Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
Ngày Soạn: 17/8/2010 Ngày giảng7a:19/8/2010 7b:19/8/2010 Phần I: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại Tiết 1 Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và Nông nô). -Hiểu khái niệm: Lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa. -Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao? 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. -Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3.Thái độ: -Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II.Chuẩn bịcủa giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bản đồ châu Âu, tranh ảnh t liệu về lãnh địa, thành thị. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài. III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chất lợng đầu năm): (15) *Câu hỏi: 1) Em hãy nêu thời gian, tên gọi các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc? 2) Chiến thắng nào chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc ta? * Đáp án + Biểu điểm: -Các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc: 1) Khởi nghĩa Hai Bà Trng Năm 40. (Tên gọi: 1/2 đ+ Tgian 1/2 đ) 2) KN Bà Triệu Năm 249 3) KN Lí Bí Năm 542 4) KN Mai Thúc Loan Năm 722 5) KN Phùng Hng Khoảng năm 776-791 6) KN Khúc Thừa Dụ Năm 905 7) KN Dơng Đình Nghệ Năm 930-931 8) KN Ngô Quyền Năm 938 2)Chiến thắng trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 chống quân xâm l- ợc Nam Hán. *Đặt vấn đề : Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình: Gồm 2 phần: + LS TG Trung đại + LS VN thời PK -ở bài 5 của sgk lịch sử lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự khủng hoảng, suy vong của xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp và Rô-ma. Thay vào đó là 1 chế độ mới, xã hội phong kiến. ở châu Âu đã hình thành và phát triển ntn? Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học. (GV chỉ bản đồ những nớc có chế độ phong kiến ra đời sớm) - Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I- Ta- Li- a. 2.Dạynội dung bài mới: (25) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV H HS Hớng dẫn HS ôn lại kiến thức lớp 6 về lịch sử thế giới cổ đại. Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Tây? Sự phát triển ntn? Hi Lạp và Rô-ma (thế kỉ I-V). 1) Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu: (8p) GV H GV HS GV H HS GV GV GV HS H HS GV H Nhà nớc Rô- ma lớn mạnh trở thành đế quốc Rô-ma hùng mạnh. Đến thế kỉ V lâm vào khủng hoảng: kinh tế và chính trị. Kinh tế: công thơng nghiệp sa sút, sản xuất trang trại đình đốn. Chính trị: phong trào đấu tranh của nô lệ và dân nghèo) => Nhà nớc Rô-ma cổ đại suy yếu. Nhân cơ hội đó ngời Giéc- man tràn xuống xâm lợc. Xã hội phơng Tây đã có biến đổi gì khi các bộ tộc ngời Giéc-man tràn xuống xâm lợc? (Gợi ý): - Đế quốc Rô- ma còn tồn tại không? - Ngời Giéc- man đã làm gì? - Xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào? -> (bổ sung): Phong các tớc vị ( Công tớc, hầu t- ớc, bá tớc, tử tớc, nam tớc) đã làm xuất hiện 1 tầng lớp quí tộc mới có quyền thế và rất giàu có. Đó là lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô đợc hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? -Các thủ lĩnh quân sự Giéc- man đợc vua ban cấp ruộng đất và trở thành lãnh chúa, bóc lột nông nô. -Những nô lệ đợc giải phóng những nông dân công xã bị mất đất và trở thành nông nô, họ không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa, bị lãnh chúa bóc lột. -> (phân tích thêm): quá trình phong kiến hóa trong xã hội châu Âu, đợc kết hợp giữa 2 yếu tố cũ (của ngời Rô- ma) và yếu tố mới (của ngời Giéc- man). (chuyển ý): Đặc trng của chế đ phong kiến châu Âu là nền kinh tế lãnh địa. Quan sát kênh hình sgk. Hãy mô tả lãnh địa phong kiến? (tổ chức của lãnh địa) ? -> (phân tích thêm): Mỗi lãnh chúa có 1 lãnh địa riêng, cũng có thể có nhiều lãnh địa. Lãnh địa bao gồm 1 vùng đất rộng lớn, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, ao hồ , có những lâu đài của qúi tộc, nhà thờ và thôn xóm của nông dân, nông nô Mỗi 1 lãnh địa là 1 đơn vị chính trị độc lập, các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toàn bộ quyền hành về chính trị, t pháp, tài chính và quân sự, trong lãnh địa tồn tại nh 1 nớc nhỏ. Mỗi lãnh địa nh một pháo đài kiên cố bất khả xâm phạm Nh vậy: Chế độ phong kiến phân quyền, quyền lực của nhà vua hết sức mờ nhạt. Cuộc sống trong lao động nh thế nào? - Đế quốc Rô- ma bị suy sụp. (Bộ máy nhà nớc của Rô- ma bị phá vỡ) thành lập các vơng quốc mới. - Ruộng đất của chủ nô Rô-ma đợc chia cho các quí tộc, tớng lĩnh ngời Giéc-man và phong các t- ớc vị. -Xã hội hình thành 2 giai cấp: Lãnh chúa và nông nô => Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu. 2) Lãnh địa phong kiến? (9p) - Tổ chức của lãnh địa. +Vùng đất rộng lớn, lãnh chúa xây dựng dinh thự, nhà thờ. +Vùng đất xung quanh giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế. - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa. + Nông nô phải sống phụ HS GV H GV HS GV GV GV H HS GV HS CH HS GV HS H GV HS H HS GV -> -Nông nô lực lợng sản xuất chính của xã hội, đời sống cực khổ, thân thể bị phụ thuộc vào lãnh chúa và ruộng đất. -Lãnh chúa không phải lao động, họ tự ý đặt ra các loại thuế để bóc lột nông nô, lãnh chúa đứng đầu cơ quan luật pháp thống trị nông nô về tinh thần. Sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh địa? (gợi ý): - Ngành kinh tế chính. - Đặc diểm? -> Trong lãnh địa nông nô sản xuất ra mọi thứ l- ơng thực, thực phẩm, quần áo để tiêu dùng, không có sự trao đổi bên trong. (nâng cao): lãnh chúa ở châu Âu khác với địa chủ ở phơng Đông về quyền lực chính trị -> sự phân quyền trong xã hội phong kiến ở châu Âu. (chuyển ý): Bên cạnh ngành kinh tế nông nghiệp là chính còn có ngành thủ công nghiệp. Sự phát triển của ngành thủ công nghiệp là một yếu tố dẫn tới sự ra đời của các thành thị trung đại. Thành thị trung đại đã xuất hiện nh thế nào? Từ thế kỉ X trở đi, do công cụ sản xuất đợc cải tiến, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn dẫn đến sản xuất phát triển, sản phẩm xã hội tăng nhanh -> nhu cầu trao đổi, mua bán, tạo điều kiện cho chuyên môn hoá sản xuất. (giải thích): chuyên môn hoá: chuyên sản xuất 1 mặt hàng theo hình thức phân công trong lao động (chuyên 1 việc). Thảo luận nhóm nhỏ: Những nơi nào thuận tiện cho việc trao đổi buôn bán? Nơi đông ngời qua lại nh các bến sông, nơi giao nhau của các trục đờng. Lúc đầu là nơi tập trung sản xuất,để bán hàng hóadần xuất hiện thành thị trung đại. Quan sát hình sgk Hội chợ ở Đức => miêu tả khung chảnh sôi động của việc buôn bán, chứng tỏ nền kinh tế hàng hoá rất phát triển. - Hình ảnh lâu đài, kiến trúc=> chứng tỏ thành thị còn là trung tâm văn hoá. Tổ chức thành thị ntn? (gợi ý): Bộ mặt thành thị ? kinh tế? c dân? -> Thành thị ra đời có vai trò gì đối với xã hội phong kiến châu Âu? -> Đồng thời cũng là nguyên nhân -> sự suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. thuộc khổ cực và đói nghèo. - Sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh địa: kinh tế nông nghiệp đóng kín, tự cấp, tự túc. + Đặc điểm: Là địa vị kinh tế chính trị độc lập. 3) Sự xuất hiện của các thành thị trung đại, (8p) - Nguyên nhân: Do nhu cầu trao đổi buôn bán. - Tổ chức thành thị : + Bộ mặt thành thị: phố xá, cửa hàng + Kinh tế: thủ công nghiệp và buôn bán. +C dân: thợ thủ công và thơng nhân (thị dân). -Vai trò của thành thị: thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển. 3.Củng cốluyện tập : (4p) HS thảo luận nhóm (vừa): Sự khác nhau giữa thành thị và lãnh địa? -Đặc điểm kinh tế: +Kinh tế hàng hoá(thủ công nghiệp+ buôn bán) +Nông nghiệp đóng kín. -C dân: + Thợ thủ công, Thơng nhân + Lãnh chúa, Nông nô. GV(kết luận): Thành thị là bức tranh tơng phản với lãnh địa. 4,Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1p) -CH: Thành thị là nhân tố mới nẩy sinh cơ sở phát triển của nền kinh tế Lãnh địa và nó cũng chính là nhân tố sau này làm tiêu diệt các Lãnh địa. Tại sao vậy? -CH: 1,2,3 (sgk). ________________________________________________________________ Ngày Soạn: 19/8/2010 Ngày giảng7a:20/8/2010 7b:21/8/2010 Tiết 2 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở châu âu. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm đợc nguyên nhân và hậu quả của cuộc phát kiến địa lí nh là 1 nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. -Quá trình hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến châu Âu. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh kĩ năng biết dùng bản đồ thế giới hoặc địa cầu để đánh dấu (hoặc xác định) đờng đi của 3 nhà phát kiến địa lý đợc nói tới trong bài, biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh thấy đựơc tính tất yếu, tính qui luật của quá trình từ xã hội phong kiến lên xã hội chủ nghĩa t bản. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : -Bản đồ những cuộc phát kiến địa lý lớn thế thế kỉ XV-XVI. -Những câu chuyện về 3 nhà phát kiến địa lí (VaxcôđơGama, C.cô-lôm-bô, Ph.Ma-Gien- lan). 2.Chun b ca hc sinh: -Đọc bài ở nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (5) *Câu hỏi:Vì sao nói: Thành thị là hình ảnh t ơng phản với lãnh địa. *Đáp án: Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất Tự cung, tự cấp còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. 2.Bài tập: -Lãnh chúa và nông nô đã đợc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội cổ đại ph- ơng Tây. a. Chủ nô. b. Nông dân công xã. c. Quí tộc. d. Nô lệ. e. Tớng lĩnh ngời Giéc man. f. Quí tộc ngời Giéc man. *Đáp án: -Lãnh chúa: e,f (Tớng lĩnh và qúi tộc ngời Giéc man). -Nông nô: b,d (nô lệ và nông dân công xã). *Đặt vấn đề : Nền kinh tế hàng hoá phát.triển, đây là nguyên .nhân thúc đẩy ngời phơng Tây tiến hành cuộc phát kiến địa lí. Những cuộc phát kiến này đã làm chogiai cấp t sản châu Âu ngày 1 giàu lên và thúc đẩy quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa nhanh chóng ra đời. 2.Dạy nội dung bài mới: (35) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV (giải thích khái niệm Phát kiến địa lí): Đó là quá trình chinh phục và tìm ra những vùng đất 1) Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. H HS H GV HS GV H HS GV H HS GV H HS GV GV HS H GV HS GV mới. Theo em vì sao có những cuộc phát kiến địa lí? -> Cần có những điều kiện nào để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí đó? (gợi ý): Muốn đi biển đợc cần phải có những điều kiện gì? Con ngời có hiểu biết về địa lí, đại dơng, làm đ- ợc la bàn đóng đợc những con tàu mới, có cải tiến bánh lái. (Khái quát): Do nhu cầu mở rộng hoạt động th- ơng mại và nhờ vào những tiến bộ kĩ thuật của ngành hàng hải, nhiều nhà thám hiểm ChâuÂu đã tìm những con đờng biển-> phơng Đông nơi họ hy vọng sẽ tìm đợc nhiều nguyên.liệu và vàng bạc. Em hãy kể những cuộc phát kiến địa lý lớn? > Sử dụng lợc đồ, chỉ những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỷ XV-XVI? - Kết hợp kể chuyện theo tài liệu sgv. Kết quả những cuộc phát kiến địa lí? -> (chốt ý): những cuộc phát kiến địa lí thế kỷ XV- XVI đã tìm ra 1 châu lục mới là châu Mỹ, một đại dơng mà ngời châu Âu cha biết(Thái bình d- ơng), mở ra con đờng biển đến các châu lục, thúc đẩy tìm kiếm và thám hiểm những vùng đất mới, nó đem lại khả năng giao lukinh tế ,văn hoá tạo điều kiện cho sự tiến bộ của khoa học và sự hình thành của 1 nền sản xuất mới đó chính là nền sản xuất t bản chủ nghĩa và cũng đánh dấu bớc đờng suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Các cuộc phát kiến địa lí lớn ,t sản và quí tộc châu Âu đã làm gì để có tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? Ra sức cuớp bóc của cải, tài nguyên của các nớc thuộc địa. (giải thích): Nớc thuộc địa nớc bị xâm chiếm, mất quyền độc lập kinh tế, chính trị. Để có vốn (t bản) các thơng nhân châu âu ra sức cớp bóc, lừa gạt, buôn bán ngời da đen -Để có nhân công, quí tộc và t sản đã dùng những thủ đoạn tạo ra s bần cùng hoá ngời nông dân, tớc đoạt t liệu sản xuất của họ để biến họ thành những ngời làm thuê => Đó chính là quá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ. (Tạo ra số vốn đầu tiên và những ngời lao động làm thuê). 1 HS đọc phần chữ in nghiêng ( sgk- trang 7). Quá trình tích luỹ t bản đã dẫn đến hậu quả gì? (gợi ý): Về kinh tế? -> (giải thích khái niệm: Công trờng thủ công: là những cơ sở sản suất đợc xây dựng dựa trên sự phân công lao động và kĩ thuật làm bằng tay. Tôn tại từ thế kỉ XVI XVIII và nó chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất = máy móc- chế độ t bản chủ nghĩa. (17) - Nguyên nhân: do sản xuất phát triển ,nảy sinh nhu cầu về thị trờng, về nguyên liệu và vàng bạc. - Kỹ thuật đi biển có nhiều tiến bộ. - Các cuộc phát kiến địa lí lớn: + Vaxcô Đơ-ga-ma. + C.lô Lôm bô. + Ph Ma gien-lan. - Kết quả: Tìm ra những vùng đất mới, những con đờng mới, tộc ngời mới, những món lợi lớn cho giai cấp t sản. 2) Sự hình.thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu. (18). - Sau các cuộc phát kiến địa lí quí tộc và thơng nhân ra sức cớp bóc để có tiền vốn và công nhân làm thuê. + Kinh tế: Mở rộng sản xuất và kinh doanh t bản (công trờng thủ công). H HS HS CH HS GV H HS GV GV (HS khá, giỏi): Những biểu hiện của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa? + ở thành thị: công trờng thủ công thay thế cho phờng hội. + ở nông thôn:sản xuất nhỏ thay bằng hình thức đồn điền. + Trong thơng nghiệp các thơng hội đợc thay bằng các công ty thơng mại. Thảo luận nhóm:(3) Công trờng thủ công khác với các xởng thủ công của phờng hội ở những điẻm nào? trình bày kết quả. giải đáp -Quy mô sản xuất lớn hơn ( từ 200 -> 300 thợ). - Chuyên môn hoá lao động, một ngời thợ chỉ làm một công đoạn của một sản phẩm. - Không còn quan hệ thợ cả - thợ bạn- thợ học nghề mà là quan hệ giữa chủ với thợ. Công nhân là những ngời làm thuê ăn lơng. (Trong nông nghiệp cũng xuất hiện quan hệ sản xuất mới. Ngời nông dân không có ruộng đất để cày cấy buộc phải làm công ăn lơng cho các chủ trang trại). Tóm lại: Đến thời kì này xuất hiện nhiều xởng sản xuất có qui mô lớn. Các công ty thơng mại thay thế cho phờng hội =>Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã đợc hình thành. Hình thức kinh doanh t bản chủ nghĩa đã tác động ntn đến xã hội? -> (gt):Thế nào là giai cấp t sản? Nguồn gốc của những ngời công nhân làm thuê? + giai cấp t sản: Những thơng nhân, thợ cả giàu có, các chủ ngân hàng, chủ các công trờng thủ cônghợp thành giai cấp t sản, họ nắm trong tay nhiều vàng bạc và t liệu sản xuất là lực.lợng đại diện cho nền sản xuất tiến bộ. +giai cấp vô sản: Những ngời làm thuê trong các công trờng thủ công, trang trại hợp thành giai cấp vô sản, họ bị bóc lột thậm tệ. Số lợng ngày càng phát .triển. (sơ kết): quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến, lúc này giai cấp t sản >< quí tộc phong kiến -> các cuộc đấu tranh chống phong kiến, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển. - Xã hội hình .thành 2giai cấp: t sản và vô sản. 3.Củng cố luyn tp: (4) HS: Tập chỉ lợc đồ 3 cuộc phát kiến địa lí, chỉ rõ những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra nhờ những cuộc hành trình này. -Bài tập:Điều kiện nào trong các điều kiện sau đây là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu? A.Sự ra đời các công trờng thủ công- hình thức xởng sản xuất với qui mô lớn. B.Những đồn điền rộng lớn, hoặc các trang trại đợc lập nên. C.Lập các công ty thơng mại. D.Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê. (Đáp án: D) 4.Hớng dẫn học sinh t học nh: (1) *Bài tập: Thống kê các cuộc phát kiến địa lí theo mẫu sau: Thời gian Ngời dẫn đầu Kết quả *Câu hỏi: - Những cuộc phát kiến địa lí đã tác độngnh thế nào đến xã hội châu Âu? - Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ở châu Âu đã đợc hình thành ntn? __________________________________________________________________ Ngày soạn: 21 /8/2010. Ngày dạy: 24/8/2010 7A 26/8/2010 7C 28/8/2010 7B TIếT 3 Bài 3 cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá Phục hng. - Nguyên.nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến châu.Âu lúc bấy giờ. 2.Kỹ năng: -Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy đợc nguyên.nhân sâu xa đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến. 3.Thái độ: -Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh nhận thức đợc sự phát.triển hợp qui luật của xã hội loài ngời, về vai trò của giai câp t sản,đồng thời qua bài này giúp học sinh thấy đợc loài ngời đang đứng trớc 1 bớc ngoặt lớn, sự sụp đổ của chế độ phong kiến- 1 chế độ độc đoán, lạc hậu và lỗi thời II. Chuẩn bị của giáo viên. 1.Chuẩn bị của giáo viên : Bản đồ thế giới, tranh ảnh 1 số danh nhân thời kì này. 2.Chun b ca hc sinh: học bài cũ, đọc trớc bài học. III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (4) *Câu hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp t sản tích luỹ vốn ban đầu bằng những thủ đoạn nào? Điều đó tác động gì đến xã hội? *Đáp án, BĐ: + Sau các cuộc phát kiến địa lí, quí tộc và thơng nhân châu Âu ra sức cớp bóc tài nguyên, của cải của các nớc thuộc địa, bắt và bán ngời da đen. (3đ) - Đuổi nông nô khỏi lãnh địa, buộc họ trở thành ngời làm thuê. (2đ) - Có vốn và đội ngũ công nhân làm thuê đông đảo, chúng mở rộng sản xuất kinh doanh (công trơng thủ công) thu lợi nhuận, trở nên giàu có. (3đ) + Xã hội: Hình thành 2giai cấp t sản và vô sản. (1đ) => Nền sản xuất mới t bản chủ nghĩa ra đời ngay trong lòng XHPK. (1đ) *Đặt vấn đề : (1) Bớc sang giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp t sản có thế lực về kinh tế, song cha có địa vị trong xã hội tơng ứng, nên họ đã đứng lên phát động quần chúng chống lại xã hội phong kiến, đòi quyền lợi về chính trị, trớc hết là đấu tranh đòi phục hng nền văn hoá Hy Lạp- Rô ma, sau là cải cách tôn giáo 2.Dạy nội dung bài mới: (37) GV ? HS GV Yêu cầu 1 học sinh đọc mục 1(sgk) Đến thời hậu kì trung đại, chế độ phong kiến châu Âu ntn? Chế độ phong kiến châu Âu lâm vào khủng hoảng. Quan hệ sản xuất TBCN đã hình thành từ trong lòng xã hội phong kiến. Song chế độ phong kiến là bớc rào cản lớn đối 1. Phong trào văn hoá Phục hng (Thế kỉ XIV- XVII) (19) ? HS ? HS GV ? HS GV GV HS GV với sự phát triển của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Để chống lại chế độ phong kiến, giai cấp t sản đã làm gì? Đấu tranh trên mặt trận kinh tế, văn hoá và t t- ởng. Vậy nguyên nhân nào xuất hiện phong trào văn hoá Phục hng? Trình bày Mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá. (nâng cao): Ngoài ra sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật đã giúp con ngời thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức đợc bản chất của thế giới. Đây cũng chính là điều quan trọng dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá phục hng. (giải thích khái niệm: Văn hoá Phục hng: phục hng lại tinh thần của nền văn hoá cổ Hy- lạp và Rô- ma và từ đó sáng tạo nên nền văn hoá mới của giai cấp t sản). - Phong trào bắt đầu từ nớc ý lan sang các n- ớc Tây Âu xuất hiện nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài đợc gọi là Những con ngời khổng lồ, với sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kĩ thuật, sự phong phú của nền văn hoá. Nội dung của nền văn hoá Phục hng là gì? Trình bày -VD: Nhà thiên văn học N. Cô-péc-ních ông đã chứng minh đợc trung tâm hệ thống hành tinh của chúng ta là mặt trời, học thuyết Cô- péc-ních thật sự là 1 cuộc cuộc mạng. -Bru- nô(ngời Italia) đã phát triển thêm lí thuyết của Cô-péc-ních. ông cho rằng mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là 1 trong vô số thái dơng hệ. -Sau đó, Ga-li-lê tiếp tục chứng minh đợc tính khoa học vững chắc của thuyết nhật tâm của Cô-péc-ních. -Về văn học: Các tác phẩm văn học- nghệ thuật của thời đại văn hoá Phục hng mang nội dung t tởng mới là Chủ nghĩa nhân văn. Coi con ngời là trung tâm của vũ trụ chứ không phải là thợng đế. Chủ nghĩa nhân văn đòi trả con ngời về với tự nhiên. Tự nhiên đã trở thành Khuôn vàng thớc ngọc của thời đại Phục hng. Họ coi trọng con ngời, yêu thơng con ngời, chăm lo cho con ngời, tin tởng ở sức mạnh và quyền sống của con ngời. - Hội họa tiêu biểu là Lê-ô-na đơ Vanh-xi (ng- ời Italia) tác phẩm nổi tiếng là bức tranh Lagiô-công (hay chân dung của Mô-na-li- da) Cho thảo luận nhóm( nhóm bàn)- 3 Phong trào văn hoá Phục hng đã có tác dụng nh thế nào? Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét. => Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp t sản chống lại giai cấp phong kiến. Những thành tựu của nền văn hoá phục hng - Nguyên nhân: Giai cấp t sản có thế lực kinh tế, song không có địa vị xã hội. -> Đấu tranh giành địa vị xã hội . - Nội dung: + Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. + Đề cao gía trị con ngời. + Đề cao khoa học tự nhiên. - Tác dụng: + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. + Mở đờng cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá nhân loại. HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV vẫn còn giá trị đến tận ngày nay. (Chú ý): Cùng với phong trào văn hoá Phục h- ng, giai cấp t sản đang lên còn đòi thay đổi và cải cách tổ chức giáo hội là tôn giáo. Đọc đoạn đầu của mục 2 (sgk- tr 9) Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc cải cách tôn giáo? Trình bày GT : Giáo hội là hệ thống tổ chức riêng của các tăng lữ và tín đồ đạo Thiên chúa, đứng đầu là Giáo hoàng ở Rô-ma; là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến, giáo lí của nó là hệ t tởng của giai cấp phong kiến giáo hội vừa thống trị về mặt tinh thần, vừa bóc lột nông nô về kinh tế nh 1 lãnh chúa. Đến thời hậu kì trung đại gíáo hội trở nên thối nát, phản động. Đối với giai cấp t sản, giáo hội trở thành 1 thế lực kinh tế, xã hội và t tởng cản trở các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. => Nhu cầu của giai cấp t sản và các tầng lớp nhân dân là cần có 1 giáo hội mới với 1 hệ thống giáo lý phù hợp với thời đại mới. Ngời khởi xớng phong trào là Lu-thơ. Đọc phần chữ in nghiêng trong sgk và xem hình 7. Nội dung cải cách tôn giáo của Lu-thơ là gì? Trình bày Nêu những hạn chế của Lu-thơ: ông cha đa ra đợc giáo lý mới, các lễ nghi mới phù hợp nhu cầu của giai cấp t sản. (bổ sung thêm): Tiếp đó là Can-vanh cũng chủ trơng duy trì tín ngỡng, tôn sùng thợng đế, quay về với giáo lý nguyên thuỷ. Song mặt khác ông cũng đề xớng việc tổ chức lại giáo hội và hoạt động của tôn giáo phù hợp với thời kì mới. ông đòi xoá bỏ các cơ sở kinh tế của nhà thờ, thủ tiêu địa vị quý tộcông cổ vũ, khuyến khích làm giàu. Nh vậy một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành => chủ trơng của Can-vanh đợc giai cấp t sản ủng hộ. Em có nhận xét gì về phong trào cải cách tôn giáo? (gợi ý: Có xoá bỏ hoàn toàn tôn giáo cũ không? Giai cấp t sản không thể xoá bỏ tôn giáo mà chỉ mong muốn thay đổi cho phù hợp với kích thớc của nó. Phong trào cải cách tôn giáo có tác động gì đến xã hội châu Âu? Trình bày Tiêu biểu nh cuộc Chiến tranh nông dân ở Đức -> là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của giai cấp t sản chống giai cấp phong kiến ở châu Âu. 2. Phong trào cải cách tôn giáo: (18) - Nguyên nhân: + Giáo hội tăng cờng bóc lột nhân dân. + Giáo hội là lực lợng cản trở sự phát triển của giai cấp t sản đang lên. - Nội dung cải cách của Lu-thơ: + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. + Đòi quay về với giáo lí Ki- tô nguyên thuỷ. - Tác động: + Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. + Tôn giáo bị phân hoá làm 2 phái: Đạo Tin Lành. Ki- tô giáo. 3. Củng cố luyện tập: (2) GV(Sơ kết bài học): [...]... 1.Chuẩn bị của giáo viên : bản đồ khu vực ĐNA 2.Chun b ca hc sinh: Đọc b i ở nhà III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: (4) *Câu h i: ấn Độ th i phong kiến tr i qua những triều đ i nào? Đặc i m hình thành? -Tôn giáo nào đợc ra đ i ở ấn Độ? * Đáp án, BĐ: Qua 3 triều đ i: -Vơng triều Gúp- ta (thế kỉ IV- VI) : là vơng triều của ng i ấn Độ (2đ) -Vơng triều h i giáo Đê- li (thế kỉ XII-XVI)): Ng i Thổ Nhĩ... trắc nghiệm lịch sử 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm b i tập trắc nghiệm 3.Th i độ: Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : các dạng b i tập 2.Chun b ca hc sinh: Ôn l i kiến thức từ b i 1-> b i 7 III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: (4) *Câu h i: Trong xã h i phong kiến có những giai cấp cơ bản nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?... khác những quốc gia trên? Do sự thiên di của ng i Th i từ phía bắc xuống (lu ý HS):Tên g i quốc gia phong kiến tơng ứng ngày nay:Su- khô- thay=Th i lan; _ Lạng Xạng= Lào -Pa gan =Mi- an- ma -Đ i Việt= Việt Nam M i quốc gia th i kì phát triển gắn liền v i 1 triều đ i tiêu biểu Tình hình các quốc gia phong kiến Đông Nam á từ nửa sau thế kỉ XVIII? -Trình bày (liên hệ): Việt Nam,Lào,Cam pu chia,trở thành thuộc... Lào II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : T liệu về lịch sử của Lào và Cam- pu- chia 2.Chun b ca hc sinh: học b i cũ, đọc b i m i III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: ( 4) *Câu h i: Kể tên các nớc trong khu vực Đông Nam á hiện nay? Ăng- co là th i kì phát triển của chế độ phong kiến Cam- pu- chia vì sao? * Đáp án, BĐ: - Bao gồm 11 nớc: Việt Nam, Lào, Cam pu chia, Th i. .. Lớp 7A 7C 7B Tiết 9 B i 7: Những nét chung về xã h i phong kiến I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Th i gian hình thành và tồn t i của xã h i phong kiến - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã h i - Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến 2 Kĩ năng: -Làm quen v i phơng pháp tổng hợp, kh i quát hoá sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra kết luận, nhận xét cần thiết 3.Th i độ: - Giáo dục lòng tin và... th i là 1 nớc láng giềng gần g i v i Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ t i qúa trình phát triển của lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : Tranh ảnh về các công trình kiến trúc Vạn lý trờng thành, Các cung i n 2.Chun b ca hc sinh: -Đọc b i ở nhà III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: (4) * Câu h i: Nguyên nhân nào dẫn t i phong trào văn hoá phục hng? N i. .. sự của đất nớc,các vua th i Đinh- Tiền Lê cũng có nhiều chính sách m i trong việc thúc đẩy nền kinh tế,phát triển văn hoá.B i học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ những nét m i của tình hình kinh tế, văn hoá d i th i Đinh- Tiền Lê 2.Dạy n i dung b i m i: (35) GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV Th i Đinh- Tiền Lê nông nghiệp đợc coi trọng vì là II Sự phát triển kinh tế và nền tảng kinh tế của đất nớc văn hoá... th i kì đầu giành l i độc lập II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : - Lợc đồ kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(năm 981) - Tranh ảnh về cố đô Hoa L, đền thờ vua Đinh, vua Lê - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc th i Tiền Lê 2.Chun b ca hc sinh:học b i cũ, đọc b i m i ở nhà III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: (4) *Câu h i: Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nớc? Nhà tiền... sau: Stt Triều đ i Chính sách cai trị CB: ấn Độ th i phong kiến ********************************************** Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày dạy :7/ 9/2010 11/9/2010 Lớp 7A 7B,C Tiết 6 B i 5 : ấN Độ Th I PHONG KIếN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ từ th i cổ đ i đến giữa thế kỷ XIX -Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt... lòng tin và niềm tự hào về truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt đợc trong th i phong kiến II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên : Bản đồ châu Âu, châu á 2.Chun b ca hc sinh: Học b i cũ, đọc b i ở nhà III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: (4) * Câu h i: Nớc Lạn Xạng thành lập từ bao giờ? Nêu chính sách đ i n i, đ i ngo i của các . Soạn: 17/ 8/2010 Ngày giảng7a:19/8/2010 7b:19/8/2010 Phần I: Kh i quát lịch sử thế gi i Trung đ i Tiết 1 B i 1 : Sự hình thành và phát triển của xã h i phong kiến châu Âu I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:. Lớp 7A 11/9/2010 7B,C Tiết 6 B i 5 : ấN Độ Th I PHONG KIếN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ từ th i cổ đ i đến giữa thế kỷ XIX. -Những chính sách cai trị. của giáo viên. 1.Chuẩn bị của giáo viên : Bản đồ thế gi i, tranh ảnh 1 số danh nhân th i kì này. 2.Chun b ca hc sinh: học b i cũ, đọc trớc b i học. III.Tiến trình b i dạy: 1.Kiểm tra b i cũ: