1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA số học 6 (Tuần 19-23)

27 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 19 : Soạn ngày :10/01/2008 Tiết 59 : Đ9. Quy tắc chuyển vế Luyện tập Ngày dạy: 16/01/2008 I/ Mục Tiêu : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại ; Nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. - Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Tính chất của đẳng thức- ví dụ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời ?1 - SGK - Từ kết quả ?1 giáo viên giới thiệu các tính chất nh SGK: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại. Nếu a = b thì b = a. - GV: Hớng dẫn HS vận dụng các tính chất của đẳng thức giải bài toán tìm x. - áp dụng tính chất 1 ta phải cộng vào hai vế bao nhiêu để vế trái của ĐT chỉ là x ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng tìm x, HS lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS lớp thực hiện ?2 - SGK - Yêu cầu 1 HS lên bảng. - yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 1/ Tính chất của đẳng thức - HS thảo luận ?1 - SGK - HS trả lời: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật nh nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lợng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng. - HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại. Nếu a = b thì b = a. 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết : x 2= -3 - HS: Ta cùng cộng vào hai vế 2 đơn vị. - HS trình bày theo gợi ý của GV x - 2 = - 3 x 2 + 2 = - 3 + 2 x = - 3 + 2 x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 - Một HS lên bảng làm x + 4 = -2 x + 4 + (- 4) = -2 + ( -4) x = - 2 + (- 4) x = - 6 HĐ2: Quy tắc chuyển vế - Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số hạng từ VT sang VP. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ? - áp dụng tìm x ở ví dụ SGK ? - HS : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu số hạng ta đợc đẳng thức mới. Ví dụ: SGK - Hai HS lên bảng tìm x a. x 2 = -6 x = - 6 + 2 x = - 4 b. x ( - 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 4 x = -3 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm ?3 - SGK - Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Với x + b = a thì tìm x nh thế nào ? - Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ? - HS làm ?3 x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 8 x = -9 - HS: Thực hiện chuyển vế ta có: x = a + (-b) Nhận xét: SGK - Phép trừ là phép toán ngợc của phép cộng. HĐ3 - Củng cố - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . - Khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trớc thì ta làm thế nào ? - HS tả lời các câu hỏi của GV nh SGK. Làm bài tập 61. SGK: Hai HS lên bảng làm: Kết quả: a. x = -8 b. x = -3 - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhấn mạnh các lại các kiến thức cơ bản của tiết học. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 62, 63, 64, 65 - SGK Tuần 19 : Soạn ngày :10/01/2008 Tiết 60 : Đ9. Nhân hai số nguyên khác dấu Ngày dạy: 19/01/2008 I/ Mục Tiêu : - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - HS tìm đúng tích của hai số nguyên. - Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Chữa bài tập 63 SGK. - HS phát biểu đợc quy tắc nh SGK Chữa bài tập 63: Ta có: x + 3 2 = 5 x = 5 3 +2 x = 4 HS2: Chữa bài tập: 64 SGK: a/ a + x = 5 x = 5 - a b/ a x = b a = b + x a b = x x = a - b - GV nhận xét cho điểm HS. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài HĐ1 : 1. Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung ?1 ; ?2 ; ?3 - SGK. - Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho phần trình bày của nhóm bạn. - GV nhấn mạnh lại các nhận xét ở ?3 - HS thảo luận theo nhóm ?1 Ta có: (-3).4 =(-3)+ (-3)+ (-3)+ (-3) = -12 ?2 = (-5) + (-5) + (-5) =-15 = (-6) + (-6) = -12 ?3 Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm. HĐ3: 2/ Quy tắc - Qua kết quả thực hiện ?1 ; ?2 ; ?3 - SGK hãy cho biết muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Tích của 1 số với 0 bằng bao nhiêu? - HS: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau và đặt dấu (-) trớc kết quả tìm đợc. - Hai HS nhắc lại quy tắc - SGK - HS: Tích của 1 số với 0 bằng 0. - GV yêu cầu 1 HS đọc chú ý SGK - Yêu cầu HS lớp thực hiện ?4 - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS đọc to ví dụ SGK - GV: Mỗi sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000 đồng, có nghĩa là đợc thêm - 10 000 đồng. Từ đó hãy tính lơng mà công nhân A nhận đợc tháng vừa qua ? - HS thực hiện ?4 Tính: 5.(- 14) = -(5.14) =-70 (-25).12 = -(25.12)= - 300 Ví dụ: SGK - HS làm theo gợi ý của GV Lơng của công nhân A là nhận đợc tháng vừa qua : 40.20000 + 10.(-10000) = = 800000 100000 = 700000 (đồng) HĐ4: Củng cố - GV nêu câu hỏi củng cố: - Phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Giá trị tuyệt đối của một số khác 0 là số âm hay số dơng ? - Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 73 và 74- SGK. Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở. Bài tập 73- SGK a. (-5). 6 = - 30 b. 9.(-3) = - 27 c. (-10).11 = - 110 d. 150. (- 4) = - 600 Bài tập 74- SGK: Ta có 125 . 4 = 500 a. (-125) . 4 = - 500 b. (-4) . 125 = -500 c. 4. (-125) = -500 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Xem lại các bài tập đã làm và ví dụ SGK. - Làm bài tập: 69, 71, 72 - SGK Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 19 : Soạn ngày : 10/01/2008 Tiết 61 : Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu Ngày dạy: 21/01/2008 I/ Mục Tiêu : - HS Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - HS tìm đúng tích của hai số nguyên - Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Tính (-25).8 HS2: Làm bài tập 75 - SGK ĐS: (-67).8 < 0 15.(-3) < 15 (-7).2 < -7 Nhận xét : Tích của hai số nguyên khác dấu luôn nhỏ hơn 0 và nhỏ hơn 1 trong các thừa số của tích. - G nhận xét, cho điểm HS. HĐ2 : 1. Nhận hai số nguyên dơng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?1 - SGK - Nhân hai số nguyên dơng chính là phép nhân nào mà ta đã biết ? - Kết quả là số nguyên dơng ? Hay số nguyên âm ? Hay số 0 ? - HS làm ?1 - SGK Kết quả: a. 36 b. 600 - HS: Là phép nhân hai số tự nhiên - Kết quả khi nhân hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng. HĐ3 : 2. Nhận hai số nguyên âm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 - SGK - Yêu cầu 1 nhóm báo cáo kết quả - Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả - Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Yêu cầu hai HS nhắc lại quy tắc SGK - HS hoạt động nhóm làm ?2 - SGK Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả: (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 - HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ của chúng. - HS làm ví dụ-SGK:Tính: (-4).(-25) = 4.25 =100 - Tích của 2 số nguyên âm là số nguyên âm, số nguyên dơng hay số 0 ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ?3 - SGK - HS nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng ?3 HS thực hiện phép tính: 5.17 = 85; (-15).(- 6) = 15.6 = 90 HĐ4 : 3. Kết luận Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Qua việc thực hiện các phép nhân đã làm ở ?1 ; ?2 ; ?3 hãy cho biết muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ta làm nh thế nào? - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm nh thế nào ? - Tích của số nguyên với 0 bằng b/n ? - Hãy cho biết dấu của các tích: (+).(+) ? (-).(-) ? (+).(-) ? (-).(+) ? - Nhận xét gì về giá trị của a, b nếu tích a.b = 0 ? - Nhận xét gì dấu của 1 tích nếu ta đổi dấu 1 thừa số của tích ? Đổi dấu cả hai thừa số của tích ? - Yêu cầu HS thực hiện ?4 - HS lần lợt nêu đợc: Kết luận: * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = a . b * Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( a . b ) * a.0 = 0.a = a - HS trả lời: (+).(+) (+) (-).(-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) Nếu tích a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 a.(-b) = (-a).b = - ab; (-a).(-b)= ab - HS làm ?4 a) b là số dơng b) b là số âm. HĐ5: Củng cố - GV: Phát biểu các quy tắc nhân hai số nguyên? - Giá trị tuyệt đối của một số khác 0 là số âm hay số dơng ? - Yêu cầu hai HS lên bảng làm hai bài tập 78 và 79- SGK Bài tập 78- SGK: Kết quả a. 27 b. -21 c. -65 d. 600 e. -35 Bài tập 74- SGK: Ta có 27. (-5)= -135 a. (+27). (+5) = +135 b. (-27). (+5)= -135 c. (- 27). (-5)= 135 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập: 80, 81, 82, 83- SGK Tuần 20 : Soạn ngày : 16/01/2008 Tiết 62 : Luyện tập Ngày dạy:23/01/2008 I/ Mục Tiêu : - HS đợc củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên. - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích - Bớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu? Chữa bài tập 80- SGK ĐS: a) b là số âm b) b là số nguyên dơng HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm. Chữa bài tập 82a, b- SGK Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài ĐS: a) lớn hơn 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) - Yêu cầu HS lớp nhận xét, cho điểm phần trình bày của các bạn. HĐ2: Luyện Tập - GV đa đề bài 84 SGK lên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Tích của 2 số nguyên dơng là số nguyên ntn ? - Tích của 2 số nguyên âm là số nguyên ntn ? - Tích của 1 số nguyên dơng với 1 số nguyên âm là số nguyên ntn ? - Bình phơng của một số nguyên khác 0 là số ntn ? - GV đa đề bài 85 SGK lên bảng phụ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn Bài tập 84- SGK - Một HS đọc to đề bài - HS lớp hoạt động nhóm. Kết quả: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bài tập 85- sgk - Hai HS lên bảng làm: Kết quả: a) 200 b) 240 c) 150000 d) 269 - GV đa đề bài 86 - SGK lên bảng phụ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Yêu cầu 1 HS lên bảng điền - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn - GV yêu cầu học sinh lớp hoạt động nhóm làm bài 87; 88 SGK - Nửa lớp làm bài 87 SGK - Nửa lớp làm bài 88 SGK - Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Yêu cầu HS lớp nhận xét cách trình bày và hoàn thiện bài làm. Bài tập 86- SGK - Một HS lên bảng điền a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 Bài tập 87- SGK - HS hoạt động nhóm làm bài 87; 88- SGK (-3) 2 = 9 4 2 =(-4) 2 = 16 - Hai số đối nhau có bình phơng bằng nhau. Bài tập 88- SGK Xét ba trờng hợp : * Với x < 0 thì (-5). x > 0 * Với x = 0 thì (-5). x = 0 * Với x > 0 thì (-5).x < 0 - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 89- SGK. Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Làm bài tập: 128, 130, 131- SBT. Tuần 20 : Soạn ngày : 16/01/2008 Tiết 63 : Đ12. Tính chất của phép nhân Ngày dạy: 26/01/2008 I/ Mục Tiêu : - HS hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng. - Bớc đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bớc đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm Chữa bài tập 89- SGK. - GV nhận xét cho điểm HS. HĐ2: 1. Tính chất giao hoán - Nêu các tính chất cơ bản của phép nhiên các số tự nhiên? - Phép nhân các số nguyên cũng có các t/c nh phép nhân các số tự nhiên. Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên. - Nêu ví dụ minh hoạ? - HS nêu các tính chất cơ bản của phép nhiên các số tự nhiên. - HS lên bảng viết dạng TQ của t/c giao hoán: a.b = b.a - HS phát biểu tính chất giao hoán và lấy ví dụ Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 (=-6) HĐ3: 2. Tính chất Kết hợp - Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên. - Nêu ví dụ minh hoạ? - Với tích của nhiều số nguyên ta áp dụng những t/c trên nh thế nào ? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 và ?2 - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Từ đó ta rút ra nhận xét gì ? - HS lên bảng viết dạng TQ của t/c kết hợp: (a.b).c = a. (b.c) - HS phát biểu tính chất kết hợp và lấy ví dụ Ví dụ: [ ] [ ] 9.( 5) .2 9. ( 5).2 = (=-90) - HS nêu Chú ý: SGK - HS thảo luận nhóm. Kết quả: ?1 Dấu + ?2 Dấu - HS nêu nhận xét: SGK HĐ4: 3. Nhân với 1 - Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số 1 của phép nhân số nguyên. - HS nêu CTTQ: a.1 = 1.a Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Làm cá nhân thực hiện ?3 và ?4 - Lấy ví dụ minh hoạ cho ?4 - HS thực hiện ?3 và ?4 ?3 a.(-1) = (-1).a = - a ?4 Bình nói đúng. Ví dụ: (-3) 2 = 3 2 (= 9) HĐ5: 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Viết dạng tổng quát tính chất phân phân phối của phép nhân đối với phép cộng số nguyên? - Tính chất trên còn đúng với phép trừ không ? - Thực hiện ?5 bằng hai cách - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm - Cách nào phù hợp hơn ? - HS lên bảng viết dạng TQ của t/c: a.(b+c) = a.b + a.c - HS phát biểu tính chất Chú ý: Tích chất trên cũng đúng với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c - HS thực hiện ?5 bằng hai cách: a) Cách 1: (-8).(5+3) = (-8) . 8 = -64 b) Cách 2: (-8).(5+3) =(-8).5 +(-8).3= (-40) +(-24) =-64 - HS: Cách 1 tính nhanh hơn. HĐ6: Củng cố - Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân: Bài tập 90(a); 91(a)- SGK - Hai HS lên bảng trình bày. Bài tập 90(a). 15.(-2).(-5).(-6) [ ] [ ] 15.( 2) . ( 5).( 6)= = (-30).30 = -900 Bài tập 91(a). -57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627 V. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 92, 93, 94 SGK. Tuần 20 : Soạn ngày : 16/01/2008 Tiết 64 : Luyện tập Ngày dạy: 28/01/2008 I/ Mục Tiêu : - HS đợc củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân - Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích. - Bớc đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. - Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thớc kẻ, thớc đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Nêu các tính chất của phép nhân hai số nguyên. Chữa bài tập 92a- SGK HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm Chữa bài tập 93a- SGK Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - GV nhận xét, cho điểm HS HĐ2: Luyện tập - GV đa đề bài 95 SGK lên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Muốn tính (-1) 3 ta làm ntn ? - Tơng tự hãy tính 0 3 , 1 3 ? - GV ghi đề bài 96 SGK lên bảng - Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn - GV đa đề bài 97 SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Gọi 1 HS bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - GV đa đề bài 98 SGK lên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS lớp nhận nhận xét và hoàn thiện cách trình bày. - GV ghi đề bài 99 SGK lên bảng - Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn Bài tập 95- SGK -1 HS lên bảng làm: Ta có: (-1) 3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có: 0 3 = 0.0.0 = 0; 1 3 = 1.1.1 = 1 Bài tập 96- SGK - Hai HS lên bảng trình bày: a. 237.(-26) + 26.137 = (-237). 26 + 26.137 = 26. [ ] ( 237) 137 + = 26.(-100) = -2600 b. Kết quả: -2150 Bài tập 97- SGK - 1 HS lên bảng trình bày: a. Nhận xét: Tích bao gồm bốn số âm và một số dơng. Vậy tích là một số dơng. Hay tích lớn hơn 0. b. Lý luận tơng tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 Bài tập 98- SGK a. Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13)=13000 b. Kết quả:-2400 Bài tập 99- SGK - 1 HS lên bảng trình bày: a. -7 và -13 b. -14 và -20 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập: 100 SGK. - Làm bài tập: 139, 140, 144- SBT [...]... nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6 - Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên Biết đợc số nguyên cũng đợc coi là số với mẫu là 1 - Có ý thức tự giác trong học tập II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : 1 Khái niệm phân số - Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số mà em đã đợc học ở Tiểu học? - Chỉ rõ đâu là tử,... x= 3 36 Vậy x.(- 36) = 3.84 = x 84 3.84 = -7 36 Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài nhóm và yêu cầu HS lớp hoàn thiện vào vở - Hãy so sánh số sách Toán, Văn, Tin học, truyện tranh chiếm bao nhiêu so với tổn số sách ? x 36 Vậy: x.84 = 35.(- 36) = 35 84 35.( 36) x= = -15 84 Ta có: Bài tập 27- SGK - Đại diện nhóm trình bày: Số truyện tranh là: 1400 (60 0 + 360 +108 +35) = 297 (cuốn) 60 0 3... : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Viết tập hợp Z các số nguyên ? Viết số đối của số nguyên a ? Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm? Số nguyên dơng ? Số 0 ? Số nguyên nào bằng số đối của nó ? HS2: GTTĐ của số nguyên a là gì ? GTTĐ của số nguyên a có thể là số nguyên âm? Số nguyên dơng ? Số 0 ? - HS trả đợc các câu hỏi ôn tập mà GV nêu - GV nhận xét, cho điểm HS HĐ2:... phân số ta đợc 1 phân số bằng phân số đó Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập: 7, 9, 10 SGK - Xem trớc bài học "Tính chất cơ bản của phân số" Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Tuần 23 : Soạn ngày : 11/02/ 08 Tiết 71 : Đ3 Tính chất cơ bản của phân số Ngày dạy:23/02/08 I/ Mục Tiêu : - HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số - Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số. .. phân số bằng a ( 1) a một phân số cho trớc ? = (b < 0) b ( 1) b - GV: Có vô số phân số bằng nhau nh: - HS: Có vô số các phân số bằng phân số cho 1 1 2 3 3 = = = = = đó là các cách trớc 2 2 4 6 6 Ví dụ: viết khác nhâu của cùng 1 số gọi là số 1 1 2 3 3 hữu tỉ, = = = = = 2 2 HĐ4: Củng cố 4 - GV yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân - Yêu cầu hai HS lên bảng làm Bài 11- SGK: Điền vào ô vuông: 1 5 3 6 2 4 6 8... Thế nào là phấn số tối giản 2 4 16 - HS: Các phân số ; ; ta không thể rút gọn đợc 3 7 25 - GV: Quan sát các phân số sau và cho biết chúng có đặc điểm gì ? - 2 4 16 GV: Các phân số ; ; là 3 7 25 các phân số tối giản nữa Tử và mẫu là các số nguyên tố cùng nhau - HS nêu đợc khái niệm về phân số tối giản * Định nghĩa - SGK Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Vậy phân số tối giản là gì... có: 6 = (-1).( -6) = (-2).(-3) = 1 .6 = 2.3 - 6 = (-1) .6 = 1.( -6) = 2 (-3) = 3.(-2) - HS: 6 và -6 có cùng các ớc ? 2 SGK: HS nêu khái niệm chia hết đã học trong N - HS phát biểu khái niệm chia hết trong tập hợp Z Ví dụ: 8 chia hết cho (- 4) vì 8 = (- 4).2 - Trả lời miệng ? 3 Hai bội của 6 là -12, 12 Hai ớc của 6 là -2, 3 - HS nêu chú ý - SGK -HS: Tất cả các số nguyên khác 0 đều là ớc của 0 Không có số. .. 91) = 35 + 91 = 1 26 (0,25điểm) (0,25điểm) (0,5điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) (0,5điểm) c) A.- 3 c) Đúng (1 điểm) (1 điểm) Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài Bài 4 ( 2 điểm ) Tính các tổng đại số sau: a) 205 - 475 - 100 +67 0 = (205 +67 0) (475 +100) = 875 67 5 = 200 (1 điểm) b) 1 16 -(- 4)+11-20 =1 16 + 4 +11- 20 =(1 16 + 4 + 11) -20 =131-20 = 11 (1 điểm) Bài 5 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết... Yêu cầu nêu đợc: Giáo án : '' Số học 6 " - Tác giả : Nguyễn Đức Hoài - Năm bội của 3 là: 0, -3, 3, - 6, 6 - Năm bội của -3 là: 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103- SGK - Yêu cầu nêu đợc: a) Có thể lập đợc 15 tổng b) Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập: 102; 104; 105; 1 06 SGK - Ôn tập các câu hỏi ôn... nhóm trình bày: Số truyện tranh là: 1400 (60 0 + 360 +108 +35) = 297 (cuốn) 60 0 3 = (tổng số) 1400 7 360 9 Số sách Văn chiếm: (tổng số) = 1400 35 35 1 Số sách Tin học chiếm: (tổng số) = 1400 40 297 Số truyện tranh chiếm: (tổng số) 1400 Hớng dẫn học ở nhà Số sách Toán chiếm: - Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số, RGPS ( lu ý rút gọn về PSTG) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập: 23; 27 SGK; . thức cơ bản của tiết học. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 62 , 63 , 64 , 65 - SGK Tuần 19 : Soạn ngày :10/01/2008 Tiết 60 : Đ9. Nhân hai số nguyên khác dấu Ngày. làm ? 1 SGK: Ta có: 6 = (-1).( -6) = (-2).(-3) = 1 .6 = 2.3 - 6 = (-1) .6 = 1.( -6) = 2. (-3) = 3.(-2) - HS: 6 và -6 có cùng các ớc. ? 2 SGK: HS nêu khái niệm chia hết đã học trong N. - HS phát. 69 : Đ1. Mở rộng khái niệm phân số Ngày dạy:18/02/08 I/ Mục Tiêu : - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số

Ngày đăng: 17/10/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w