quyết định và quy trình thủ tục mà các cơ quan quản lý nhà nớc sử dụng khách quan đối với tất cả các đối tợng tham gia vào thị trờng viễn thông. Pháp lệnh Bu chính Viễn thông và các nghị định quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Pháp lệnh đợc đánh giá là có tính tơng thích cao với thông lệ chung của quốc tế và tơng đối phù với với các nguyên tắc và yêu cầu của BTA và các hiệp định trong khuôn khổ của WTO. Điều này thể hiện trong quan điểm chính sách phát triển chung đó là chuyển đổi nền kinh tế, chủ động mở cửa thị trờng cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế; về đối tợng phạm vi điều chỉnh, quy trình thủ tục cấp phép, phân bổ các nguồn tài nguyên, quản lý tiêu chuẩn chất lợng minh bạch, rõ ràng;. chính sách về giá cớc, chính sách cung cấp các dịch vụ viễn thông công ích tơng đối rừ ràng; việc phõn loại cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet cũng theo đỳng thụng lệ chung, có các quy định để kiểm soát các hành động độc quyền đối với các doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần khống chế và các doanh nghiệp nắm giữa các ph-. ơng tiện thiết yếu để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh. Môi trờng pháp lý trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay mới chỉ có các quan điểm, chính sách phát triển của nhà nớc về lĩnh vực này và các chơng trình, kế hoạch hành động và các giải pháp cụ thể đợc đặt ra để phấn đấu đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Có thể nói khung pháp luật để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển các dịch vụ ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay là thiếu chỉ có một số các quy định nằm ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác. Vấn đề đặt ra là để có thể thúc đẩy việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin một cách mạnh mẽ thì cần sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới để hoàn thiện hệ thống pháp luật về công nghệ thông tin tạo. điều kiện cho hội nhập và phát triển trong lĩnh vực này. c)Rà soát các quy định trong Pháp lệnh Bu chính Viễn thông và các nghị định hớng dẫn ban hành.
Tính đến nay, tổng số các nhà khai thác có giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản là 6 nhà khai thác; lĩnh vực cung cấp dịch vụ kết nối Internet có 6 nhà cung cấp và lĩnh vực cung cấp dịch vụ truy cập Internet có khoảng 20 nhà cung cấp (Nguồn: Bộ Bu chính Viễn thông). Dự báo trong giai đoạn từ 2005 đến 2010, số l- ợng các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản sẽ tiếp tục gia tăng với mục đích tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc chiếm lĩnh thị phần dịch vụ bu chính viễn thông. Số lợng các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng cũng sẽ phát triển nhanh chóng bởi tiềm năng phát triển của các loại hình dịch vụ này là rất cao, hơn nữa các dịch vụ này lại thuộc danh mục lĩnh vực viễn thông mở cửa thị trờng sớm. Các loại hình dịch vụ cạnh tranh về cơ bản sẽ phát triển dÇn theo híng sau ®©y:. - Các dịch vụ ứng dụng trên nền giao thức Internet, đặc biệt là dịch vụ thoại trên nền giao thức Internet;. - Các dịch vụ thông tin di động. - Các dịch vụ kết hợp truyền thông và viễn thông. - Các dịch vụ theo hớng hội tụ truyền thông, viễn thông, tin học nh các dịch vụ. đa phơng tiện, thơng mại điện tử. Các thay đổi về công nghệ mạng lới: công nghệ viễn thông và truyền thông tin học là một trong các ngành công nghệ có sức phát triển mạnh mẽ, vòng đời của các công nghệ ứng dụng trên mạng lới ngày càng ngắn đi. Khuynh hớng phát triển của công nghệ hiện tại là khuynh hớng hội tụ. Đó là khuynh hớng hội tụ giữa: thoại và số liệu; cố định với di động; bu chính – tin học; và hôi tụ giữa ba lĩnh vực viễn thông – tin học – truyền thông. Các thay đổi về công nghệ mạng lới cũng sẽ diễn ra rất nhanh và việc chọn đúng hớng phát triển cho công nghệ trong tơng lai sẽ tiết kiệm đợc các khoản đầu t lớn, tránh cho doanh nghiệp khỏi nguy cơ tụt hậu và tạo ra lợi thế cạnh tranh mới. Các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng chắc chắn sẽ chịu tác động mạnh của những khuynh hớng này và sẽ cố gắng tận dụng nó để chiếm lĩnh thị trờng. Nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng: Với số lợng các nhà cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông ngày càng nhiều và các tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, nhiều loại hình dịch vụ viễn thông mới ra đời, các khách hàng, là những ngời sử dụng các dịch vụ viễn thông, sẽ có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn loại hình dịch vụ bu chính viễn thông sử dụng và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông có chất lợng phục vụ tốt nhất cho mình. Đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và thu hút sự quan tâm của khách hàng đối với dịch vụ bu chính viễn thông do mình cung cấp là một trong các mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp bu chính viễn thông trong môi trờng cạnh tranh mới để có thể nâng cao đợc thị phần của mình trong thị trờng dịch vụ viễn thông. Trớc các thách thức nói trên, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam một mặt phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, mặt khác phải tận dụng thời cơ hợp tác có hiệu quả với các đối tác nớc ngoài, tranh thủ vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý, khai thác của các công ty viễn thông nớc ngoài để có thể chiếm lĩnh u thế trong cuộc cạnh tranh tại thị trờng viễn thông Việt Nam và khu vực. Bởi lẽ, nếu không,. doanh nghiệp viễn thông sẽ rơi vào thế bất lợi trong cạnh tranh khi mà luồng vốn và công nghệ nớc ngoài đổ vào các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó. 2.3.2 Các vấn đề pháp lý đảm bảo môi trờng cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông Khi cạnh tranh tồn tại trong các nền kinh tế thị trờng, hai hoặc nhiều nhà cung cấp khác nhau đua nhau bán hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Các nhà cung cấp cạnh tranh có thể đa ra các mức giá thấp hơn, số lợng và chất lợng dịch vụ cao hơn để thu hút khách hàng. Cạnh tranh mang lại lợi ích cho công chúng qua việc làm cho các nhà cung cấp trở nên hiệu quả hơn và mang lại nhiều lựa chọn hơn về sản phẩm và dịch vụ với mức giá thấp hơn. Thực tế, hầu hết ngành viễn thông của các nớc đã phát triển trong môi trờng. Khi cạnh tranh đợc triển khai trong thị trờng viễn thông đã có những lo ngại về khả năng tiếp tục sử dụng quyền lực thị trờng của các nhà khai thác chủ đạo. Điều này tạo nên một dạng đặc biệt của sự thất bại thị trờng và đòi hỏi phải đợc giải quyết bởi các cơ quan quản lý viễn thông và các cơ quan có thẩm quyền về cạnh tranh của nhiều nớc. Tổ chức Thơng mại Thế giới đã thành công trong việc mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông cơ bản với việc 69 quốc gia tham gia ký kết Hiệp định Viễn thông cơ bản vào năm 1997, và hiệp định đã có hiệu lực vào 01/01/1998. Vấn đề đảm bảo cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở đây, tôi xin đợc tiếp cận về các vấn đề:. - Các biện pháp bảo đảm cạnh tranh - Kết nối. - Phổ cập dịch vụ - Cơ quan điều tiết - Cấp phép viễn thông. WTO yêu cầu áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tuy nhiên, vấn đề này không có hớng dẫn cụ thể. Vấn đề bảo vệ cạnh. tranh đợc quy định rừ trong Phụ lục A, Văn bản dẫn chiếu về thể lệ của WTO kốm theo Nghị định th thứ t của Hiệp định GATS – Hiệp định về Viễn thông cơ bản:. • Tránh các hành vi chống cạnh tranh trong viễn thông:. Các biện pháp phù hợp phải đợc thực hiện nhằm mục đích ngăn cản các nhà cung cấp chính, riêng rẽ hoặc tập hợp, trong việc tham gia vào hoặc tiếp diễn các hành vi chống cạnh tranh. Các hành vi chống cạnh tranh nêu ở phần trên bao gồm cụ thể nh sau:. a) Tham gia vào việc bao cấp chéo mang tính chống cạnh tranh;. b) Sử dụng các thông tin thu đợc từ các đối thủ cạnh tranh với mục đích chống cạnh tranh;. c) Không cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ khác các thông tin kịp thời về kỹ thuật liên quan đến các trang thiết bị thiết yếu và các thông tin liên quan về thơng mại là những thông tin cần thiết để họ cung cấp dịch vụ. Điều này tạo một điều cấm chung ở mức luật của Liên minh Ch©u ¢u (EU). Điều 82 quy định rằng: ”Bất kỳ sự lạm dụng của một hoặc nhiều vụ việc về lợi thế thống trị trong một thị trờng chung hoặc bất kỳ một phần nào lớn của thị tr- ờng đó đều bị nghiêm cấm, vì điều đó không phù hợp với thị trờng chung và có thể. ảnh hởng đến thơng mại giữa các nớc thành viên”. Những điều cấm chung trong Hiệp ớc của EC đã đợc đa vào luật của các nớc thành viên trong Liên minh Châu Âu. Bên cạnh những yêu cầu ràng buộc của Hiệp. định chung Châu Âu, các nhà khai thác viễn thông công cộng của các nớc thành. viên EC thờng phải tuân thủ thêm những điều cấm quốc gia đối với sự lạm dụng lợi thế thống trị. Trong một số thị trờng viễn thông chủ yếu, mọi ngời quan ngại rằng các nhà khai thác viễn thông chủ đạo sẽ lạm dụng vị thế thống trị của mình bằng cách thực hiện bao cấp chéo chống cạnh tranh. Nỗi quan ngại là khi nhà khai thác thống trị một thị trờng có thể làm tăng hoặc duy trì mức giá cao hơn giá thành trên thị trờng. Sau đó họ có thể sẽ sử dụng doanh thu lớn từ thị trờng chủ đạo để bao cấp mức giá cớc thấp hơn trong những thị trờng có tính cạnh tranh hơn. Kết quả là, phần lớn những chi phí cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà khai thác có thể đợc bù. đắp từ những thị trờng mà nhà khai thác đó giữ vị trí thống trị. Điều này đem lại kết quả là bao cấp chéo giữa các nhóm dịch vụ và đối tợng thuê bao. Dịch vụ cạnh tranh cao sẽ đợc bao cấp bởi dịch vụ ít cạnh tranh. Những bao cấp chéo nh vậy có thể là những rào cản lớn cho cạnh tranh. Việc xử lý về mặt quản lý đối với việc bao cấp chéo chống cạnh tranh trên thị trờng viễn thông rất phức tạp do những hình thức về bao cấp chéo của xã hội đợc hình thành từ trong giai đoạn độc quyền của ngành viễn thông ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, những điều cấm đối với bao cấp chéo chống cạnh tranh đã đợc đa vào luật và khung pháp lý của nhiều nớc. Những điều cấm của nhà nớc đối với bao cấp chéo có thể thấy ở rất nhiều cấp, bao gồm: luật, thể lệ, văn bản hớng dẫn, quy tắc, lệnh hoặc giÊy phÐp. Về vấn đề bảo vệ cạnh tranh, Việt Nam cũng thể hiện rừ quan điểm muốn xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông. Vấn đề ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã đợc thể chế hoá trong Điều 39, khoản 2 của Pháp lệnh Bu chính Viễn thông:. ”Doanh nghiệp viễn thông có dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế có các quyền và nghĩa vụ sau đây:. • Không đợc sử dụng các u thế của mình để hạn chế hoặc gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông khác;. • Thực hiện hạch toán riêng đối với dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế;. • Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về thị phần, chất lợng và giá cớc đối với dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế.” và Phỏp lệnh cũng quy định rừ ”Doanh nghiệp viễn thụng cú dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế là doanh nghiệp chiếm giữ trên 30% thị phần của một loại hình dịch vụ viễn thông trên địa bàn đợc phép cung cấp và có thể gây ảnh hởng trực tiếp tới việc xâm nhập thị trờng dịch vụ đó của các doanh nghiệp viễn thông khác”. Nh vậy, về mặt pháp lý, yêu cầu của WTO về áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã đợc thể chế hoá cụ thể trong Pháp lệnh Bu chính Viễn thông. Tuy nhiên, trong thực tế thị trờng viễn thông của ta vẫn tồn tại doanh nghiệp chủ đạo sử dụng các u thế của mình để hạn chế hoặc gây khó khăn cho các doanh nghiệp mới. VNPT là doanh nghiệp chủ đạo, nắm giữa các ph-. ơng tiện thiết yếu, hệ thống mạng đờng trục quốc gia, hệ thống Bu điện tới các địa phơng. Các doanh nghiệp mới chủ yếu vẫn chỉ là kinh doanh dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng mạng mà VNPT quản lý. Để có đợc các thông tin kỹ thuật và quy trình xử lý các vấn đề ví dụ nh về kết nối hiện không mấy dễ dàng đối với các doanh nghiệp mới vỡ cơ chế và quy định khụng đợc rừ ràng. Một doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông đã phát biểu dù có đầu t mạnh đến mấy, trang thiết bị có hiện đại đến mấy mà VNPT không cho kết nối thì cũng đành chịu. Sự việc xảy ra giữa Viettel và VNPT với việc VNPT từ chối cho mạng di động của Vietel kết nối vào tổng đài toll đã cho thấy việc thực thi pháp lệnh Bu chính Viễn thông vẫn còn có những vớng mắc, Bộ B- u chính Viễn thông cần phải cụ thể hoá các qui định và biện pháp để ngăn ngừa các hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ra. Luật cạnh tranh của Việt Nam cũng quy đinh cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các thoả thuận hạn chế cạnh tranh, các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trờng, các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. Vấn đề này phù hợp và. đáp ứng đợc yêu cầu của WTO. Tuy nhiên, các quy định cụ thể để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền theo Luật cạnh tranh cũng cần đợc hớng dẫn cụ thể. để có thể thi hành trong lĩnh vực viễn thông nh: giá sử dụng cơ sở hạ tầng mạng cao, bù giá chéo, từ chối cung cấp dịch vụ, ép sử dụng dịch vụ, lạm dụng các biện pháp kỹ thuật để khoá dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh, gièm pha đối thủ.. Vấn đề bù giá chéo là vấn đề nhạy cảm và khó kiểm soát bởi vì đây là công cụ để thực hiện mục tiêu phổ cập dịch vụ và là phơng thức định giá kém hiệu quả, cản trở tự do hoá viễn thông. Hiện tại ở Việt nam, bù giá chéo đã và đang đợc sử dụng nh là công cụ thực hiện phổ cập dịch vụ. Tuy nhiên, quan điểm của Đảng và Nhà nớc là từng bớc giảm và chấm dứt hoạt động bù giá chéo. Theo Điều 50 Pháp lệnh Bu chính Viễn thông thì:. Nhà nớc có chính sách để đảm bảo điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông công ích nh sau:. a) Quy định giá cớc kết nối trên cơ sở giá thành và phần đóng góp vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích;. b) Xây dựng Quỹ dịch vụ viễn thông công ích từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp viễn thông và các nguồn tài chính khác. Việc sử dụng Quỹ dịch vụ viễn thông công ích để cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đợc thực hiện bằng các hình thức sau:. a) Chỉ định doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông công ích trên cơ sở thẩm. định dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích của doanh nghiệp đó;. b) Đấu thầu chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông công ích.”.
“Đối với việc thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, vận hành, bán hoặc định đoạt bằng cách khác các khoản đầu t theo Hiệp định này, trong những hoàn cảnh tơng tự, mỗi Bên dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các khoản đầu t của công dân hoặc công ty của mình trên lãnh thổ nớc mình ở đây gọi là “đối xử quốc gia” hoặc sự đối xử dành cho các khoản đầu t của công dân hoặc công ty của nớc thứ 3 trên lãnh thổ nớc mình sau đây gọi là “đối xử tối huệ quốc”, tuỳ thuộc vào sự đối xử nào thuận lợi nhất. Phù hợp với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc mà hai Bên cam kết dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia, trong vấn đề mở cửa thị trờng thông qua các phơng thức cung cấp dịch vụ, mỗi Bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ nớc nào khác.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại Việt Nam mới chỉ có hình thức BCC trong lĩnh vực thiết lập mạng viễn thông và cung cấp dịch vụ viễn thông. Sự hạn chế về hình thức đầu t trong lĩnh vực viễn thông sẽ phải thay đổi khi chúng ta đang trong quá trình đàm phán và đặt quyết tâm gia nhập WTO vào tháng 12/2005.
Xâydựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ trong cả nớc, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung l- ợng lớn, tốc độ cao, trên cơ sở hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá. Năm 2010, đạt chỉ tiêu về năng suất, chất lợng lao động phục vụ bu chính, viễn thông Việt Nam ngang bằng trình độ các nớc tiên tiến trong khu vực.
Chú trọng u tiên huy động vốn và đầu t về nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm. trong doanh số công nghiệp viễn thông, tin học. Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm trong các sản phẩm; từng bớc thâm nhập thị trờng khu vực và quốc tế thông qua phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất. h) Phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại; vững vàng về quản lý kinh tế. Năm 2010, đạt chỉ tiêu về năng suất, chất lợng lao động phục vụ bu chính, viễn thông Việt Nam ngang bằng trình độ các nớc tiên tiến trong khu vực. 3.2 Giải pháp và kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc và môi trờng. 3.2.1.1 Tối thiểu hoá sự can thiệp quản lý nhà nớc sau khi xây dựng thị trờng cạnh tranh. Quản lý nhà nớc cần đợc giữ ở mức tối thiểu, đặc biệt là trong những thị tr- ờng cạnh tranh. Trên thế giới, các số liệu và nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng các thị trờng cạnh tranh tự do thờng có khả năng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng tốt hơn những thị trờng bị nhà nớc kiểm soát. Những u điểm của cổ phần hoá và mở cửa thị trờng sẽ mất đi hoặc bị hạn chế nghiêm trọng nếu nhà nớc vẫn duy trì các biện pháp quản lý nhà nớc nặng nề. Phạm vi quản lý nhà nớc cần phải phù hợp với tình trạng phát triển thị trờng và đặc biệt là mức độ cạnh tranh. Khi cạnh tranh tăng lên, quản lý nhà nớc sẽ giảm đi. Tuy nhiên, các quốc gia cũng cần phải có sự can thiệp cơng quyết của quản lý nhà nớc trong những giai đoạn đầu mở cửa thị trờng để đảm bảo cạnh tranh hiệu quả có cơ hội phát triển. Việc chính phủ sớm xoá bỏ các rào cản đối với cạnh tranh sẽ kích thích cạnh tranh và cho phép nới lỏng quản lý nhanh hơn. Trong khi các thị trờng đang đợc mở cửa cho cạnh tranh, quản lý nhà nớc cần tập trung vào những nhà khai thác chủ đạo, họ cần phải mở mạng để cho phép các nhà khai thác mới kết nối vào và tồn tại đợc. Trên đây là những kinh nghiệm đúc kết trên thế giới và vấn đề là liệu có áp dụng đợc vào thị trờng viễn thông Việt Nam. Hiện tại, ngành viễn thông Việt nam. đang trong giai đoạn đầu mở cửa thị trờng hội nhập kinh tế quốc tế. Trớc đây, trong một thời gian rất dài thị trờng viễn thông của ta tồn tại theo cơ chế độc quyền, đến nay chúng ta đã rất lỗ lực để phát triển thị trờng cạnh tranh với việc ra đời của một loạt doanh nghiệp mới và trên thị trờng vẫn tồn tại độc quyền nhà nớc với vị trí của VNPT. Do đó, để các doanh nghiệp mới phát triển tạo ra thị trờng ngày càng cạnh tranh hơn chúng ta cần phải có sự can thiệp mạnh của Bộ Bu chính Viễn thông để. đảm bảo cạnh tranh hiệu quả có cơ hội phát triển. Bộ cần phải can thiệp quản lý c-. ơng quyết trong việc triển khai các thoả thuận kết nối, chia sẻ các trang thiết bị thiết yếu của ngành. Theo một lô gic chung, các doanh nghiệp thống lĩnh thị trờng sẽ không muốn chia sẻ miếng bánh thị trờng cho các doanh nghiệp mới. không có can thiệp cơng quyết yêu cầu VNPT triển khai thoả thuận kết nối với các doanh nghiệp mới thì các doanh nghiệp mới sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tồn tại và cạnh tranh. Vụ việc xảy ra giữa VNPT và Vietel trong thời gian qua về vấn đề VNPT không cho Vietel kết nối dẫn đến việc mạng di động của Vietel bị nghẽn mạch trầm trọng cho thấy vai trò quan trọng của Bộ Bu chính Viễn thông trong việc. đa ra những can thiệp cơng quyết đối với nhà khai thác chủ đạo là VNPT. Vấn đề quản lý giá cũng là một điểm cần phải có sự can thiệp của Bộ Bu chính Viễn thông. Bộ cần phải can thiệp quản lý giá để các doanh nghiệp mới có thể dần đứng vững trên thị trờng, khi thị trờng đã tơng đối cạnh tranh thì vấn đề quản lý giá không cần thiết nữa mà có thể để cho thị trờng quyết định. Sự việc đầu tháng 7/2005, VNPT đa ra yêu cầu xin giảm cớc di động lại cho thấy đây là cú đánh mạnh của nhà độc quyền lớn vào các doanh nghiệp mới có mạng di động. Nếu chiêu thức này của VNPT đợc chấp thuận thì sẽ các mạng di động khác sẽ khó có thể tồn tại. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày nay, một nhóm nhỏ các nhà sản xuất đang chịu trách nhiệm sản xuất một số lớn các thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, thiết bị đầu cuối, phần mềm và các thiết bị khác đợc sử dụng ở hầu hết các nớc. Thậm chí những nơi có nền công nghệ và ứng dụng khác nhau, vẫn cùng một kiến trúc mạng cơ bản đợc thực hiện. Xu hớng hài hoà hoá công nghệ viễn thông ngày càng tăng. Thị trờng viễn thông đang ngày càng trở thành thị trờng khu vực và toàn cầu. Để đạt đợc thành công trong kinh doanh, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng. đầu đã luôn phải gần gũi với khách hàng của mình, và hơn hết họ đã có t duy một cách toàn cầu trong kinh doanh và chiến lợc cạnh tranh. Quản lý nhà nớc cũng cần phải có t duy một cách toàn cầu. Kinh nghiệm trên thế giới đã cho thấy, cơ quan quản lý ở quốc gia nào áp đặt những quy định nội bộ riêng, hoặc đa ra những yêu cầu gây tốn kém cho các nhà khai thác của họ hơn ở các quốc gia khác có thể gây cản trở đối với những nhà khai thác tham gia trong thị trờng viễn thông của nớc họ. Tơng tự, cơ quan quản lý nào bảo vệ. các nhà khai thác quốc gia khỏi những nguyên tắc có tính chất chẩn mực chung đợc. áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới là họ đang làm một việc không có ý nghĩa. Những cơ quan quản lý viễn thông nh vậy sẽ làm chậm cạnh tranh, chậm đổi mới dịch vụ và chậm sự phát triển kinh tế. Một số chuẩn mực về quản lý nhà nớc đang đợc nhiều quốc gia chấp thuận theo các Hiệp định thơng mại và các Hiệp ớc quốc tế khác. Ví dụ, đầu tiên là các nguyên tắc quản lý đợc nêu trong Văn bản dẫn chiếu về thể lệ của WTO. Văn bản dẫn chiếu là một phần trong nội dung cam kết của hầu hết 69 quốc gia ký kết Hiệp. định Viễn thông cơ bản. Nh vậy, xu hớng quản lý nhà nớc về viễn thông thống nhất với các chuẩn mực quản lý khu vực và toàn cầu đang đợc áp dụng. Do đó, Bộ Bu chính Viễn thông nên thực hiện nguyên tắc quản lý về viễn thông thống nhất với các chuẩn mực quản lý khu vực và toàn cầu nhằm đa ngành viễn thông của Việt Nam phát triển trong quá. trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày nay các quốc đã nhận thức đợc một cách rộng rãi rằng lợi ích của cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ và thiết bị viễn thông vợt xa những nhợc điểm của nó. Tại đa phần các quốc gia trên thế giới, thị trờng viễn thông đã đợc mở cửa với các mức độ cạnh tranh khác nhau. Sự can thiệp của quản lý nhà nớc thông thờng là cần thiết để đảm bảo việc thiết lập và duy trì cạnh tranh, tất nhiên không phải đối với mọi thành phần kinh tế. đều là nh vậy. Tuy nhiên, cơ cấu của ngành viễn thông và bản chất của mạng viễn thông cần có sự quản lý chặt chẽ. Sự can thiệp của quản lý nhà nớc là cần thiết để. đạt đợc một số mục tiêu liên quan tới việc đa cạnh tranh vào thị trờng nh:. - Cấp phép cho những doanh nghiệp cạnh tranh và các doanh nghiệp hiện có với những điều khoản tạo cơ sở chắc chắn và rừ ràng cho cả hai bờn để thu hót ®Çu t. - Đảm bảo kết nối các mạng, dịch vụ và giải quyết tranh chấp kết nối. - Ngăn ngừa các nhà khai thác chủ đạo lạm dụng vị trí của họ để gặt những đối thủ cạnh tranh mới ra khỏi thị trờng. - Ngăn ngừa các doanh nghiệp lớn thu cớc quá cao đối với các dịch vụ mà họ. đang chi phối thị trờng, và ngăn ngừa họ sử dụng biện pháp bao cấp chéo dịch vụ của họ trong thị trờng cạnh tranh. - Đảm bảo các mục tiêu phổ cập truy nhập đạt đợc trong một môi trờng cạnh tranh Nếu không có sự can thiệp của quản lý nhà nớc để đạt đợc các mục tiêu trên, hầu nh chắc chắn là cạnh tranh sẽ thất bại và không tạo ra đợc các lợi ích có thể đạt. đợc trong thị trờng có cạnh tranh nhiều hơn. Bộ Bu chính Viễn thông cần phải quan tâm đến vấn đề này, có sự can thiệp cơng quyết nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh về viễn thông ở Việt Nam. 3.2.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện môi trờng pháp lý về viễn thông của Việt Nam. Nh đã phân tích ở chơng 2, với Pháp lệnh Bu chính Viễn thông và các văn bản quy phạm pháp luật hớng dẫn thực hiện Pháp lệnh Bu chính Viễn thông, Nghị. định về viễn thông đã cơ bản hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế về viễn thông. Tuy nhiên, trong các văn bản quy phạm pháp luật đó còn những điểm bất cập nh phân tích ở trên, chúng ta cần rà soát lại và điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp để tạo điều kiện cho việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế. Hoàn thiện khung pháp lý về viễn thông thể hiện ở:. - Mở rộng phạm vi điều chỉnh của văn bản pháp lý nh về quỹ phổ cập, cân đối lợi ích và nghĩa vụ công ích, giá cớc…. - Nhanh chóng xây dựng và ban hành Luật về viễn thông và công nghệ thông tin để luật hoá các quy phạm điều chỉnh lĩnh vực này. - Mở rộng giới hạn pháp luật cho phép các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có thể tiếp nhận nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các kiến nghị cụ thể về hoàn thiện hệ thống pháp luật nh sau:. a) Kiến nghị về các quy định pháp luật khác có liên quan:. Cần đề nghị với Bộ Kế hoạch Đầu t ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về liên doanh trong viễn thông. Thẩm quyền cấp phép và về sự phối kết giữa hai Bộ về việc cấp phép đầu t nớc ngoài cho các dự án có liên quan đến lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin. Bộ Bu chính Viễn thông cũng cần xem xét chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ nh quyền tác giả về phần mềm máy tính để trình Chính phủ ban hành. Về tội phạm mạng CNTT trong Luật Hình sự cần đợc sửa đổi. Điều này nếu không xử lý kịp thời sẽ trở nên rất phức tạp khi Việt Nam chính thức hội nhập và sân chơi chung WTO. b) Kiến nghị về lĩnh vực viễn thông. Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan sớm lên doanh mục sản phẩm hàng hoá viễn thông và công nghệ thông tin theo hớng phù hợp với cách phân loại của WTO (Hiệp định về Công nghệ Thông tin ITA) để thuận tiện cho việc tham gia với các cơ quan nhà nớc ban hành các chính sách thuế cũng nh các quy định có liên quan đến việc sản xuất, nhập khẩu và phân phối các sản phẩm viễn thông và công nghệ thông tin phù hợp với các cam kết quốc tế.
Bộ Bu chính Viễn thông cũng cần trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế, căn cứ các số liệu thống kê, khảo sát sức mua của thị trờng Việt Nam và để không lãng phí tài sản chung của nhân dân, không thể cấp phép ồ ạt cho quá nhiều doanh nghiệp có cơ sở hạ tầng mạng, nhất là khi quá trình hội tụ của các loại dịch vụ B u chính – viễn thông – internet – phát thanh truyền hình đang diễn ra trên phạm vi rộng và đồng thời tránh lãng phí xây dựng mạng một cách chồng chéo. Các doanh nghiệp (trừ các doanh nghiệp có thị phần khống chế về loại hình dịch vụ) sẽ có quyền tự quyết định giá cớc của các loại hình dịch vụ viễn thông nh: điện thoại đờng dài trong nớc và điện thoại quốc tế sử dụng mạng viễn thông công cộng (PSTN); dịch vụ cho thuê kênh quốc tế, liên tỉnh, nội tỉnh và nội hạt; dịch vụ mạng điện thoại di động (trả trớc, trả sau gồm cớc hoà mạng, cớc thuê bao, c- ớc thông tin điện thoại); và dịch vụ kết nối Internet (IXP), dịch vụ truy nhập Internet (ISP).
Để hội nhập thành công, khai thác hết các cơ hội và giảm thiểu các khó khăn cũng nh hạn chế các tác động tiêu cực, chúng ta cần chủ động và khẩn trơng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật thích hợp điều chỉnh các hoạt động viễn thông và CNTT, đặc biệt hoạt động viễn thông có yếu tố đầu t nớc ngoài. Trong tình hình hiện nay, ngành viễn thông không thể thụ động chờ đợi việc sửa đổi bổ sung các văn bản quản lý dầu t nớc ngoài có tính áp dụng chung để đa vào các biện pháp quản lý đặc thù cho lĩnh vực viễn thông, mà chúng ta phải chủ động xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ quản lý hoạt động viễn thông và CNTT có đầu t nớc ngoài của ngành.
Hai là, những yếu tố khách quan nh sự đổi mới nhanh chóng của nền kinh tế nớc ta trong tiến trình hội nhập và sự phát triển vợt bậc của công nghệ, vấn đề hội tụ công nghệ, sức ép của tiến trình toàn cầu hoá và tự do hoá ngày càng tăng trên thế giới cũng nh những yếu kém, tồn tại chủ quan của ngành viễn thông và CNTT nớc ta. Có thể khẳng định rằng cán bộ, công chức là một nhân tố quan trọng để thực thi quyền lực nhà nớc đối với lĩnh vực viễn thông và CNTT trong quá trình mở rộng hợp tác và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chính vì vậy trong chiến lợc phát triển tổng thể viễn thông và CNTT của Việt Nam, Bộ Bu chính Viễn thông đã đặt nhiệm vụ bồi dỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nội dung quan trọng, cấp thiết hàng đầu.
Quyết định số 191/2004/QĐ-TTg về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam.
Một số giải pháp đối với ngành viễn thông trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..94 3.1 Các quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển của ngành viễn.