1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA so hoc 6 (Tuan 16-19)

20 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 16 Tiết 47 Ngày soạn:12 /12/2007 Ngày dạy :22 /12/2007 Đ6. Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên A. Mục tiêu - Biết đợc bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. - Bớc đầu hiểu đợc và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1: Tính và so sánh: (-5) + (-7) và (-7) + (-5) Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS2: Tính và so sánh: (-5) + 7 và 7 + (- 5) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: 1. Tính chất giao hoán - GV: Qua kết quả ở phần kiểm tra bài cũ ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán ? - Hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ? - Phát biểu nội dung tính chất giao hoán cua phép cộng các số nguyên. - Yêu cầu HS nêu công thức. - HS lấy thêm hai ví dụ: a. (-2) + (-3) = (-5) (-3) + (-2) = (-5) b. (-5) + (+7) = (+2) (+7) + (-5) = (+2) - Một HS phát biểu t/c và viết công thức: a + b = b + a HĐ3: 2. Tính chất Kết hợp - GV: Yêu cầu HS làm ? 2 - Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng mỗi biểu thức? - Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu HS nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp. - GV giới thiệu chú ý SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập 36- SGK - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính và tính: ( ) 3 4 2 1 2 3 + + = + = ( ) ( ) ( ) 3 4 2 3 6 3 + + = + = Vậy ( ) ( ) ( ) 3 4 2 3 4 2 + + = + + - Một HS phát biểu t/c và viết công thức: (a+b)+c=a+(b+c) - Một HS đọc to chú ý SGK - HS làm bài tập 36- SGK: a/ 126 +(- 20)+ 2004 + (-106) = 126 +[(-20)+(-106)] + 2004 - GV gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý. = 126 + (- 126) + 2004 = 0+ 2004 = 2004 b/ (- 199)+ (-200) + (- 201) =[(- 199)+(-201)] +(- 200) = (- 400) +(- 200) = - 600 HĐ4: 3. cộng với 0 - GV: Một số nguyên cộng với 0, cho kết quả ntn ? Cho ví dụ. - HS : Tổng của một số nguyên với 0 bằng chính nó. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Hãy nêu công thức tổng quát? GV ghi cong thức: a+0=0+a=a Ví dụ: 5 + 0 = 0; (-3) + 0 = (- 3) - HS nêu công thức: a+0=0+a=a HĐ5: 4. cộng với số đối - GV: Hãy thực hiện phép tính: (-12) +12 = (-25) +25 = - GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau; Tơng tự (-25) và 25 cũng là hai số đối nhau. - Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? - GV: Số đối của a kí hiệu là - a. Số đối của a là a. Vậy a = - (-a). - Vậy a + (- a) = ? - Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số ntn với nhau ? - GV ghi: Nếu a + b = 0 thì a = - b; b = - a - Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng ntn? - Yêu cầu HS làm ?3 - HS thực hiện: (-12) +12 = 0 (-25) +25 = 0 - HS: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 ? - Một HS đọc to phần này trớc lớp và lấy ví dụ minh hoạ. - HS: a + (- a) = 0 - HS: a và b là hai số đối nhau. - HS: Hai số đối nhau là số có tổng bằng 0. - HS làm ?3 Các số nguyên x thoả mãn ĐK -3< x <3 là: -2; -1; 0; 1; 2. Tổng của chúng là: (-2)+(-1)+0+1+2 = [ ] ( 2) 2 + + [ ] ( 1) 1 + +0 = 0 + 0 + 0 = 0 HĐ6: Củng cố - Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ? Nêu công thức của TQ của từng t/c? - GV đa bảng tổng kết của 4 tính chất lên bảng. Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 37 42- SGK. Tuần 16 Tiết 48 Ngày soạn:12 /12/2007 Ngày dạy:24 /12/2007 Luyện Tập A. Mục tiêu - HS đợc củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên. - Bớc đầu hiểu đợc và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí các tổng; Rút gọn biểu thức. - Củng cố kỹ năng tìm GTTĐ của một số nguyên, áp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế. - Rèn luyện kỹ năng sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị: Bảng phụ. C. Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1: Thực hiện phép tính: Bài 39 câu a/; b/ Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài a/( ĐS: -6) b/( ĐS: 6) HS2: Làm bài tập 40 SGK ĐS: a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 a 3 15 2 0 - GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Tổ chức luyện tập Dạng 1: 1/ Tính tổng, tính nhanh: - GV ghi đề Bài 42 SGK lên bảng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. - GV đa bài tập bổ sung lên bảng phụ: Tính tổng các số nguyên x biết: 15x - Xác định giá trị của x sao cho 15x ? Bài 42 SGK - Hai HS lên bảng làm: a) 217 + [ ] 43 ( 217) ( 23)+ + = [ ] 217 ( 217)+ + [ ] 43 ( 23)+ = 0 + 20 = 20 b) (-9) + (-8) + + (-1) + 0 + 1+ + 8 +9 = [ ] [ ] [ ] ( 9) 9 ( 8) 8 ( 1) 1 0 + + + + + + + = 0 + 0 + + 0 + 0 = 0 - HS: x = -15; - 14; ; 0; 1; ; 14; 15. Tổng các số nguyên x là: (- 15) + (- 14) + + (-1) + 0 + 1+ + 14 +15 = - GV có dùng trục số để giới thiệu. - Từ đó hãy tính tổng các số nguyên x? 2/ Rút gọn biểu thức: - GV đa đề bài 63 SBT lên bảng phụ - Yêu cầu HS rút gọn các biểu thức: a) 11 + y +7 b) x + 22 + (- 14) c) a + ( -15) +62 Dạng 2: Bài toán thực tế: - GV đa đề bài bài 43- SGK và hình 48 lên bảng phụ và giải thích hình vẽ a/ Sau 1h ca nô 1 ở vị trí nào ? Ca nô 2 ở vị trí nào ? b/ Câu hỏi tơng tự câu a/ Dạng 3: Đố vui - GV đa đề bài 45 - SGK lên bảng phụ [ ] [ ] [ ] ( 15) 15 ( 14) 14 ( 1) 1 0 + + + + + + + = 0 + 0 + + 0 + 0 = 0 - HS rút gọn: a) 4 + y +7 b) x + 8 c) a + 47 - HS đọc to đề bài và trả lời các câu hỏi của GV a/ Vì vận tốc của hai ca nô lần lợt là 10 km/h và 7 km/h nên 2 ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 7).1 = 3 ( km) b/ Vì vận tốc của 2 ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngợc chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 + 7).1 = 17 (km) - HS hoạt động nhóm - Đại diện 1 nhóm trình bày: Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài - Theo em ai đúng ? Cho ví dụ. - GV đa đề bài 64 - SBT lên bảng phụ Điền các số 1; -2; -3; -4; 5; 6; 7 vào các ô tròn ở hình 19 sao tổng ba số thẳng hàng bất kỳ đề bằng 0? - GV gợi ý: x là 1 trong 7 số đã cho Ví dụ: (-5) + (- 4) = - 9 (- 9) < (-5) và (- 9 ) < (- 4) - HS: Vì tổng của mỗi bộ 3 số bằng 0 nên tổng ba bộ số đó cũng bằng 0. - Khi cộng cả ba hàng ta đợc: ( -1) + ( -2) +( -3) +( - 4) + 5 +6 + 7 + 2x = 0 + 0 + 0 = 0 - Từ đó hãy tìm x và điền các số còn lại cho phù hợp ? Vậy: (-1) +(-2) +(-3) +(- 4) + 5 +6 + 7 + 2x = 0 Hay 8 + 2x = 0 x = - 4 Từ đó ta điền đợc sơ đồ trên. Hớng dẫn học ở nhà - Ôn lại các quy tắc và tính chất của phép cộng các số nguyên. - Làm các bài tập : 65 71 SBT. - Xem trớc bài : " Phép trừ ai số nguyên" Tuần 16 : Soạn ngày : 14/12/07 Tiết 49 : Phép trừ hai số nguyên Ngày dạy: 25/12/07 I/ Mục Tiêu : - HS hiệu đợc quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên - Bớc dầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy các quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tơng tự. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Phát biểu các quy tắc công hai số nguyên khác dấu, cộng hai số nguyên cùng dấu. Chữa bài tập 65 SBT HS2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. Chữa bài tập 71 SBT. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài HĐ2: 1/ Hiệu của hai số nguyên - GV: Cho biết phép trừ của hai số tự nhiên thực hiện đợc khi nào ? - Còn trong tập hợp Z các số nguyên, phép trừ đợc thực hiện nh thế nào ? - Hãy thực hiện các phép tính sau và rút ra nhận xét: 3- 1 và 3 +(- 1); 3- 2 và 3 +(- 2); - HS: Phép trừ của hai số tự nhiên thực hiện đợc khi số bị trừ số trừ. - HS thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét: 3- 1 = 3 +(- 1) =2 3 - 2 = 3 +(- 2) = 1 3- 3 và 3 +(- 3). - Tơng tự hãy làm tiếp : 3 4 = ? ; 3 5 = ? - Tơng tự hãy xét ví dụ sau: 2 2 và 2 + ( -2); 2 1 và 2 + ( - 1) 2 0 và 2 + 0; 2 (-1) và 2 + 1 2 ( - 2) và 2 + 2 - Qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn trừ đi một số nguyên ta làm ntn ? - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc SGK - GV giới thiệu nhận xét SGK: - Khi nói nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 0 C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ. 3- 3 = 3 +(- 3) = 0 - HS: Tơng tự ta có: 3- 4 = 3 +(- 4) = -1 3- 5 = 3 +(- 5) = - 2 - HS xét tiếp ví dụ phần b/ 2 2 = 2 + ( -2) = 0; 2 1 = 2 + ( - 1) = 1 2 0 = 2 + 0; 2 (-1) = 2 + 1 = 3 2 ( - 2) = 2 +2 = 4 - HS: Muốn trừ đi một số nguyên ta cộng với số đối của nó. - HS phát biểu lại quy tắc SGK a b = a + ( -b) - HS áp dụng các quy tắc vào các ví dụ. - HS làm bài tập 47 SGK 2-7 = 2+ (-7) = -5 1 (- 2) = 1 + 2 = 3 HĐ3: 2/ Ví dụ - GV nêu ví dụ SGK tr81 - Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải làm ntn ? - Hãy thực hiện phép tính và trả lời bài toán ? - Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK. - - Em nhận thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau nh thế nào ? - GV: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện đợc nên ta phải mở rộng tập N tập Z để phép trừ luôn thực hiện đợc. - HS đọc ví dụ - HS: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta phải lấy 3 0 C 4 0 C = 3 0 C +( 4 0 C) = 1 0 C - HS làm bài tập: 0 7 = 0 + ( -7) = -7; 7 0 = 7 + 0 = 7 a 0 = a + 0 = a; 0 a = 0 + (- a) = - a - HS: Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện đợc, còn phép trừ trong N chỉ thực hiện đợc khi số bị trừ số trừ. HĐ4: Luyện tập - GV: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Nêu công thức? - HS phát biểu quy tắc SGK. Viết công thức : a b = a + (- b) - Làm bài tập 50 SGK - GV hớng dẫn HS lớp làm 1 dòng rồi cho lớp hoạt động nhóm. Dòng 1: Kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên ta có 3 x 2 9 = - 3 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Cột 1 có kết quả là 25. Vậy ta có 3 x 9 2 = 25 - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày 3 x 2 - 9 = - 3 x + - 9 + 3 x 2 = 15 - x 2 - 9 + 3 = 4 = 25 = 20 = 10 - HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn Hớng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc cộng, trừ các số nguyên. Làm bài tập: 49; 51; 52; 53 SGK. Bài tập: 73; 74; 76 SBT. Tuần 16 : Soạn ngày : 14/12/07 Tiết 50: luyện tập Ngày dạy: 26/12/07 I/ Mục Tiêu : - Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng trừ các số nguyên: Biến phép trừ thành phép cộng và thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng cha biết của một tổng; thu gọn biểu thức. - Hớng dẫn HS sử dụng MTBT để thực hiện phép trừ. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Viết công thức. Thế nào là hai số đối nhau? - HS: Trả lời nh SGK và viết đợc công thức: a b = a + (- b). - Chữa bài tập 49 SGK. a - 15 2 0 - 3 - a 15 - 2 0 3 - HS2: Chữa bài tập 52 SGK. - Nhà bác học Acsimét sinh năm 287. Mất năm: - 212. Nên tuổi thọ của Acsimét là: -212 ( 287) = -212 + 287 = 75 (Tuổi) - GV nhận xét đánh giá, cho điểm HS. HĐ2: luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính: - Ghi đề bài 81; 82 SBT lên bảng a) 8 (3 -7) b) (- 5) ( 9 - 12) c) 7 (- 9) 3 d) (- 3) + 8 1 - HS trả lời xây dựng lời giải câu a) Sau đó hai HS lên bảng làm. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - GV yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính và áp dụng các quy tắc. - Gọi hai HS lên bảng trình bày. - GV đa đề bài 86 SBT lên bảng phụ - GV hớng dẫn HS cách làm: + Thay giá trị x, a vào biểu thức + Thực hiện phép tính - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở. Dạng 2: Tìm x - GV đa đề bài 54 SGK lên bảng. - Trong phép cộng muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn - GV đa đề bài 87 SBT lên bảng phụ. - Tổng của hai số bằng 0 khi nào ? - Từ đó xác định giá trị của x ? - Hiệu của hai số bằng 0 khi nào ? - Từ đó xác định giá trị của x ? Bài 86 SBT - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV a/ x + 8 x 22 = (- 98) + 8- (- 98) 22 = -98 + 8+98 -22 = -14 b/ - x a + 12 + a = - (- 98) 61 + 12 + 61 = 98 + (- 61) + 12 + 61 = 110 Bài 54 SGK - HS: Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. a/ 2 +x = 3 x = 3 - 2 x = 1 b/ 6 +x = 0 x = 0 - 6 x = 0 + (-6) x = - 6 c/ 7 +x = 1 x = 1 - 7 x = - 6 - HS: Tổng của hai số bằng 0 khi hai số là đối nhau: x + x = 0 x = - x x < 0 vì x 0 Hiệu của hai số bằng 0 khi hai số bằng nhau: x - x = 0 x = x x > 0 vì x 0 - GV đa đề bài 55 SGK lên bảng phụ. - Yêu cầu HS lớp HĐ nhóm - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày - Yêu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn Bài 55 SGK - HS lớp hoạt động nhóm - HS: Hồng đúng. Ví dụ: 2 ( - 1) = 2 + 1 = 3 Hoa: sai ; Lan: đúng. ( lấy ngay ví dụ trên ) HĐ3: Củng cố - GV: Muốn trừ đi một số nguyên ta làm nh thế nào ? - Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện đợc ? - Khi nào hiệu nhỏ hơn số trừ, bằng số trừ, lớn hơn số bị trừ ? Cho ví dụ? - HS trả lời các câu hỏi của GV và lấy ví dụ minh hoạ. Hớng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên - Làm bài tập: 84; 85; 86; 88 SBT. Gi¸o ¸n : '' Sè häc 6 " - T¸c gi¶ : NguyÔn §øc Hoµi Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 17 : Soạn ngày : 21/12/07 Tiết 51: Đ8. Quy tắc dấu ngoặc Ngày dạy: 29/12/07 I/ Mục Tiêu : - HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc ( bỏ dấu ngoặc và đa số hạng vào trong dấu ngoặc) - Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. - Có ý thức tự giác trong học tập. II/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : - HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu - Chữa bài tập 86(c,d) - SBT - HS2: Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên. - Chữa bài tập 84 - SBT - GV nhận xét, cho điểm HS Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 86(c,d) - SBT c/ = a- m +7 - 8+ m = 61 (-25) +7 +(- 8)+ (-25)= 61 + 25 +7 +(- 8)+ (-25) = 61 +7 +(- 8) = 60 HS2: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 84 - SBT a/ 3 +x = 7 x = 7 3 x = 7 +(- 3) x = 4 b/ x = - 5 c/ x = - 5 HĐ2 : 1/ Quy tắc dấu ngoặc : - GV đặt vấn đề: Hãy tính giá trị của biểu thức: 5 +( 42 15 +17) (42 + 17) Nêu cách làm ? - GV: Ta nhận thấy trong dấu ngoặc thứ 1 và thứ 2 đều có 42 +17, vậy có cách nào bỏ các dấu ngoặc này đi để cho việc tính toán thuận lợi hơn ? Ta xây dựng quy tắc dấu ngoặc. - Cho HS làm ?1 a) Tìm số đối của 2; (- 5) và của tổng [2 + (-5)] ? b) So sánh tổng các số đối của 2 và ( - 5) với số đối của tổng [2 + (-5)] ? - Tơng tự hãy so sánh số đối của tổng ( - 3 +5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng? - HS: Ta tính giá trị trong từng dấu ngoặc trớc, rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải. a/ Số đối của 2 là (- 2); Số đối của (- 5) là 5. Số đối của tổng [2 + (-5)] là - [2 + (-5)] = - ( -3 ) = 3 b/ Tổng các số đối của 2 và ( - 5) là: ( - 2) + 5 = 3 Bằng số đối của tổng [2 + (-5)] là 3 Vậy số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối. - HS: - ( - 3 +5 + 4) = - 6 3 + ( -5) + (- 4) = - 6 Vậy - ( - 3 +5 + 4) = 3 + ( -5) + (- 4) - GV: Qua ví dụ trên hãy nêu nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-" ta làm ntn ? - Yêu cầu HS thực hiện ? 2 Tính và so sánh kết quả: a) 7 + ( 5 - 13) và 7 + 5 - 13 - GV: Qua ví dụ trên hãy nêu nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-" ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. - HS thực hiện a) 7 + ( 5 - 13) = 7 +( - 8) = -1 7 + 5 13 = 12 13 = 12 + (-13) = -1 7 + ( 5 - 13) = 7 + 5 - 13 Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên. b/ 12 - ( 4 - 6) = 12 (-2 ) = 12 + 2 = 14 12 4 + 6 = 14 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài "+" ta làm ntn ? b) 12 - ( 4 - 6) và 12 4 + 6 - Vậy khi bỏ dấu ngoặc đừng trớc có dấu trừ thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn? - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc SGK . - Ví dụ SGK: Tính nhanh a) 324 + [ 112 (112 +324)] b) (-257) [ (-257 + 156) 56] Hãy nêu cách bỏ dấu ngoặc? - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm - Tính nhanh: a) ( 768 39 ) 768 b) ( -1759) ( 12 -1759) 12 - ( 4 - 6) = 12 4 + 6 Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-" ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. - HS phát biểu lại quy tắc SGK - HS làm: a/ 324 + [ 112 (112 +324)] = 324 + [ 112 112 - 324] = 324 324 = 0 b/ (-257) [ (-257 + 156) 56] = -257 [ -257 + 156 56] = -257 + 257 - 156 + 56 = - 100 - HS làm bài tập theo nhóm: a/ ( 768 39 ) 768 = 768 39 768 =-39 b/ ( -1759) ( 12 -1759) = -1769 -12 +1759 = -12 HĐ3 : 2/ Tổng đại số: - GV giới thiệu nh SGK : Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số ta bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. ví dụ: 5 +(- 3)- (- 6) - (+7) = 5- 3 +6 -7 = 1 - GV giới thiệu các phép tính biến đổi trong tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng. + Đa các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu '' +''; '' '' đằng trờng trớc. - GV nêu chú ý SGK trang 85 - HS nghe GV giới thiệu - HS thực hiện các phép tính thu gọn tổng đại số. - HS thực hiện một số ví dụ SGK. hđ4: luyện tập củng cố - GV yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. - Cách viết gọn tổng đại số. - Yêu cầu HS làm bài tập 57; 59 - SGK. - HS phát biểu các quy tắc va so sánh - HS làm bài tập - SGK a/ 15- (25 -12) = 15 25 + 12 b/ 43 8 25 = 43 ( 8 +25) Hớng dẫn về nhà - Học thuộc các quy tắc. - Làm các bài tập : 58; 60 SGK; Bài tập : 89 92 SBT. Tuần 17 : Soạn ngày : 21/12/07 Tiết 52 : luyện tập Ngày dạy: 31/12/07 I/ Mục Tiêu : - HS đợc củng cố quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của tổng đại số. - Có kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập thực hành tính nhanh, tính nhẩm, thu gọn các biểu thức và toán đố. [...]... 567 4 97 567 4 = 567 4 567 4 97 = 0 97 = 0 +( -97 ) = - 97 b/ = (- 1075) -29 + 1075 =[(-1075)+ 10752] -29 = 0 29 = 0 + (-29)= -29 GV ghi đề bài 60 SGK lên bảng Bài 60 SGK: Bỏ dấu ngoặc rồi tính Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân - Hai HS lên bảng làm: Gọi 2 HS lên bảng làm a/ = 27 + 65 + 3 46 27 65 = [ 27 + (-27)] Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của + bạn và hoàn thiện bài vào vở [ 65 + ( -65 )] +3 46. .. 0 + 0 + 3 46 = 3 46 b/ = 42 69 +17 42 17 = [ 42 + (-42)] + GV ghi đề bài 90 SBT lên bảng [ 17+ (-17)] 69 = 0 + 0 69 = 0 +(- 69 ) =Hãy thực hiện các phép tính để đơn 69 giản biểu thức ? Bài 90 SBT: Đơn giản biểu thức: Gọi 2 HS lên bảng làm - Hai HS lên bảng làm: Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của a/ x +25 + ( -17) + 63 = x + [25 + ( -17) + 63 ] bạn và hoàn thiện bài vào vở = x + [ 8 + 63 ] = x +71... 717 b = 6. 5 + 9.31 c = 3.8.5 9.13 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm 4 phút (Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài) Đại điện các nhóm lên bảng trình bày: Bài 1: a/ 160 ; 534 b/ 534; 2511; 48309; 3825 c/ 2511; 3825 d/ 160 ; 3825 e/ 160 f/ 534 g/ Không có số nào chia hết cho cả 2 ; 5 và 9 Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để: a)1*5* = {1755; 1350} chia hết cho cả 5 và 9 b) * 46* = { 864 0}chia... chia là: 170 2 = 168 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Để chia các phần thởng đều nhau thì số phần thởng phải là số ntn ? - Trong số vở, số bút, số tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần thởng phải thêm điều kiện gì ? - Yêu cầu HS lớp phân tích các số 120; 72 và 168 ra TSNT Xác định ƯCLN(120; 72; 168 ) = 24 - Từ đó tìm số phần thởng ? Bài 6: Bài 26 SBT - Gọi HS... số HS khối 6 là a (HS) thì a phải thoả mãn điều kiện gì ? - Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân xác định số HS của khối 6 - Gọi 1 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhận xét lời giải của bạn - HS: Để chia các phần thởng đều nhau thì số phần thởng phải là ớc chung của 120; 72 và 168 Và số phần thởng đợc chia lớn hơn 13 - HS: 120 = 22.3.5 ; 72 = 23.32; 168 = 22.3.7 ƯCLN(120; 72; 168 ) = 24 ƯC(120; 72; 168 ) =Ư(24)... } a {5; 185; 365 ; 545; } Vì 200 a 400 nên a = 365 Vậy số học sinh khối 6 là 365 em Hớng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết và các dạng bài tập đã đợc ôn tập - Ôn tập phần lý thuyết và các dạng bài tập đã đợc ôn tập ( Ôn tập chơng I Hình học) - Chuẩn bị thi học kỳ I (2 tiết) gồm cả số học và hình học Tuần 18 : So n ngày : 25/12/2007 Tiết 55- 56 : Kiểm tra học kỳ I (Số học) Ngày dạy: 05/01/2008... {0; 120; 240; 360 ; 480; } a {1; 121; 241; 361 ; 481; } ( 0,5 điểm) Mặt khác ta có: 300 < a < 400 a = 361 Vậy số học sinh của nhà trờng đầu năm học là 361 học sinh ( 0,5 điểm) - Nhiều HS cha diễn đạt đợc điều kiện: (a -1)BC(8;12;15) Còn có HS tìm BCNN(8;12;15) sai Giáo viên chữa mẫu để HS nắm vững cách trình bày lời giải của một bài toán đố mang nội dung thực tế Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả :...Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Có ý thức tự giác trong học tập II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thớc kẻ, thớc đo góc III/Tiến trình dạy học : - HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1:Chữa bài 89 SBT(a, b) a/ = [(- 24) +24] + ( 6 +10) = 0 + 16 = 16 b/ = [(- 23) +23] + [(- 25) +15] = 0 + (-10) = -10 HS2: Chữa bài 89... trong chơng I Hình học 6 - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức cơ bản đã học giải các bài tập thực hành tính toán và các bài tập thực tế có liên quan Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, áp dụng giải bài tính độ dài và so sánh đoạn thẳng - Rèn luyện ý thức tự giác trong kiểm tra II/Tiến trình dạy học : Đề kiểm tra học kỳ I Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Môn: Toán 6 I Trắc nghiệm khách quan... =Ư(24) ={1;2;3;4 ;6; 12;24} 24 là ớc chung > 13 Vậy số phần thởng là 24 phần thởng -HS đọc đề toán - HS trình bày theo gợi ý của GV: Gọi số HS khối 6 là a học sinh ta có: 200 a 400 Do xếp hàng 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh nên: (a- 5) BC(12, 15, 18) Ta có : 12 =22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 (a- 5)BC(12, 15, 18) = B(180)={0; 180; 360 ; 540; } a {5; 185; 365 ; 545; } Vì 200 . [ (-257 + 1 56) 56] = -257 [ -257 + 1 56 56] = -257 + 257 - 1 56 + 56 = - 100 - HS làm bài tập theo nhóm: a/ ( 768 39 ) 768 = 768 39 768 =-39 b/ ( -1759) ( 12 -1759) = -1 769 -12 +1759 =. kết quả điền câu a/ Bài 60 SGK: Bỏ dấu ngoặc rồi tính - Hai HS lên bảng làm: a/ = 27 + 65 + 3 46 27 65 = [ 27 + (-27)] + [ 65 + ( -65 )] +3 46 = 0 + 0 + 3 46 = 3 46 b/ = 42 69 +17 42 17 = [ 42. SGK - HS làm bài tập 36- SGK: a/ 1 26 +(- 20)+ 2004 + (-1 06) = 1 26 +[(-20)+(-1 06) ] + 2004 - GV gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý. = 1 26 + (- 1 26) + 2004 = 0+ 2004

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w