1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tập thơ bài ca trái đất của Định Hải

36 3,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 602,5 KB

Nội dung

Vì vậy tôi tập trung nghiên cứu: “Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải”, để hiểu đợc giá trị nghệ thuật của các bài thơ mà Định Hải đã sáng tác cho các em.Qua đó, thiết kế bài

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Lý do khách quan

Văn học thiếu nhi Việt Nam là một bộ phận của văn học Việt Nam hiện

đại Trớc Cách mạng tháng Tám (1945), văn học thiếu nhi Việt Nam còn nghèonàn, cha hình thành nên nền văn học thiếu nhi Nhng sau Cách mạng tháng Tám,văn học thiếu nhi có quá trình phát triển của nền văn học thiếu nhi mới Trải quacác giai đoạn phát triển: giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954); giai

đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc (1954

- 1964); giai đoạn cả nớc chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1975); giai đoạn từ khi đấtnớc thống nhất tới nay ,văn học thiếu nhi ngày càng khẳng định vai trò quantrọng trong đời sống sinh hoạt tinh thần của trẻ em Các sáng tác ngày càng đadạng, phong phú, sinh động, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình thực tế của

đất nớc và cuộc sống của trẻ em ở từng vùng, từng miền Các nhà văn có sựthống nhất về t tởng, phơng pháp sáng tác nhng đa dạng về phong cách sáng tác

Các nhà văn, nhà thơ có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi: Tô Hoài,Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Định Hải,…

Sáng tác đã mang đến cho thế giới trẻ thơ những ớc mơ, khát vọng về cuộcsống tốt đẹp, nhân ái, góp phần tạo dựng và giáo dục những phẩm chất, những

đức tính tốt cho các em Qua các tác phẩm, ngời đọc cảm nhận đợc các tác giả đãthật sự hoá thân vào thế giới nội tâm của trẻ em, hiểu đợc tình cảm của các em.Vì vậy, các sáng tác không chỉ phong phú về đề tài mà còn đa dạng về thể loại.Trong đó, thơ là thể loại đợc các em yêu thích nhất Định Hải là nhà thơ chuyênviết cho thiếu nhi Bạn đọc nhỏ tuổi qua nhiều thế hệ vẫn rất yêu thích tập thơ

Bài ca trái đất vì tập thơ đã thể hiện đúng đặc điểm tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi.

1.2 Lý do S phạm

Cùng với sự phát triển của văn học thiếu nhi thì việc giảng dạy văn họccho học sinh lứa tuổi Tiểu học cũng có nhiều đổi mới theo hớng hoàn thiện hơn.Môn Tiếng Việt là một môn học góp phần mang đến những hiểu biết về sựphong phú, giàu đẹp của ngôn ngữ cho các em học sinh Đồng thời giáo dục chocác em biết yêu quý, tôn trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Thông quacác phân môn của Tiếng Việt, học sinh bớc đầu đợc làm quen và thực hành về

Trang 2

cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn bản; biết tạo lập đợc văn bản; hiểu đợc các đơn

thởng cao quý nhất là đã đợc hàng triệu trẻ em Việt Nam rộn ràng cất cao tiếng hát: Trái đất này là của chúng mình“ ””

Là một ngời giáo viên trong tơng lai, tôi mong muốn mang đến cho các

em học sinh những tiết hoc Tập đọc bổ ích, lý thú, giúp cho các em hiểu đợc giátrị của các bài thơ và tình cảm, cảm xúc của tác giả qua các bài thơ đó Vì vậy tôi

tập trung nghiên cứu: “Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải”, để

hiểu đợc giá trị nghệ thuật của các bài thơ mà Định Hải đã sáng tác cho các em.Qua đó, thiết kế bài giảng của tiết học cụ thể giúp các em học sinh cảm nhận đợc

vẻ đẹp ngôn từ mà tác giả sử dụng; góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy thơcho học sinh Tiểu học

Hà đã đa ra nhận xét, đánh giá về tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải Theo Tô

Hà, tập thơ đã khai thác các khía cạnh: hồn nhiên, ngộ nghĩnh, giàu tởng tợngcủa trẻ em; nhận thức của các em về mối quan hệ gia đình, ý thức lao động, tìnhcảm bạn bè

Đồng thời, Tô Hà đã nhận xét: “Điều đáng ghi nhận, so với các tập thơ tr

-ớc nh: Chồng nụ chồng hoa, én hát - đu quay, Hơu cao cổ, qua tập thơ này, rõ

ràng bạn đọc thấy Định Hải thoải mái, phóng khoáng hơn, suy ngẫm, trăn trở

Trang 3

hơn, tuy vẫn là anh, với giọng thơ đôn hậu, sơ với cách nhìn tinh tế, với đằng sau những câu thơ đôi khi ánh lên nụ cời hóm hỉnh”.

Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn nhận xét khá đầy đủ về Định Hải và quá trìnhsáng tác thơ cho thiếu nhi qua bài viết Nhà thơ Định Hải (Tạp chí nhà văn, 6 –2001)

Nguyễn Trọng Hoàn đã nhận xét: “Cảm hứng trùm lên nội dung các tác

phẩm viết cho thiếu nhi của nhà thơ Định Hải là tình yêu thơng con ngời, tình yêu thiên nhiên, tình yêu loài vật Trong thơ ông, khát vọng lớn nhất của tuổi thơ

là khát vọng hoà bình, là tình hữu nghị”.

Nguyễn Trọng Hoàn cũng đa ra nhận định về sự hồn nhiên ngộ nghĩnh mà

Định Hải đã thể hiện qua tập thơ Bài ca trái đất.

Ta có thể thấy một số lời bình của các tác giả khác về một số bài thơ tiêubiểu của Định Hải: lời bình của Văn Giá về bài thơ Cái võng (Thơ chọn với lờibình danh cho học sinh Tiểu học); lời bình của Phạm Khải về bài thơ Cần trục

và mặt trăng (Bình thơ cho học sinh Tiểu học).

Tuy nhiên, các bài viết và đánh giá trên là những nhận định khái quát vềnhà thơ Định Hải và nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng ở các bài thơ Việc tìm hiểu

cụ thể nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất cha ai đề cập đến Tôi thấy tập thơ Bài

ca trái đất là tập thơ phản ánh những khía cạnh của cuộc sống trẻ thơ, những ớc

m, khát vọng rất hồn nhiên, trong sáng Đồng thời, tập thơ có giá trị nghệ thuậtriêng so với các tập thơ khác Tập thơ đã lôi cuốn các bạn đọc trong đó có tôi Vìvậy tôi nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất của Định Hải”

để tìm hiểu cụ thể về thể thơ và các biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng; từ đó

so sánh với các nhà thơ khác để thấy đợc giá trị độc đáo của tập thơ Đồng thờitôi soạn giáo án của tiết dạy cụ thể để giúp các em học sinh thấy đợc vẻ đẹp củangôn từ mà tác giả sử dụng Tôi hi vọng rằng mình sẽ có một số đóng góp nhỏ vềnghệ thuật tập thơ

4 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về giá trị nghệ thuật của tập thơ, thể hiện qua thểthơ và biện pháp tu từ để thấy đợc điểm chung và riêng về quan điểm sáng táccủa nhà thơ Định Hải so với các nhà thơ khác, vẻ đẹp của ngôn từ mà tác giả sửdụng ở một số bài thơ cụ thể, từ đó thiết kế đợc giáo án của một số tiết học Tập

đọc có hiệu quả

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

- Nghiên cứu về tác giả và tập thơ Bài ca trái đất.

- Nghiên cứu về thể thơ, các biện pháp tu từ trong tập thơ

- Đề xuất một số kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy trongtrờng tiểu học

Trang 5

Nội dung Chơng 1 Nghệ thuật tập thơ Bài ca trái đất

1.1 Định Hải và Bài ca trái đất

Định Hải bắt đầu sáng tác từ những năm đang còn học cấp 2 trờng huyện,

có thơ đăng trên báo từ năm 1954 với bút danh Nguyễn Biểu

Từ năm 1960, Định Hải chuyên viết về thơ cho thiếu nhi

Trong đó, tập thơ Bài ca trái đất đợc giải thởng Hội nhà văn Việt Nam

1984, sau đó đợc in với số lợng lớn trong Tủ sách vàng của NXB Kim Đồng

(1977) Tập thơ Bài ca trái đất bao gồm 147 bài Tập thơ khai thác các khía

cạnh: sự hồn nhiên, ngây thơ, trí tởng tợng phong phú của trẻ: Hát với cây trong

vờn, Đánh trận giả, Nhảy dây, Đi trốn đi tìm, Rồng rồng rắn rắn…

Một số bài thơ viết về mối quan hệ giá đình, ý thức lao động, tấm lòng đốivới bạn bè, xã hội: Trăng rằm, Thêm hiểu bàn tay, Chú ở đèo mây

Một số bài thơ thể hiện tầm bao quát, ý nghĩa lớn lao đối với suy nghĩ củatrẻ: Nếu, Trò chơi của biển, Cây gạo, Hoa phợng - Nhạc ve, Bài ca trái đất,

Một mái nhà chung, Nếu chúng mình có phép lạ,…

Những bài thơ đó thể hiện sự suy ngẫm mang tính bao quát về cuộc sốngxung quanh, về thế giới loài vật, cây cối và trái đất của con ngời

Nhà thơ Định Hải đã từng tâm sự: “Đ ợc suốt đời làm thơ cho các em - đó

là niềm hạnh phúc to lớn nhất mà tôi ao ớc

Sự thành công của mỗi tập thơ đó là mang lại cho bạn đọc nhỏ tuổi sự hamthích, lòng say mê Để tạo nên thành công đó thì bản thân nhà thơ phải cố gắnglao động không ngừng Niềm đam mê với công việc kết hợp với tấm lòng yêu th-

ơng, hiểu rõ tâm lí trẻ em đã tạo nên Định Hải - nhà thơ của thiếu nhi

Cùng với một số nhà thơ khác: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Võ Quảng,Xuân Quỳnh, Định Hải không chỉ đợc các bạn đọc nhỏ tuổi yêu mến mà còn làmột trong những tác giả nòng cốt về thơ cho thiếu nhi

Trang 6

Nhà thơ Võ Quảng đã đa ra nhận xét: “… Thơ của Định Hải bao giờ cũng

mong muốn một điều tốt đẹp cho con ngời Bằng tấm lòng nhân hậu, bằng cả sự nhạy cảm và tinh tế, anh đã đến với trẻ em và đi cùng trẻ em suốt nửa thế kỉ qua”.

lục bát

Tự do

1 Trong vờn hoa  

Trang 7

19 Chuån chuån kim

20 Bµi tay c« gi¸o

21 Cê tíng

ThÓ th¬

2 ch÷ ch÷ 3 ch÷ 4 ch÷ 5 ch÷ 6 ch÷ 7 ch÷ 8 Lôc b¸t Song thÊt

lôc b¸t

Tù do

29 Bao nhiªu ®iÒu l¹

30 BÇy ngùa nhµ mÉu

lôc b¸t

Tù do

Trang 8

48 Trèn t×m

49 Mïa xu©n kú diÖu

50 H¸t víi c©y trong

lôc b¸t

Tù do

Trang 9

STT Tên bài 2

chữ chữ 3 chữ 4 chữ 5 chữ 6 chữ 7 chữ 8 Lục bát Song thất

lục bát

Tự do

86 Loài cây biết sống

Nh vậy, tác giả sử dụng thể thơ rất phong phú: thể thơ 5 chữ, 4 chữ, tự do

đợc sử dụng nhiều nhất

Câu thơ ngắn ngọn 4 chữ, 5 chữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻem; giúp các em dễ nhớ, dễ đọc và dễ thuộc

1.2.2 Giá trị thể thơ trong việc thể hiện nội dung

Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp điệu của hơi thở của con

ng-ời, trên cơ sở nhịp tim đập liên quan đến tình cảm, cảm xúc Các em tầm 5, 6, 7tuổi thích đọc thể thơ 2 chữ, 4 chữ vì chỉ 2 giây đến 3 giây các em đã nghỉ để thởmôt lần Các em tầm 11, 12, 13 tuổi thì thích hợp với thể thơ 5 chữ

Nhà thơ Định Hải đã chọn thể thơ 4 chữ, 5 chữ để viết là phù hợp với khảnăng tiếp thu của trẻ em

Trang 10

Các nhà thơ khác: Võ Quảng, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa

đều sử dụng thể thơ 4, 5 chữ là chủ yếu khi viết thơ cho thiếu nhi

Trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa, có 141 bài

Số bài sử dụng thể thơ 4 chữ là: 12 bài, số bài sử dụng thể thơ 5 chữ là: 31 bài.Thể thơ đợc Trần Đăng Khoa sử dụng nhiều nhất là thể thơ lục bát và đồng dao

Nhà thơ Phạm Hổ sử dụng thể thơ 2, 3, 4, 5 chữ là thể thơ chủ yếu trongtập: Những ngời bạn nhỏ

Trong đó, thể thơ 2 chữ: 01 bài; thể thơ 3 chữ: 01 bài; thể thơ 4 chữ: 12bài; thể thơ 5 chữ: 05 bài

Nh vậy, ta thấy: nhà thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu sử dụng thể thơ lục bátmang âm hởng của ca dao, dân ca để sáng tác Nhà thơ Định Hải chọn thể thơ 4chữ, 5 chữ để thể hiện; số bài thơ lục bát trong tập Bài ca trái đất chỉ có 6 bài

Khi viết về đèn báo giao thông trong bài Đèn đỏ, đèn xanh ,tác giả đã sửdụng thể thơ 4 chữ:

Dung dăng dung dẻVui vẻ đi chơi

Đèn đỏ báo rồiBạn chờ tí nhé!

Nhịp thơ phù hợp với nhịp bớc chân của các em nhỏ đang vui vẻ đi chơitrên đờng Khi đọc câu thơ, chúng ta cảm thấy sự thoải mái, nhẹ nhàng

Để diễn tả sự nhịp nhàng của trò chơi đu quay, tác giả đã viết:

Em có yên ngựaBạn có bành voi

Đu quay quay rồiCây, nhà chạy ngợc

Em sau, bạn trớcBạn trớc, em sau

Đu quay quay lớtKhông đuổi kịp nhau

(Đu quay)

Thể thơ 4 chữ tạo ra sự nhanh, đều phù hợp với trò chơi đu quay mà các

em nhỏ vẫn thờng chơi

Trang 11

Để diễn tả sự nhanh nhẹn, đáng yêi của chích choè, tác giả cũng sử dụngthể thơ 4 chữ:

Chích choè! Chích choè!

Vắt vẻo ngọn treThế mà tinh mắtThấy cả đây, kia…

Có cô tóc bím

Đang học lại đùaMực đổ chan hoàChích choè liền nhắc:

(Ong bay)Nhịp thơ thể hiện sự gấp gáp, dồn dập của đàn ong khi bay Sự chuyển

động đó của đàn ong làm cho cảnh vật trong rừng cũng biến đổi nhanh chóng

Dơng nh ta cảm nhận đợc cả âm thanh chuyển động của đàn ong, thấy đợc

sự thay đổi của rừng già với mùi hơng của hoa, sự lay động của cây lá

Nh vậy, thể thơ 4 chữ thờng diễn đạt sự gấp gáp, nhanh đều của nhịp bớcchân, sự chuyển động của loài vật biết bay Nhà thơ Định Hải đã sử dụng thànhcông thể thơ 4 chữ để mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi những hiểu biết về thế giới

đồ vật, loài vật xung quanh

Trang 12

Thể thơ 5 chữ cũng đợc tác giả sử dụng phù hợp tạo ra sự hóm hỉnh, ngộnghĩnh:

Bởi là bạn của chuốiChuối là bạn của hồngHồng là bạn của thị…

Có phải thế không chị?

Mà bởi, thị, chuối hồngLại rủ trăng chín cùng

Đón trung thu với bé!

(Rủ nhau)Mối quan hệ bắc cầu tởng chừng đơn giản ấy lại trở lên hấp dẫn, đầy ýnghĩa Từ việc quan sát cây bởi, thị, chuối, hồng chín vào rằm trung thu, nhà thơ

đã tạo ra mối liên tởng thật độc đáo, hóm hỉnh

Những câu thơ trong bài Lời hoa cũng tạo ra sự liên tởng đáng yêu:

Hơng thơm lá câu chào

Là tiếng hoa nói đấySắc hoa nh nụ cờiTình cảm hoa là vậyHoa đang chào em đấyHoa nở cho mọi ngờiThể thơ 5 chữ cùng cách ngắt nhịp 2/3; 3/2 tạo ra sự suy ngẫm vừa mới lạvừa hấp dẫn, nhẹ nhàng, tinh tế

Vẫn là thể thơ 5 chữ với kết cấu 2 câu thơ liền nhau rồi để cách, Định Hảicho chúng ta sống lại tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng:

Tôi rất thích mùi maMùi đất vừa tắm dậyMùi lá cây trở mìnhTuổi ấu thơ trở lạiTôi rất thích cầu vồngNối cơn ma và nắng

(Tặng cơn ma)

Trang 13

Ngày bé, ai mà lại không thích đợc vui đùa dới ma, đợc háo hức xem cầuvồng lung linh phía chân trời.

Những câu thơ diễn tả thật đúng tâm lí trẻ thơ mà ai đã từng trải qua đềuthấy nh vậy Hình ảnh em bé trong bài Ngỡng cửa đang chập chững bớc nhữngbớc đầu tiên trong cuộc đời với bao mới lạ, háo hức:

Nơi tuổi thơ chập chữngBớc những bớc đầu tiênQua ngỡng cửa nhà emThấy con đờng tít tắp

Cửa sông xa bát ngát

Đa nớc nguồn về khơiCánh hải âu vỗ sóngCánh buồm lay chân trời

Em bé trong bài thơ thấy cuộc sống xung quanh thật mới lạ với: con đờng

xa tít tắp; sông rộng bao la; cánh hải âu và cánh buồm phía chân trời Tầm quansát của em bé từ gần đến xa, càng quan sát em bé càng thấy những điều kì diệu,hấp dẫn Điều đó thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên mà chỉ có ở trẻ em Vì với ngờilớn thì đó là những điều thật quen thuộc, bình thờng

Không chỉ mang đến cho trẻ thơ sự háo hức, suy tởng độc đáo, Định Hảicòn đặt ra những giả thiết đúng:

Nếu cây chẳng vì chimChẳng vì bầy ong mậtNếu cây chẳng còn xanhThì trống trơn mặt đấtNếu sông không nhớ biểnKhông khao khát chân trờiNếu sông không sóng vỗThì sông cạn nguồn vui

(Nếu…)

Đúng vậy! Nếu cây không có màu xanh thì mặt đất sẽ trống trơn Nếusông không đổ ra biển thì sông sẽ cạn Nhng thực tế thì cây vẫn xanh để trái đấttơi đẹp và sông vẫn đổ ra biển để sông không cạn Những giả thiết này chỉ cótrong sự tởng tợng ngộ nghĩnh của tâm hồn trẻ thơ mà thôi

Trang 14

Nh vậy, qua các bài thơ thể 4 chữ, 5 chữ ta thấy có sự giống nhau là phùhợp với tâm lí trẻ em, phù hợp với sự tò mò và trí tởng tợng độc đáo của trẻ Vìthế, khi đọc các bài thơ khổ 4 chữ, 5 chữ, các em sẽ dễ thuộc, dễ tiếp thu.

Nhà thơ Định Hải dùng thể thơ 4 chữ để tạo ra sự chuyển động nhịpnhàng, gấp gáp của con ngời, sự vật xung quanh Với thể thơ 5 chữ, tác giả lạitạo ra những suy ngẫm, tởng tợng rất độc đáo,rất“trẻ con” Đây là lí do mà nhàthơ đã khai thác rất thành công và có số bài thơ 4 chữ, 5 chữ nhiều nhất trong tập

Bài ca trái đất.

Định Hải mang đến cho trẻ thơ những suy nghĩ và sự khám phá độc đáo,mới mẻ, kích thích trí tò mò và tởng tợng của các em về cuộc sống xung quanhmình Điều này đã góp phần tạo nên thành công của tập thơ, để rồi trẻ em háohức, say mê đọc các vần thơ qua từng tháng, năm mà vẫn thấy hay, hấp dẫn

1.3 Thống kê và phân tích các biện pháp t từ trong tập thơ Bài ca trái đất

1.3.1 Các biện pháp tu từ

STT Tên bài

Các biện pháp tu từ Nhân hoá So sánh

19 Chuồn chuồn kim

20 Bài tay cô giáo

Trang 15

27 Êm c¶ hai

28 Dµn nh¹c ve

29 Bao nhiªu ®iÒu l¹

30 BÇy ngùa nhµ mÉu gi¸o

31 Gäi b¹n

32 Chim non tËp chuyÒn

STT Tªn bµi

C¸c biÖn ph¸p tu tõ Nh©n ho¸ So s¸nh

49 Mïa xu©n kú diÖu

50 H¸t víi c©y trong vên

51 TiÕng chim buæi s¸ng

Trang 16

Định Hải đã sử dụng biện pháp nhân hoá để làm cho cây cối, đồ vật trở lênsinh động, hấp dẫn:

Đều đều võng đaGiữa tra êm ả

Trang 17

Ru bé ngủ say

Sân tròn bóng lá

Bé ngủ ngon quá

Đẫy cả giấc tra

Bé ơi! Cái võng

Thức hoài đa đa…

(Cái võng)Bài thơ mở ra một không gian vắng lặng, yên lành với sự êm ả của buổi tr-

a, bóng lá rợp xuống sân râm mát

Hình ảnh chiếc võng đang chao nghiêng êm ái, “đều đều” để đa em bé vàogiấc ngủ say Chiếc võng đợc nhân hoá qua các từ “ru bé”, “thức hoài” Chiếcvõng đã trở thành ngời bạn, ngời chị, ngời mẹ thân thơng của em bé để nâng niu,giữ giấc ngủ say cho bé Không chỉ nhân hoá đồ vật, Định Hải còn nhân hoá loàivật làm cho loài vật có những nét tính cách, tâm lí nh con ngời:

và Dê Trắng Đôi bạn sống bên nhau gắn bó nhng một hôm Bê Vàng “quên đờngvề” nên bị lạc Dê Trắng “thơng” bạn đã tìm bạn khắp nơi Biện pháp nhân hoá

đã góp phần làm cho loài vật trở nên gần gũi và mang những đặc điểm tâm lí nhcon ngời

Hình ảnh của chiếc cần trục thật đáng yêu qua cảm nhận của nhà thơ:

Anh cần trục Cánh tay dài Vơn đến khoẻ!

Dáng thật oai!

Xây tầng hai Xây tầng bốn

Trang 18

Chạm vầng mâyNgôi nhà lớn…

(Cần trục và mặt trăng)Tác giả đã gọi cần trục là “anh” với đặc điểm về vóc dáng “cánh tay dài”,

“dáng thật oai” và khả năng làm việc “phi thờng” Hoạt động đó của cần trục nhhình ảnh lao động cần mẫn của ngời xây dựng

Không chỉ có nhà thơ Định Hải sử dụng biện pháp nhân hóa khi diễn đạthoạt động của sự vật, nhà thơ Phạm Hổ cũng sử dụng biện pháp nhân hóa khi nói

về chiếc xe cứu hoả:

Mình đỏ nh lửa Bụng chứa nớc đầy Tôi chạy nh bay Hét vang đờng phố

Nhà thơ Trần Nguyên Đào có sự nhân hoá chiếc xe lu thật sinh động, hấpdẫn:

Tớ là chiếc xe lu Ngời tớ to lù lù

Con đờng nào mới đắp

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Hoàng Hoà Bình (1996), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục 3. Định Hải (2005), Bài ca trái đất, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học", Nxb Giáo dục3. Định Hải (2005), "Bài ca trái đất
Tác giả: Hoàng Hoà Bình (1996), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục 3. Định Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục3. Định Hải (2005)
Năm: 2005
4. Trần Mạnh Hởng (2004), Luyện tập cảm thụ văn học ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập cảm thụ văn học ở Tiểu học
Tác giả: Trần Mạnh Hởng
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2004
5. Phạm Khải (2006), Bình thơ cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình thơ cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Phạm Khải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Đinh Trọng Lạc (2003), Vẻ đẹp ngôn ngữ Văn học qua các bài tập đọc lớp 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp ngôn ngữ Văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
7. Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng (1998), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học thiếu nhi ViệtNam
Tác giả: Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Lê Hữu Tỉnh (2003), Thơ với lời bình dành cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ với lời bình dành cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2003
9. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2004), Hỏi - đáp về dạy học Tếng Việt lớp 2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tếng Việt lớp2,3,4,5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Nguyễn Minh Khuyết (Chủ biên) (2007), Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục.Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục.Tiếng Việt 4, Nxb Giáo dục.Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 2, "Nxb Giáo dục." Tiếng Việt 3, "Nxb Giáo dục. "Tiếng Việt 4, "Nxb Giáo dục. "Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Khuyết (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục." Tiếng Việt 3
Năm: 2007
11. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Tìm hiểu vẻ đẹp bài văn Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vẻ đẹp bài văn Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
12. Bàn về văn học thiếu nhi (1983), Nxb Kim Đồng 13. Báo ngôn ngữ số 1 (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học thiếu nhi" (1983), Nxb Kim Đồng13. "Báo ngôn ngữ
Tác giả: Bàn về văn học thiếu nhi
Nhà XB: Nxb Kim Đồng13. "Báo ngôn ngữ" số 1 (1994)
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w