1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý vốn tại chi nhánh công ty gang thép thái nguyên

39 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 270 KB

Nội dung

Là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống .Mức độ liên hệ này được xác định qua biên độ giao động từ không đến một.Ở mức độ các yếu tố trong cùng một hệ thống không tồn tại bất kì mối liên hệ nào. Khi đó hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức.Ở độ một, ngược lại ,các yếu tố quan hệ chặt chẽ,khoa học và hệ thống hoạt động ở mức độ tối ưu . 1.2Tổ chức kiểm toánLà khái niệm bao hàm trình tự kiểm toán .Một cuộc kiểm toán chỉ có thể thực hiện thành công nếu đối tượng kiểm toán được xác định thống nhất giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán được xác định rõ mục tiêu và phạm vi kiểm toán và kết hợp khéo léo các phương pháp kĩ thuật theo trình tự kiểm toán trong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán, thoả mãn nhu cầu khách thể kiểm toán và các bên quan tâm.theo đó tổ chức kiểm toán là một vấn đề cơ bản,có ý nghĩa quyết định sự thành côngvà tính hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán.

Trang 1

Tiểu luận Công tác quản lý vốn tại chi nhánh công ty gang thép

Thái Nguyên

Trang 2

Mục lục

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN

1 Khái quát về tổ chức công tác kiểm toán

1.1 Tổ chức

Là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống Mức độ liên hệ nàyđược xác định qua biên độ giao động từ không đến một.Ở mức độ không,các yếu tố trong cùng một hệ thống không tồn tại bất kì mối liên hệ nào Khi

đó hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức.Ở độ một, ngược lại ,cácyếu tố quan hệ chặt chẽ,khoa học và hệ thống hoạt động ở mức độ tối ưu

1.2 Tổ chức kiểm toán

Là khái niệm bao hàm trình tự kiểm toán Một cuộc kiểm toán chỉ cóthể thực hiện thành công nếu đối tượng kiểm toán được xác định thống nhất

Trang 3

giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán được xácđịnh rõ mục tiêu và phạm vi kiểm toán và kết hợp khéo léo các phương pháp

kĩ thuật theo trình tự kiểm toán trong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhấtđịnh để thực hiện cuộc kiểm toán, thoả mãn nhu cầu khách thể kiểm toán vàcác bên quan tâm.theo đó tổ chức kiểm toán là một vấn đề cơ bản,có ý nghĩaquyết định sự thành côngvà tính hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán

1.3 Trình tự

Là thứ tự diễn ra từ đầu đến cuối của một vấn đề đã được xắp xếp dựtính từ trứơc lúc xảy ra hiện tượng đó

1.4 Trình tự kiểm toán

Là một quy trình chung với 3 bước cơ bản

- Chuẩn bị kiểm toán

-Thực hành kiểm toán

- Kết thúc kiểm toán

2 Nội dung tổ chức công tác kiểm toán

2.1 Chuẩn bị kiểm toán

2.1.1 Lập kế hoạch

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viêncần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lýcũng như những điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính củacuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểmtoán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểmtoán đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phảituân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả vàchất lượng

2.1.2 Quy trình kiểm toán

Trang 4

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộckiểm toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị làmcăn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của sốliệu trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thường được tiến hành theo quytrình gồm ba giai đoạn như sau: lập kế hoạch và thiết kế các phương phápkiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán vàcông bố báo cáo kiểm toán

Sơ đồ 1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán

Giai đoạn ILập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm

Giai đoạn IIThực hiện kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn IIIHoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

2.1.3 Trình tự giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế phương án kiểm toán

Trang 5

Để giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toánđược thực hiện có hiệu quả, các giám đốc kiểm toán và các kiểm toán viêncao cấp thường lập chiến lược kiểm toán

2.1.4 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Quy trình kiểm toán bắt đầu khi kiểm toán viên và Công ty kiểm toánthu nhận một khách hàng Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cầnthiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấpnhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viênkiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán thông qua việc xem xét hệthống kiểm soát và xem xét tính liêm chính của ban giám đốc khách hàngthông qua việc phỏng vấn các kiểm toán viên tiền nhiệm Từ đó, xác địnhkhả năng có thể kiểm toán được công ty khách hàng

- Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng, để thực hiện việcnày kiểm toán viên có thể phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc khách hànghoặc dựa vào kinh nghiệp của những cuộc kiểm toán trước

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: trong quá trình lựa chọnnhân viên kiểm toán phải chú trọng đến 3 vấn đề:

+ Trong nhóm hay trong đoàn kiểm toán phải có những người có khảnăng giám sát cuộc kiểm toán

+ Tránh thay đổi kiểm toán viên cho các cuộc kiểm toán đối với mộtkhách hàng trong nhiều năm

+ Lựa chọn những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm vềnghành nghề kinh doanh của khách hàng

- Lập hợp đồng kiểm toán: khi chấp nhận kiểm toán thì công ty kiểmtoán lập một hợp đồng kiểm toán để tránh bất đồng trong hoặc sau cuộckiểm toán Hợp đồng kiểm toán là thoả thuận chính thức giữa Công ty kiểm

Trang 6

toán và khách hàng về việc kiểm toán và thực hiện các dịch vụ có liên quankhác Về mặt pháp lý hợp đồng kiểm toán là hợp đồng kinh tế và bao gồmcác nội dung chủ yếu sau:

+ Mục đích và phạm vi kiểm toán

+ Trách nhiệm của ban giám đốc công ty khách hàng và công ty kiểm toán + Hình thức thông báo kết quả kiểm toán

+ thời gian tiến hành, kết thúc và phát hành báo cáo kiểm toán

+ Căn cứ tính giá phí của cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán

+ Chỉ rõ trách nhiệm của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán không liênquan tới những sai sót do bản chất của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộcủa khách hàng

2.1.5 Thu thập thông tin cơ sở

- Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng Cụthể, mỗi ngành nghề có một hệ thống kế toán riêng và có những nguyên tắcđặc thù Để tìm hiểm ngành nghề kinh doanh của công ty khách hàng có thểtrao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc trực tiếp trao đổi với nhân viên,ban giám đốc của khách hàng Ngoài ra kiểm toán viên có thể có đượcnhững hiểu biết đó qua việc nghiên cứu các sách báo, tạp chí chuyênnghành, và ở Việt Nam kiểm toán viên có thể lấy các thông tin từ Niên giámthống kê do Tổng cục Thống kê phát hành hàng năm

1 - Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toánthường xuyên Các hồ sơ kiểm toán thường xuyên thường chứa đựng rấtnhiều thông tin về khách hàng, về công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức vàcác đặc điểm hoạt động khác Ngoài ra đa phần các công ty kiểm toán đềuduy trì hồ sơ kiểm toán thường xuyên đối với mỗi khách hàng Hồ sơ này cócác bản sao của các tài liệu như: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty,chính sách tài chính, kế toán… Qua đó kiểm toán viên sẽ tìm thấy những

Trang 7

thông tin hữu ích về công việc kinh doanh của khách hàng Việc cập nhật vàxem xét các sổ sách của công ty là rất cần thiết vì qua đó kiểm toán viênkhông chỉ xác định được các quyết định của các nhà quản lý có phù hợp vớipháp luật của Nhà nước, với các chính sách hiện hành của công ty haykhông mà còn giúp kiểm toán viên hiểu được bản chất của các số liệu cũngnhư sự biến động của chúng trên các báo cáo tài chính được kiểm toán

1 - Tham quan nhà xưởng, kho bãi, trụ sở làm việc của công ty kháchhàng Công việc này cung cấp cho kiểm toán viên một bức tranh tổng thể vềhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khách hàng, về sản phẩm tồnkho, dây truyền công nghệ, cách phân công công tác, phong cách quản lýđiều hành của ban giám đốc

2 - Nhận diện các bên hữu quan: phải được thực hiện ngay trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán, thông qua phỏng vấn ban giám đốc, xem sổtheo dõi cổ đông, các bên tham gia góp vốn, hoặc sổ theo dõi khách hàng

Từ đó dự đoán các vấn đề có thể phát sinh để hoạch định một kế hoạch kiểmtoán phù hợp hơn

3 - Dự kiến nhu cầu đối với các chuyên gia bên ngoài: kiểm toán viênphải đánh giá khả năng chuyên môn, mục đích, phạm vi công việc của họ,cũng như việc sử dụng tài liệu của các chuyên gia bên ngoài cho các mụctiêu kiểm toán.Ngoài ra, còn phải xem xét mối quan hệ giữa các chuyên giabên ngoài với khách hàng hoặc các yếu tố có thể ảnh hưởng tới tính kháchquan của chuyên gia đó

2.1.6 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu các thông tin cơ sở được thu thập ở trên giúp cho kiểm toán viênhiểu được về các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thậpcác thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viênnắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các mặt

Trang 8

hoạt động kinh doanh này, những thông tin này được thu thập trong quátrình tiếp xúc với Ban giám đốc khách hàng bao gồm các loại sau:

1 - Giấy phép thành lập và điều lệ thành lập của công ty khách hàng.Việc nghiên cứu những giấy tờ này giúp cho kiểm toán viên hiểu được quátrình hình thành, mục tiêu hoạt động và những lĩnh vực kinh doanh hợp phápcủa đơn vị

2 - Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra, kiểmtra của năm hiện hành hoặc một vài năm trước Các báo cáo trên cung cấp vềthực trạng tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và dự kiến về phương ánkiểm tra thông qua các biên bản kiểm tra, thanh tra trước

3 - Biên bản họp của hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban giámđốc Thông qua việc nghiên cứu các biên bản này kiểm toán viên sẽ xác địnhđược những yếu tố ảnh hưởng tới thông tin trên báo cáo tài chính

1 - Các hợp đồng và cam kết quan trọng: Trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán việc xem xét sơ bộ các hợp đồng đó giúp cho kiểm toán viên hìnhdung được những khía cạnh pháp lý có ảnh hưởng đến tình hình tài chính vàkết quả hoạt động của đơn vị

2.1.7 Thiết kế chương trình kiểm toán

2.1.7.1 Chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việckiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữacác kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quancần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủtục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểmtoán

2.1.7.2 Quy trình thiết kế chương trình kiểm toán

Trang 9

Chương trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán được thiết kếthành 3 phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệmtrực tiếp các số dư Mỗi phần được chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ vàcác khoản mục trên Báo các tài chính

2.2 Thực hành kiểm toán

2.2.1 Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp

kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thậpbằng chứng kiểm toán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tíchcực các kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiến xácthực về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở nhữngbằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy

2.2.2 Thực hiện thủ tục kiểm soát

Thủ tục kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống kiểmsoát nội bộ với đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có hệ thống kiếmsoát nội bộ hoạt động có hiệu lực Khi đó, thủ tục kiểm soát được triển khainhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về thiết kế và về hoạt động của hệthống kiểm soát nội bộ

2.2.3 Thực hiện thủ tục phân tich

Các giai đoạn chủ yếu thực hiện thủ tục phân tích:

- Phát triển một mô hình: kết hợp với các biến tài chính và hoạt động.Khi phát triển một mô hình, chúng ta xác định các biến tài chính hoặc hoạtđộng và mối quan hệ giữa chúng chẳng hạn, chi phí về tiền lương có thể làsản phẩm của các biến số như: số lượng nhân viên và mức tiền lương bìnhquân hoặc số lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương hoặc tỷ lệ tiền lương vàtổng chi phí hay doanh thu…Khi kết hợp được những biến độc lập có liênquan, mô hình sẽ cho ta nhiều thông tin hơn và vì vậy dự đoán sẽ chính xác

Trang 10

hơn Ngược lại, nếu mô hình và dự đoán đơn giản hoá quá nhiều cũng đồngnghĩa với đơn giản hoá các phép so sánh và mức hạn của bằng chứng kiểmtoán Để có thể tăng tính chính xác cho các dự đoán bằng cách phát triển môhình theo hướng chi tiết hoá dữ liệu, thậm chí chi tiết hoá thành nhiều môhình nhỏ hơn

- Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ: tínhđộc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ sử dụng trong mô hình

có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của dự đoán và tới bằng chứngkiểm toán thu được từ thủ tục phân tích

- Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ: dựa theo mô hình và trên

cơ sở dữ liệu độc lập và tin cậy có thể so sánh ước tính này với giá trị ghi sổ.Phép so sánh này cần chú ý tới những xu hướng sau:

1 + Tính thường xuyên của việc đánh giá mối quan hệ đang được nghiêncứu

2 + Tính biến động tất yếu và biến động bất thường

- Phân tích nguyên nhân chênh lệch: chênh lệch phát sinh có thể do số dưtài khoản hay loại nghiệp vụ được kiểm toán chứa đựng sai sót nhưng có thểchênh lệch được hình thành từ chính ước tính trong phân tích

- Xem xét những phát hiện qua kiểm toán: bằng chứng kiểm toán thunhận được từ thủ tục phân tích cần được đánh giá do phát hiện qua kiểmtoán không chỉ bao gồm những sai sót trong tài khoản mà cả những quan sát

hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và những vấn đề khác

2.2.4 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Nếu ở các bước trên, kiểm toán viên mới chỉ thu thập được các thôngtin mang tính khách quan về khách hàng thì ở bước này, kiểm toán viên sẽcăn cứ vào các thông tin đã thu thập được để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ramột kế hoạch kiểm toán phù hợp

Trang 11

- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa raước tính ban đầu về tính trọng yếu và phân bổ các ước tính ban đầu đó chocác khoản mục

+ Ước tính ban đầu về mức trọng yếu: mức ước tính ban đầu về tínhtrọng yếu là giá trị tối đa mà kiểm toán viên tin rằng tại giá trị tối đa đó cácbáo cáo tài chính có thể bị sai nhưng không ảnh hưởng đến các quyết địnhcủa những người sử dụng thông tin tài chính, hay nói cách khác là mức saisót có thể chấp nhận được đối với báo cáo tài chính

Ý nghĩa: việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm toánviên lập kế hoạch để thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ vàthích hợp Cụ thể, nếu kiểm toán viên ước lượng mức trọng yếu càng thấpthì độ chính xác của các số liệu trên các báo cáo tài chính càng cao và do đó

số lượng bằng chứng cần thu thập càng nhiều và ngược lại

- Yếu tố định lượng của tính trọng yếu : kiểm toán viên sử dụng cácbảng hướng dẫn của công ty kiểm toán trong việc xác định ban đầu về tínhtrọng yếu Trong đó, thu nhập thuần trước thuế, tài sản lưu động, tổng tàisản… thường được chọn làm chỉ tiêu làm gốc

-Yếu tố định tính của tính trọng yếu: Trong thực tế để đánh giá mộtsai sót có phải là trọng yếu hay không thì kiểm toán viên không chỉ đánh giá

Trang 12

về mặt giá trị mà còn phải đánh giá về mặt bản chất của sai sót đó, trong đó

có một số sai sót luôn được coi là trọng yếu bất kể quy mô lớn hay nhỏ

- Sau khi kiểm toán viên có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếuthì kiểm toán viên cần phân bổ mức trọng yếu này cho từng khoản mục trênbáo cáo tài chính, đó chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từngkhoản mục Mục đích của việc phân bổ này nhằm giúp kiểm toán viên xácđịnh được số lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối vớitừng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất, mà vẫn đảm bảo được tổng hợpcác sai sót trên báo cáo tài chính không vượt quá ước lượng ban đầu về tínhtrọng yếu

- Do hầu hết các thủ tục kiểm toán thường tập trung vào các tài khoảntrên bảng cân đối kế toán nên việc phân bổ các ước lượng ban đầu về tínhtrọng yếu thường được tiến hành đối với bảng cân đối kế toán Việc phân bổđược thực hiện theo cả hai chiều hướng mà các sai phạm có thể xảy ra làkhai khống và khai thiếu

- Cơ sở để tiến hành phân bổ: dựa vào bản chất của các khoản mục,đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm của kiểm toánviên và chi phí kiểm toán cho từng khoản mục Trong thực tế khả năng xảy

ra sai sót cũng như chi phí kiểm toán cho từng khoản mục thường khó dựđoán trước, cho nên sự phân bổ ban đầu ước lượng về mức trọng yếu thườngmang tính chủ quan đòi xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên

2.2.4.2 Đánh giá rủi ro

Trên cơ sở mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu thì kiểm toánviên cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu trên toàn bộ báo cáo tàichính cũng như trên từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tụckiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp Công việc này đượcgọi là đánh giá rủi ro kiểm toán để lập kế hoạch kiểm toán

Trang 13

- Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thường phảixác định một mức rủi ro kiểm toán mong muốn, mức rủi ro này được xácđịnh phụ thuộc vào hai yếu tố:

+ Mức độ mà theo đó người sử dụng thông tin tài chính bên ngoài tintưởng báo cáo tài chính

+ Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáokiểm toán được phát hành

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng: được thực hiện dựa vào các yếu tố:

1 + Báo cáo công việc kinh doanh của khách hàng

2 + Tính liêm chính của ban giám đốc

3 + Hợp đồng kiểm toán lần đầu hay hợp đồng kiểm toán đã ra

1 + Các nghiệp vụ kt bất thường

2 + Các ước tính kế toán

3 + Quy mô của các số dư trên các tài khoản

- Đánh giá rủi ro kiểm soát : liên quan đến sự yếu kém của hệ thống kiểmsoát nội bộ, rủi ro kiểm soát được kiểm toán viên đánh giá trên toàn bộ báocáo tài chính, cũng như đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính

- Đánh giá rủi ro phát hiện: được xác định từ 3 loại rủi ro trên, xảy ra do cácnhân tố :

1 + Kiểm toán viên thực hiện các bước kiểm toán không thích hợp do kếhoạch kiểm toán chi tiết không được chú trọng hoặc do không áp dụngquy trình hợp lý cho từng phần hành

2 + Kiểm toán viên có phát hiện được các bằng chứng nhưng không nhậnthức được các sai sót cũng như ảnh hưởng của nó tới báo cáo tài chính

3 + Hoàn toàn không phát hiện được sự sai sót do có sự thông đồng

2.2.5 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

2.2.5.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết

Trang 14

1 Bước này bao gồm những công việc chủ yếu như:

- Xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật: mục tiêu này có thể:

2 + Thu thập bằng chứng kiểm toán về sai phạm trọng yếu trong các cơ sởdẫn liệu thuộc các mục tiêu kiểm toán

3 + Ước tính giá trị chênh lệch kiểm toán đối với những cơ sở dẫn liệu củaBáo cáo tài chính đang chứa đựng khả năng có sai phạm trọng yếu

- Lựa chọn các khoản mục trong tổng thể: bao gồm cả xác định số lượngcác khoản mục và chọn mẫu khoản mục để kiểm toán Xác định mẫu chọn

cụ thể phải căn cứ vào tình hình thực tế của khách thể kiểm toán và kinhnghiệm của kiểm toán viên Với loại hình nghiệp vụ, xác định mẫu chọn cầnchú ý tới thời điểm chọn mẫu để bảo đảm tính đại diện của mẫu chọn

2.2.5.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết

Có thể áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết với từng khoản mụctrong tổng số hoặc với nhóm các khoản mục Nếu áp dụng các biện phápkiểm tra chi tiết không phải với tất cả các khoản mục trong một tài khoản thìphải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng kiểm toán thuđược Điều này có thể chấp nhận được vì những lý do sau:

1 - Trong kiểm toán cần thu nhận những bằng chứng kiểm toán có tínhthuyết phục chứ không phải là bằng chứng kiểm toán có tính kết luận

2 - Có thể kết hợp bằng chứng kiểm toán từ nhiều nguồn

3 - Chi phí kiểm tra tất cả các khoản mục là không kinh tế

Khi không lựa chọn tất cả các khoản mục từ một tài khoản thì chúng ta

có thể lựa chọn một số khoản mục dựa trên cơ sở chọn điển hình nhữngkhoản mục chính chính hoặc chọn mẫu đại diện hoặc kết hợp cả hai phươngpháp

2.2.5.3 Lựa chọn khoản mục chính

Trang 15

Các khoản mục chính là những khoản mục mà dựa trên đánh giá, kinhnghiệm và sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, kiểm toánviên thấy chúng là khoản mục không phát sinh thông thường, không dự đoántrước được hay dễ có sai phạm Để lựa chọn được những khoản mục chínhcần đọc những chứng từ tài liệu.

2.2.5.4 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoảnmục đã chọn

Trên cơ sở các khoản mục đã chọn, cần thực hiện các biện pháp kỹthuật để kiểm tra chi tiết Có thể áp dụng các kỹ thuật kiểm toán thích hợpđối với mỗi khoản mục lựa chọn để tiến hành kiểm tra chi tiết nhằm xác địnhkhả năng tồn tại những chênh lệch đến mức đòi hỏi điều tra và theo dõi.Trong các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết xác nhận và kiểm tra thực tế lànhững kỹ thuật thường được áp dụng rộng rãi trong kiểm toán báo cáo tàichính và cần được thực hiện trên cơ sở xác định

+ Xác nhận: Xác nhận số dư và những nghiệp vụ bằng một nguồn bênngoài thường cung cấp bằng chứng kiểm toán có tính thuyết phục Xác nhậnthường là một thủ tục kiểm toán có hiệu quả vì thủ tục này có thể xác nhậnđược thời điểm bắt đầu của nghiệp vụ và những hoạt động xử lý nghiệp vụ

đó Về loại xác nhận, tuỳ theo loại câu hỏi và câu trả lời tương ứng, có thể

áp dụng các loại xác nhận khác nhau: xác nhận mở, xác nhận đóng, xác nhậnchủ động, những thủ tục kiểm toán thay thế, và xác nhận thụ động

+ Kiểm tra thực tế: kiểm tra thực tế được ứng dụng rộng rãi trongkiểm toán tài sản nói chung và đặc biệt trong kiểm toán hàng tồn kho

2.2.5.5 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết

Cần đánh giá những bằng chứng kiểm toán đã thu thập được từ quátrình kiểm tra chi tiết Những phát hiện bao gồm các sai sót không chỉ về tàikhoản mà còn về chức năng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ

Trang 16

thống thông tin và có thể về tính khách quan của ban giám đốc, và năng lựccủa đội ngũ nhân viên Nếu sau kiểm tra xác đinh có chênh lệch kiểm toánthì phải điều tra về tính chất và nguyên nhân, cân nhắc tính trọng yếu củachênh lệch kiểm toán này trong cơ sở dẫn liệu Báo cáo tài chính về một mụctiêu kiểm toán Cũng cân nhắc ảnh hưởng của chênh lệch này đối với tìnhhình kinh doanh của khách hàng.

2.2.6 Xử lý chênh lêch kiêm toán

Xử lý chênh lệch kiểm toán tuỳ thuộc vào loại chênh lệch kiểm toán,nguyên nhân của những chênh lệch và cả những thủ tục tiến hành khi pháthiện trong quá trình kiểm toán cho thấy có sai sót

Các loại chênh lệch kiểm toán: cần được phân loại theo kỳ quyết toánchênh lệch của năm trước và chênh lệch của năm nay

Điều tra tính chất và nguyên nhân của những chênh lệch kiểm toáncần được thực hiện với một mức độ hoài nghi nghề nghiệp thích hợp Theo

đó, chênh lệch kiểm toán trước hết được phân loại theo tính chất của viphạm cố ý hoặc sai sót vô tình

Những thủ tục tiến hành khi phát hiện dấu hiệu vi phạm tuỳ thuộc vàomức độ ảnh hưởng tiềm tàng của nó tới báo cáo tài chính

Báo cáo về những chênh lệch kiểm toán: cần được thực hiện ngay lậptức cho Ban giám đốc và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh có thể thông tin cho Hộiđồng quản trị trong những trường hợp sau đây:

1 - Phát hiện ra sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính

2 - Phát hiện ra một điểm yếu quan trọng hoặc một khía cạnh cần phải báocáo về hệ thống kiểm soát nội bộ

1 - Phát hiện ra sai phạm cố ý

2 - Tin rằng có tồn tại sai phạm thậm chí có ảnh hưởng không trọng yếu đốivới Báo cáo tài chính

Trang 17

Với những chênh lệch kiểm toán không được sửa đổi cần lập một tómtắt tính trọng yếu của những chênh lệch này và xét khả năng ảnh hưởng củachúng đến Báo cáo tài chính

2.3 Kết thúc kiểm toán

2.3.1 Xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến

Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến mộtkhoản công nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khoá sổ vẫn chưa thể xácđịnh liệu có thể chắc chắn xảy ra hay không, và số tiền cụ thể là bao nhiêu? Những khoản công nợ hay thiệt hại đó được gọi là công nợ ngoài dựkiến hay còn gọi là các khoản còn mập mờ Đó là các nghĩa vụ có thể có domột sự kiện đã xảy ra tạo nên; và việc nghĩa vụ này có thực sự có haykhông, và số tiền cụ thể là bao nhiêu thì còn tuỳ thuộc vào một số sự kiệntrong tương lai Nói cách đây là những thiệt hại có thể chắc chắn xảy ra, hay

có thể xảy ra, hay là rất khó xảy ra, sự mập mờ đó chủ yếu là do tuỳ thuộc ởcác sự kiện tương lai Các chuẩn mực kế toán thường yêu cầu khai báo cáckhoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu trên Báo cáo tài chính dưới dạng chúthích

Các loại công nợ ngoài dự kiến thường có:

- Các vụ kiện chưa xét xử hoặc đang đe doạ về trách nhiệm pháp lý đối vớisản phẩm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp v.v…

- Các sự tranh chấp về thuế với cơ quan thuế

- Các bảo lãnh công nợ của người khác v.v…

- Các cam kết thường có mối quan hệ gần gũi với công nợ ngoài dự kiến

Một số thủ tục kiểm toán để phát hiện các khoản công nợ ngoài dự kiến của đơn vị:

1 - Trao đổi với người quản lý đơn vị về khả năng có thể có các khoảncông nợ ngoài dự kiến chưa được khai báo Kiểm toán viên cần trình bày rõ

Trang 18

cho người quản lý biết về các khoản công nợ ngoài dự kiến nào cần phảikhai báo trên Báo cáo tài chính Thủ tục phỏng vấn này chỉ hữu ích nếungười quản lý đơn vị không có chủ định giấu các khoản công nợ này Cuốicùng, kiểm toán viên sẽ yêu cầu người quản lý đơn vị cung cấp một thư giảitrình xác định đã khai báo đầy đủ các khoản công nợ ngoài dự kiến mà đơn

vị đã biết

2 - Gửi thư yêu cầu luật sư, hay tư vấn pháp lý của đơn vị cung cấp thưxác nhận, trong đó:

+ Mô tả nội dung các vụ kiện hoặc bất đồng về thuế

+ Đánh giá hậu quả,

+ Đánh giá khả năng thiệt hại

1 - Xem xét các biên bản họp hội đồng quản trị để biết được các hợpđồng, các vụ kiện quan trọng v.v…

Sau cùng, kiểm toán viên cần đánh giá tầm quan trọng của các khoảncông nợ ngoài dự kiến và nội dung cần thiết khai báo trên Báo cáo tài chính.Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này đã rõ, và sai số tiền thiệt hại

có thể ước tính gần đúng, nó cần được ghi nhận vào sổ kế toán như mộtkhoản công nợ thực sự Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này làhiếm, hoặc khoản công nợ không trọng yếu, lúc đó việc khai báo trên Báocáo tài chính sẽ là không cần thiết Việc đánh giá của kiểm toán viên phảiđược tiến hành một cách độc lập chứ không phải dựa vào ý kiến của đơn vị 2.3.2 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán

Phần lớn công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán được tiến hànhsau ngày kết thúc niên độ Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến hoànthành Báo cáo kiểm toán, có thể xảy ra những sự kiện có ảnh hưởng đến việcđánh giá hoặc khai báo trên Báo cáo tài chính Do đó, kiểm toán viên còn cótrách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra trong thời gian này, tức là những sự

Trang 19

kiện hay nghiệp vụ xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán cho đến trước ngày hoànthành kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán

Công việc xem xét sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán thườngđược kiểm toán viên tiến hành vào cuối cuộc kiểm tra

Có hai loại sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán cần được quan tâmbởi những là quản lý đơn vị và kiểm toán viên là: các sự kiện có ảnh hưởngtrực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi phải điều chỉnh lại Báo cáo tàichính; và các sự kiện không ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính nhưng cầnphải khai báo trên Báo cáo tài chính

2.3.3 Các thủ tục kiểm toán

Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng để xem xét các sự kiện xảy ra saungày khoá sổ có thể chia làm hai loại: Loại thứ nhất bao gồm các thủ tụckiểm tra số dư cuối nămcủa các tài khoản, và loại thứ hai là các thủ tụcchuyên dùng để phát hiện các sự kiện sau ngày khoá sổ

Loại thứ nhất thường là các thủ tục kiểm tra chung quanh thời điểm khoá

sổ và các thử nghiệm đánh giá Dó chính là các thử nghiệm cơ bản được tiếnhành khi kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo tài chính Bên cạnh việccung cấp các bằng chứng về sự chuẩn xác của các số liệu này, nó còn chothấy nhiều sự kiện xảy ra sau thời điểm khoá sổ Ví dụ khi kiểm tra khả năngthu hồi nợ của các khoản phải thu, kiểm toán viên sẽ phải xem xét việc thuhồi các khoản nợ được ghi trên Báo cáo tài chính sẽ tiến hành thế nào sauthời điểm khoá sổ

Loại thứ hai đựơc thiết kế để tìm các thông tin về các sự kiện xảy rasau ngày khoá sổ để tiến hành các điều chỉnh, hoặc bổ sung các thuyết minhtrên Báo cáo tài chính Các biện pháp cần thực hiện nhằm thẩm tra về các sựkiện tiếp theo bao gồm những nội dung sau:

Ngày đăng: 17/10/2014, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w