Giao an So Hoc 6 - Chuan KT

210 342 0
Giao an So Hoc 6 - Chuan KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15.08.2009 Ngày giảng:17.08.2009(6a2) 18.08.2009(6a3) CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: Bài 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I: Mục tiêu: - Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp. -Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.Biết dùng ký hiệu ∈ hay ∉ . - Rèn cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt. II: Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp HS: Đọc trước bài III: Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức (1') 6a2: 6a3: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ghi bảng Hoạt động 1: ( 8') Các VD GV: Treo bảng phụ H 1 (SGK) cho HS quan sát ?Trên bàn ngồm đồ vật gì? GV:Giới thiệu tập hợp các đồ vật, tập hợp HS trong lớp. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: 0; 1; 2; 3 là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Lấy VD về tập hợp GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại. HS quan sát H 1 HS suy nghĩ chỉ ra các tập hợp 1) Các ví dụ: (SGK-T4) Hoạt động 2: (21') Cách viết các kí hiệu GV:Cho HS đọc thông tin sau nục 2- (T5) ? Người ta thường đặt tên cho tập hợp như thế nào? cho VD ? Viết tập hợp B gåm c¸c chữ cái a; b; c; ? Chỉ ra các phần tử trong tập hợp. HS đọc thông tin trong (2') Dùng chữ cái in hoa A = { } 0;1;2;3 B = { } ; ;a b c 2) Cách viết các kí hiệu Đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa A = { } 1;2;3 1 GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc ? Hãy điền kí hiệu ∈ hay ∉ vào ô trống. 3 A; 6 B a B; d B GV: Cho HS nhận xét, chốt lại ? Qua phần trên nêu cách viết 1 tập hợp GV: Nhận xét ? Ngoài cách viết trên còn cách viết nào khác? GV: Giới thiệu cách viết GV: Nêu chú ý GV: treo bảng phụ H 2 - T5 giới thiệu minh họa tập hợp. HS lên bảng điền HS: Thảo luận bàn trả lời -Các PT viết trong dấu ngoặc nhọn - mỗi PT được liệt kê một lần HS đọc nội dung chú ý 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp 1 ∈ tập hợp 7 ∉ tập hợp * Chú ý: SGK- T5 VD: A = { } 0;1;2;3 Hoặc A = { } / 4x N x∈ 〈 Hoạt động 3: (13') Củng cố - luyện tập ? Lấy một ví dụ về tập hợp trong thực tế ? Nêu cách viết 1 tập hợp ? Viết tập hợp D các số tự nhiên 〈 7 GV: Uốn nắn chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung BT1 - T6 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét GV: Uốn nắn - chốt lại GV: cho HS làm ?2 GV: Gợi ý : Đặt tên cho tập hợp ? Tương tự làm bài 2 GV: Nhận xét - chốt lại HS lấy VD HS: Nêu hai cách viết D = { } 0;1;2;3;4;5;6 HS: đọc nội dung bài toán Làm theo nhóm (3') HS nhận xét HS: Làm độc lập và lên bảng trình bầy 3) Luyện tập Bài 1- T6 A = { } 9;10;11;12;13 Hoặc A = { } /8 14x N x∈ 〈 〈 12 ∈ A 16 ∉ A Bài 2 - T6 C = { } ;0; ; ; ;T A N H C 4) Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm vững về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách - BT: 3 ;4 ;5 - T6 Ngày soạn: 16.08.2009 Ngày giảng: 18.08.2009(6a2) 19.08.2009(6a3) 2 Tiết 2: Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I: Mục tiêu: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. - HS phân biệt được các tập hợp N và N * biết sử dụng các kí hiệu ≥ và ≥ , biết số tự nhiên liền sau số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II: Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng. HS: Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp; đọc trước bài. III: Các hoạt động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức (1') 6a2 : 6a3 : 2) Kiểm tra: (5') HS 1 : - Cho VD về một tập hợp. - Trình bày nội dung bài 3 - T6. - Tìm phần tử ∈ A mà không thuộc B. HS 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (13') Tập hợp N và tập hợp N * GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên,kí hiệu tập hợp số tự nhiên. ? Viết tập hợp các số tự nhiên chỉ ra các phần tử của tập hợp ? Có nhận xét gì về số các phần tử của tập hợp số TN GV: Treo bảng phụ nội dung Điền vào ô trống kí hiệu ; ∈ ∉ 13 N ; 2 3 N GV: Uốn nắn - chốt lại GV: Biểu diễn các số 0;1; 2; 3 trên tia số các điểm đó lần lượt có tên gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 ? Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số GV: Nhận xét - uốn nắn ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như thế nào?. GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a HS suy nghĩ làm 1HS lên trình bày Có vô số phần tử Một HS lên điền HS khác nhận xét HS: Quan sát thao tác biểu diễn Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số 1) Tập hợp N và tập hợp N * Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu làN N = { } 0;1;2;3;4 Điểm biểu diễn số TN a trên tia số gọi là điểm a 3 gọi là điểm a. ? Viết tập hợp các số TN khác o GV: Giới thiệu tập hợp N * GV: Treo bảng phụ nội dung Điền vào ô trống dấu ; ∈∉ 6 N * 6 N 0 N * 0 N GV: Cho HS nhận xét, đánh giá và chốt lại { } 1;2;3;4 HS: Làm việc độc lập Một HS lên điền N * = { } 1;2;3;4 Hoặc: N * = { } / 0x N x∈ ≠ Hoạt động 2: (12') Thứ tự trong tập hợp N ? So sánh giá trị hai điểm biểu diễn trên cùng tia số GV: Cho HS đọc thông tin sau mục 2 GV: Chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn ?Điền kí hiệu > hoặc < vào ô vuông 3 8 15 9 GV : Giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ ? Viết tập hợpA = { } / 6 10x N x∈ ≤ ≤ Bằng liệt kê GV: Cho HS đọc tiếp b,c Giới thiệu số liền trước liền sau. ? Viết số tự nhiên liền saucác số 17 ; 19 ; a (a ∈ N) ? Viết số tự nhiên liền trước các số 15 ; 30; b ( b ∈ N) GV: Cho HS đọc mục d,c Qua nội dung trên GV chốt lại về thứ tự trong N GV: Cho HS làm ? GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại HS: Quan sát các điểm biểu diễn các số tự nhiên trên tia số HS: Đọc thông tin trong 3' HS: Quan sát và lắng nghe HS lên bảng điền 3 < 8; 15 > 9 HS: viết ra nháp Một HS lên trình bầy Hai HS lên bảng viết HS viết vào phiếu 2)Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) a < b hoặc a > b viết a ≤ b để chỉ a < b hoặc a = b b) a < b, b < c thì a < c c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số TN lớn nhất e)Tập hợp N có vô số phần tử Hoạt động 3: (12' ) Củng cố - Luyện tập ? Viết tập hợp N, N * có nhận xét gì về số phần tử của hai tập hợp HS lên bảng viết N = { } 0;1;2;3 3) Luyện tập 4 ? Nên thứ tự trong N GV: Treo bảng phụ nội dung bài 8- T8 GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại GV: Gọi 1 HS làm BT 9 GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức toàn bài N * = { } 1;2;3;4 HS đọc nội dung bài 8 HS thảo luận nhóm Đại diện một HS lên trình bày HS lên bảng thực hiện HS nhận xét Bài 8 - T8 A = { } 0;1;2;3;4;5 A = { } / 5x N x∈ ≤ Bài 9- T8 a) 7 ; 8 b) a ; a + 1 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Viết được N ; N * - Nắm vững thứ tự trong N. - BTVN : 6; 7; 10 (T8). *** Ngày soạn: 17.08.2009 Ngày giảng: 19.08.2009(6a2) 20.08.2009(6a3) Tiết 3: Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I: Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ thay theo đổi vị trí. - Biết đọc và viết các số la mã không quá 30 - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. - Rèn tháy độ cẩn thận khi ghi các số. II: Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng ghi chữ số la mã HS: Đọc trước bài III: Các hoạt động dạy và học: 5 1) Ổn định tổ chức: (1') 6a2: 6a3: 2) Kiểm tra : (5') HS 1 : - Viết tập hợp số tự nhiên N và N * - Trình bầy nội dung bài 7 - T8. HS 2 : Giải bài tập 10b- T8. ? Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất không ? là số nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10') Số và chữ số ? Đọc một vài số TN bất kì ? Để viết số năm trăm mười bảy ta viết như thế nào? ? Để ghi được mọi số TN ta cần những chữ số nào? ? Một số TN có thể có mấy chữ số Từ đó xác định số chữ số trong các số 8; 27; 305 ? Để viết các số TN có từ năm chữ số trở nên người ta viết như thế nào? GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- T8) ?Lấy ví dụ minh họa GV: Treo bảng phụ giúp HS phân biệt số, chữ số. ? Áp dụng phân biệt các số và chữ số: Nghìn, trăm chục , đv của 49357 GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại HS: Đọc HS nêu cách viết và viết (517) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Có thể có 1; 2; 3 9 chữ số HS xác định Tách riêng 3 chữ số từng nhóm từ phải sang trái HS quan sát bảng Số nghìn: 49 Chữ số hàng nghìn: 9 1) Số và chữ số * Chú ý: SGK - T9 Hoạt động 2 : (9') Hệ thập phân GV: giới thiệu hệ thập phân theo SGK - T9 ? Số 222 gồm mấy trăm mấy chục , mấy đơn vị HS: 222 = 2trăm + 2 chục + 2 đơn vị 2) Hệ thập phân Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 6 ? Viết dưới dạng TQ GV: hướng dẫn HS viết ? Viết số TN nhỏ nhất, lớn nhất có hai chữ số GV: Cho HS đọc và trả lời nội dung phần ? GV: Nhận xét và chốt lại HS: Thực hiện theo nhóm 235 = 200 + 30 + 5 ab = 10a + b ( a ≠ 0) abc = 100a + 10b + c HS: 10; 99 một đơn vị ở hàng liền trước nó VD: 222 = 200 + 20 + 2 ab = 10a + b , (a ≠ 0) Hoạt động 3: ( 8') Chú ý GV: Treo bảng phụ H 7 ? Đọc các chữ số trên mặt đồng hồ GV: Trên mặt đồng hồ H 7 có ghi các số la mã từ 1 đến 12 GV: Các số la mã được ghi bởi chữ số nào GV: Treo bảng phụ giới thiệu các số la mã từ 1 đến 30 ? Đọc các số la mã sau: XV; XXVI; XXIV ? Viết các số sau bằng chữ số la mã 23; 29 GV: Nhận xét và nêu hạn chế của chữ số la mã HS: Quan sát mặt đồng hồ và trả lời I; V; X HS quan sát và nhận biết HS: Đọc 3) Chú ý ( SGK - T 9) Hoạt động 4: (10') Củng cố - Luyện tập GV: Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời ? Nêu cách ghi trong hệ thập phân GV: Treo bảng phụ nội dung bài 12 - T10 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 13 GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét GV: Chốt lại HS: Trả lời HS đọc - Suy nghĩ giải HS đọc nội dung bài toán và làm theo nhóm 4) Củng cố - Luyện tập Bài 12 - T10 { } 2;0 Bài 13 - T10 a) Số TN nhỏ nhất có bốn chữ số là 1000 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Nắm vững cách ghi số tự nhiên phân biệt số và chữ số. 7 - BTVN 11; 12; 13; 14; 15 - (T10 - SGK) 18; 19; 20; 21; 27 (SBT - T6). *** Ngày soạn: 22.08.2009 Ngày giảng: 24.08.2009(6a2) 25.08.2009(6a3) Tiết4: Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I: Mục đích yêu cầu: - Nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập con và hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập con không hoặc không là tập con của tập hợp cho trước. - Biết sử dụng các kí hệu ⊂ và ∅ . II: Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Đọc trước bài III: Các hoạt động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức: (1') 6a2 : 6a3 : 8 2) Kiểm tra: (5') - Viết tập hợp các số tự nhiên - Trình bầy bài 14 - (T10 - SGK) 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ghi bảng Hoạt động 1: (13') Số phần tử của một tập hợp GV: Treo bảng phụ cho một số tập hợp A = { } 5 ; B = { } ;x y C = { } 1;2;3 10 N = { } 0;1;2;3 ? Tìm số lượng phần tử trong mỗi tập hợp từ đó rút ra kết luận gì? GV: Nhận xét và chốt lại GV: cho HS đọc ?1 và ?2 GV: Uốn nắn và nhấn mạnh số phần tử của một tập hợp GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào, ta nói A là tập rỗng GV: Nêu kí hiệu tập rỗng và chú ý ? Qua VD trên có kết luận gì về số phần tử của một tập hợp? GV: Nhận xét - Chốt lại GV: Cho HS làm bài tập 17 theo nhóm GV: Bổ sung rồi khắc sâu kiến thức cơ bản Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 10 phần tử Tập hợp D có vô số phần tử NX: Một tập hợp có thể có 1, 2 , nhiều, vô số phần tử HS: Thực hiện và thông báo kết quả ?1 : D có 1 phần tử E có 2 phần tử H có 11 phần tử ?2 : Không HS trả lời HS: làm theo nhóm a) A = { } 1;2;3 20 có 21 phần tử b) B = ∅ HS khác nhận xét 1) Số phần tử của một tập hợp . * Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng - Tập rỗng được kí hiệu là ∅ * Kết luận: (SGK - T 12) Hoạt động 2: (12') Tập hợp con GV: Treo bảng phụ hình 2) Tập hợp con: 9 ? Viết các phần tử của hai tập hợp? Có nhận xét gì về số phần tử của mỗi tập hợp ? Những phần tử nào vừa thuộc E vừa thuộc F GV: Giới thiệu tập con kí hiệu và cách đọc ? Lấy ví dụ minh họa GV: Nhận xét bổ sung GV: Cho HS làm ? 3 GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra chú ý E = { } ;x y F = { } ; ; ;x y c d Mọi phần tử của E đều thuộc F Tập hợp các bạn nữ lớp 6A 1 là tập con của tập hợp các bạn lớp 6A 1 HS: làm nội dung ? 3 theo nhóm Đại diện các nhóm trình bầy E = { } ;x y F = { } ; ; ;x y c d Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F * Khái niệm: ( SGK - T13) Kí hiệu: A ⊂ B hoặc B ⊃ A A là tập con của B A chứa trong B hay B chứa A * Chú ý: SGK - T13 Hoạt động 3: (12') Củng cố - Luyện tập ? Cho biết số phần tử của một tập hợp ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 16 - T13 GV Thu vài phiếu cho HS nhận xét GV: Uốn nắn và chốt lại về số phần tử của tập hợp Có một , nhiều, vô số và cũng có thể không có phần tử nào HS đọc nội dung bài 16 HS làm theo nhóm 3)Củng cố - Luyện tập Bài 16 - (SGK- T13) A = { } 20 có 1 phần tử B = { } 0 có 1 phần tử C = N có VS phần tử D = ∅ Không có PT nào 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững số phần tử của một tập hợp, tập con. - BTVN 17; 18; 19; 20 - (SGK - T13). 10 [...]... Để tính được nhanh em đã sử dụng những tính chất cơ bản nào? GV: Nhận xét chốt lại x = 34 b) 18 (x - 16 ) = 18 x - 16 = 18 : 18 x - 16 = 1 x = 17 Bài 31 - T17 Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137)+ (318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + +29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + +(24 + 26) + 25 = 275 HĐ 2- 2 GV: Cho HS... x = 103 lại Bài 45 - T24 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 45 GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét rồi chốt lại 4) Hướng dẫn về nhà: (1') - Nắn vững điều kiện phép trừ , phép chia - Phép chia hết , có dư - BTVN: 41; 42; 43; 46 ( SGK - T22) - 62 ; 64 ; 68 (SBT - T11) *** - 21 Ngày so n: 30.08.2009 Ngày giảng: 02.09.2009(6a2) 03.09.2009(6a3) Tiết 9: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu... 10 - BTVN: 68 ; 69 ; 70; 71; 72 ( SGK- T30; 31) - Xem lại cách thực hiện phép tính dưới tiểu học *** -3 0 * Chú ý: (SGK - T29) ?2 712 : 74 = 712 - 4 = 78 x5 : x3 = x2 a4 : a4 = 1 3) Chú ý: SGK - T29 4) Luyện tập Bài 67 - T30 a) 38 :34 = 34 b) 108 : 102 = 1 06 c) a6 :a = a5 Ngày so n: 12.09.2009 Ngày giảng: 14.09.2009(6a2) 15.09.2009(6a3) Tiết 13: Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I - Mục... bài 60 Qua đó GV chốt lại Bài 57 - T28 a) 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 b) 34 = 3.3.3.3 = 81 Bài 60 - T28 a) 33 34 = 37 b) 52 57 = 59 4 / Hướng dẫn về nhà : ( 1') - Nắm vững và thuộc khái niệm lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số - BTVN : 57 ; 58 ; 59 ; 61 - T28 -* ** - Ngày so n: 07.09.2009 Ngày giảng: 09.09.2009(6a2) 10.09.2009(6a3) Tiết 12: Bài 8:CHIA HAI LŨY THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ I -. .. Hướng dẫn giải HS làm bài độc lập dưới a) ( x + 35) - 120 = 0 ? x - 35 = ? x - 35 = 120 ? Tìm x khi x - 35 = 120 hướng dẫn của GV x =120 + 35 = GV: Nhận xét và chốt lại cách 155 tìm x c) 1 56 - (x + 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 = GV: Treo bảng phụ nội dung HS đọc nội dung bài 13 bài 48 - T24 ? Để tính nhẩm 57 + 96 người Bài 48 - T24 ta làm như thế nào? Bớt số hạng thứ nhất 4, Tính... kết quả ? Vận dụng tính 37 56 + 438 4)Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - BTVN 35 ; 36; 37 ;38 (SGK - T19) 42; 43 (SBT) -* ** - 18 Ngày so n: 30.08.2009 Ngày giảng: 01.09.2009(6a2) 02.09.2009(6a3) Tiết 8: Bài 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I-Mục tiêu: - HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ ,phép chia là một số TN - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép... 60 Qua đó GV chốt lại Một HS trả lời x.x.x.x.x = x5 x : Là cơ số 5 : Là số mũ HS làm bài theo nhóm HS nhận xét Hai HS lên làm Bài 57 - T28 a) 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 b) 34 = 3.3.3.3 = 81 Bài 60 - T28 a) 33 34 = 37 b) 52 57 = 59 4 / Hướng dẫn về nhà : ( 1') - Nắm vững và thuộc khái niệm lũy thừa - BTVN : 57 ; 58 ; 59 ; 61 - T28 -* ** - Ngày so n: 06. 09.2009 Ngày giảng: 08.09.2009(6a2)... - T23 - BTVN : 74; 75; 76; ( SGK - T32) Ngày so n: 13.09.2009 Ngày giảng: 15.09.2009(6a2) 16. 09.2009(6a3) Tiết 14: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thực hiện các phép tính - Biết vận dụng làm bài tập thực hiênh phép tính một cách một cách một linh hoạt - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác II - Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng phụ HS: Làm bài tập , máy tính túi III -. .. 27 - T 16 a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 c) 25 5 4 27 = 27000 Bài 29 - T17 4) Hướng dẫn về nhà: (1') - Nắm vững các cính chất của phép cộng và phép nhân - BTVN : 26; 28; 30; 31 - ( SGK - T 17) 43; 44; 45; 46; 48 (SBT - T8) *** 15 Ngày so n : 29.08.2009 Ngày giảng: 31.08.2009(6a2) 01.09.2009(6a3) Tiết 7: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho HS tính... + 98 = (35 - 2) + (98 + 46 + 29 Hai HS lên bảng làm 2) = 33 + 100 GV: nhận xét đánh giá và chốt = 133 lại +) 46 + 29 = ( 46 - 1) + ( 29 + HS: Đọc tìm hiểu phần 1) GV: Treo bảng phụ nội dung hướng dẫn = 45 + 30 bài 49 - T24 = 75 ? Để tính nhẩm 135 - 98 người ta làm như thế nào? HS làm vào phiếu Bài 49 - T24 ? Vận dụng tính nhẩm: 2HS lên trình bầy Tính nhẩm: 321 - 96 ; 1354 - 997 a) 321 - 96 GV: Nhận . 4;5 ;6 câu b HS: Đọc nội dung bài toán Bài 31 - T17 Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137)+ (318 + 22) = 60 0. nhân. - BTVN : 26; 28; 30; 31 - ( SGK - T 17) 43; 44; 45; 46; 48 (SBT - T8). *** 15 Ngày so n : 29.08.2009 Ngày giảng: 31.08.2009(6a2) 01.09.2009(6a3) Tiết 7: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố và. = 0 x - 34 = 0 16 GV: Bổ sung và chốt lại cách tìm số tự nhiên x của bạn x = 34 b) 18 . (x - 16 ) = 18 x - 16 = 18 : 18 x - 16 = 1 x = 17 Hoạt động 2: (20') Luyện tập HĐ 2 - 1 GV:

Ngày đăng: 18/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 72

    • RÚT GỌN PHÂN SỐ

      • I - Mục tiêu

      • Tiết: 79

        • LUYỆN TẬP

          • Bài 42 - T 26

          • Bài 43 - T26

          • 2. Luy ện t ập:

          • Bài 44 - T 26

          • Bài 45 - T26

          • Bài 46 - T27

            • Soạn: 15/3/2008

            • Dạy: 17/3/2007

            • Tiết: 80

              • TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

              • Hoạt động của thầy

                • VD: Tính tổng

                • Tiết: 81

                  • LUYỆN TẬP

                  • Bài 50 - T29

                  • Bài 51 - T29

                  • 2. Luyện tập:

                  • Bài 52 - T29

                  • Bài 54 - T30

                  • Bài 56 - T31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan