Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG THỊ THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA BỆNH CẦU TRÙNG LỢN TẠI TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Thị Thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn, với sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y, các thầy giáo, cô giáo ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Hoàn thành luận văn này tôi luôn luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Bệnh lý thú y. ðặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, xây dựng luận văn và hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Thú y các huyện Thuận Thành, Lương Tài và Tiên Du ñã giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân cùng toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH vii DANH MỤC ẢNH viii MỞ ðẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về cầu trùng và bệnh do cầu trùng gây ra 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 8 1.2. Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn 12 1.2.1. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng 12 1.2.2. Các loài cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn 13 1.2.3. Vòng ñời phát triển của cầu trùng 16 1.3. Một số hiểu biết về bệnh cầu trùng lợn 19 1.3.1. ðặc ñiểm dịch tễ học 19 1.3.2. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của lợn bị bệnh cầu trùng 22 1.3.3. Các phương pháp chẩn ñoán bệnh cầu trùng lợn 23 1.3.4. Phòng bệnh cầu trùng 25 1.4. Một số hiểu biết cơ bản về huyết học 26 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 28 2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 28 2.1.3. Nguyên liệu nghiên cứu 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.2. Nội dung nghiên cứu 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Phương pháp ñiều tra lấy mẫu 29 2.3.2. Phương pháp thu nhận mẫu 30 2.3.3. Phương pháp xét nghiệm phân 31 2.3.4. Phương pháp xác ñịnh triệu chứng lâm sàng và các ñặc ñiểm bệnh lý 31 2.3.5. Phương pháp xác ñịnh hiệu lực của thuốc ñiều trị 34 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tình hình nhiễm cầu trùng ở ñàn lợn tại một số ñịa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh 35 3.1.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các huyện 35 3.1.2. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 37 3.1.3. Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 40 3.2. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc cầu trùng 42 3.3. Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 44 3.4. Bệnh tích vi thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 48 3.5. Một số chỉ tiêu huyết học của lợn mắc bệnh cầu trùng 53 3.5.1. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 54 3.5.2. Số lượng và công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 57 3.6. Kết quả ñiều trị bệnh bằng 3 loại thuốc 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa trong khóa luận E. Eimeria I. Isospora Sp. Species g gram cs cộng sự L Lít VD Ví dụ VSTY Vệ sinh thú y NXB Nhà xuất bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các huyện 35 Bảng 3.2: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 38 Bảng 3.3: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo tình trạng VSTY 40 Bảng 3.4: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 43 Bảng 3.5: Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 45 Bảng 3.6: Bệnh tích vi thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 48 Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 54 Bảng 3.8. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn bệnh 57 Bảng 3.9: Kết quả ñiều trị bệnh bằng 3 loại thuốc 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các huyện 36 Biểu ñồ 3.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 39 Biểu ñồ 3.3: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái Oocyst cầu trùng qua các giai ñoạn 12 Hình 1.2: Cấu trúc phân biệt noãn nang cầu trùng Eimeria và Isospora 14 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1: Lợn 2 tuần tuổi bị mắc cầu trùng 47 Ảnh 3.2: Lợn còi cọc, gầy yếu, xù lông 47 Ảnh 3.3: Phân màu vàng xanh, hơi sền sệt 47 Ảnh 3.4: Ruột sung huyết màu ñỏ, chứa phân vàng xanh 47 Ảnh 3.5: Mảng payer nổi rõ 47 Ảnh 3.6: Phân màu vàng xanh khi dọc ruột ra 47 Ảnh 3.7: Biểu mô ruột lành nhuộm HE 40X 51 Ảnh 3.8: Giai ñoạn hình thành thể Schizont nhuộm HE 40X 51 Ảnh 3.9: Schizont trong tế bào biểu mô ruột nhuộm HE 40X 51 Ảnh 3.10: Gametocyte trong tế bào biểu mô ruột nhuộm HE 40X 51 Ảnh 3.11: Giai ñoạn phá vỡ nang giải phóng bào tử nhuộm HE 40X 51 Ảnh 3.12: Giai ñoạn phá vỡ nang giải phóng bào tử nhuộm HE 100X 51 Ảnh 3.13: Bạch cầu ái toan thâm nhiễm hạ niêm mạc ruột nhuộm HE 20X 52 Ảnh 3.14: Bạch cầu ái toan ở hạ niêm mạc ruột nhuộm HE 40X 52 Ảnh 3.15: Bạch cầu ái toan ở hạ niêm mạc ruột nhuộm HE 100X 52 Ảnh 3.16: Hạ niêm mạc không tràng thấm nước phù, cấu trúc tế bào lỏng lẻo nhuộm HE 40X 52 Ảnh 3.17: Phôi bào ñang co lại trong nguyên sinh chất nhuộm HE 20X 52 Ảnh 3.18: Noãn nang cầu trùng trong phân mới thải ra nhuộm HE 40X 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU Trong những năm gần ñây ngành chăn nuôi nước ta có những bước phát triển ñáng kể, ñặc biệt là ngành chăn nuôi lợn. Với những tiến bộ vượt bậc trong công tác giống, thức ăn, thuốc phòng và trị bệnh … ñã từng bước ñáp ứng một lượng lớn nhu cầu thịt lợn trong nước và tiến tới xuất khẩu. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuôi lợn của tỉnh Bắc Ninh cũng có những bước phát triển ñáng kể, nhiều trang trại chăn nuôi tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa cũng ñã ñược hình thành, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập cho bà con nhân dân ñịa phương. Tuy nhiên, nó cũng ñặt ra một thử thách lớn cho ngành thú y ñó là tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp, không chỉ những bệnh truyền nhiễm, bệnh do thức ăn mà cả những bệnh do ký sinh trùng gây nên. Bệnh cầu trùng là một bệnh ký sinh trùng thường gặp ở lợn, ñặc biệt trong ñiều kiện vệ sinh chăn nuôi kém. Bệnh thường không bùng phát thành dịch và không trực tiếp làm chết lợn hàng loạt như các bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, tùy theo từng loài gây bệnh và lứa tuổi lợn mắc bệnh khác nhau mà cầu trùng có thể gây bệnh ở thể ẩn hoặc bùng phát nặng gây ra những thiệt hại ñáng kể cho người chăn nuôi. Lợn lớn thường bị mắc cầu trùng ở thể ẩn, các triệu chứng không rõ ràng nhưng chúng thường làm tổn thương niêm mạc ñường tiêu hóa, mở cửa cho các loại vi khuẩn, virus xâm nhập gây bội nhiễm. Ở lợn con, bệnh cầu trùng thường gây viêm xuất huyết ñường tiêu hóa rất nặng. Lợn bệnh thường bị tiêu chảy dữ dội kèm theo mất máu, mất chất dinh dưỡng và rối loạn cân bằng nước - ñiện giải nên có thể bị chết rất nhanh. Sau khi khỏi bệnh những con lợn này thường hồi phục rất chậm, tỷ lệ còi cọc cao gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho người chăn nuôi. Hiện nay, mặc dù ñã có thuốc phòng và trị bệnh nhưng phần lớn người chăn nuôi vẫn chưa thực sự quan tâm, ñặc biệt ñối với các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ nên bệnh vẫn xảy ra nhiều và gây thiệt hại ñáng kể cho người chăn nuôi. Ở nước ta, cho ñến nay ñã có một vài công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm các loại cầu trùng ở lợn và mức ñộ nguy hại của chúng gây ra. [...]... phòng ch ng b nh c u trùng cho gia súc, gia c m có hi u qu 1.1.2 Tình hình nghiên c u trong nư c Do tính ch t nguy hi m c a c u trùng gây ra ñ i v i gia súc, gia c m nên ngày càng có nhi u tác gi trong nư c chú ý nghiên c u v c u trùng và b nh c u trùng Tuy nhiên, các nghiên c u này còn ít và chưa ñ y ñ , trong ñó m t s nghiên c u có ý nghĩa Lâm Th Thu Hương (2004) ñã tìm th y c u trùng các tr i l n... Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U 1.1 Tình hình nghiên c u trong và ngoài nư c v c u trùng và b nh do c u trùng gây ra 1.1.1 Tình hình nghiên c u ngoài nư c C u trùng là ñ ng v t ñơn bào có hình thái ña d ng ph thu c vào t ng lo i c u trùng như hình hơi tròn, hình tr ng, hình b u d c Chúng ký sinh ch y u t bào bi u bì ru t c a nhi u loài gia súc, gia c m và c con ngư i C u trùng trong thú y ñư c phát hi n t nh... ñóng l i và vì v y nhi u loài c u trùng không th y Micropyle n a 1.2.2 Các loài c u trùng ký sinh gây b nh l n ðã có r t nhi u tài li u công b v các loài c u trùng gây b nh gia c m Nhưng riêng nh ng lo i ký sinh th và l n, thì ngu n tài li u ñ c p ñ n còn r t ít i, g n ñây có m t s nghiên c u v c u trùng l n Các nhà khoa h c ñã nghiên c u và phát hi n ñư c hai loài c u trùng thu c hai gi ng Eimeria và... ti n hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u m t s ñ c ñi m b nh lý ch y u c a b nh c u trùng l n t i t nh B c Ninh M c tiêu c a ñ tài: Chúng tôi ti n hành ñ tài này nh m m c ñích: - ðánh giá ñư c tình hình nhi m c u trùng c a ñàn l n nuôi t i t nh B c Ninh - Làm rõ ñư c các ñ c ñi m b nh lý ch y u c a l n m c b nh c u trùng ð t ñó có căn c khoa h c cho vi c ch n ñoán, phòng và tr b nh, góp ph n gi m thi... ……………………… 5 X.K.Svonbaep (1968) khi nghiên c u các c u trùng gà tây, nh ng loài này v m t hình thái r t gi ng v i m t s loài c u trùng gà, song, khi cho nhi m b nh chéo ông ñã phát hi n ra r ng hai loài c u trùng trên không ñ ng nh t v i nhau: c u trùng gà không gây b nh cho gà tây và ngư c l i (Nguy n Th Kim Lan, 2008 t ng h p) Cũng theo N.A.Kolapxki et al (1980) c u trùng gi ng Eimeria bi u hi n không... mang Oocyst c u trùng t ngoài vào chu ng nuôi gia súc ho c t ô chu ng này sang ô chu ng khác Ngoài ra, loài g m nh m, côn trùng cũng là nguyên nhân làm phát tán m m b nh Nghiên c u v v n ñ này N.A.Kolapxki and P.I.Paskin (1980) loài g m nh m (chu t), côn trùng cũng làm lan r ng b nh ði u này ñư c Lê Minh và cs (2008) làm sáng t , khi nhóm tác gi này nghiên c u kh năng mang Oocyst c u trùng c a các ñ... Kolapxki et al (1980) ñã nghiên c u và cho bi t: loài g m nh m (Chu t), côn trùng cũng làm lan r ng b nh Ph n l n b nh do ký sinh trùng gây ra cho l n con ñang trong th i kì sinh trư ng m nh, khi s c ñ kháng còn y u, d c m nhi m c u trùng, b nh phát tri n nhanh và m nh hơn ñ ng v t trư ng thành ð ng v t trư ng thành và càng già thì bi u hi n lâm sàng c a b nh càng ít Chae C (1998) nghiên c u và cho bi... d ch ñư c t o ra tương ñ i b n v ng ñ i v i loài c u trùng phát tri n sâu trong mô bào, mi n d ch kém b n v ng v i loài c u trùng ch phát tri n trong l p bi u bì niêm m c Có hai m c mi n d ch trong b nh c u trùng: M c m t: phát sinh sau khi con v t nhi m m t lư ng nh c u trùng Khi ñó s t o ra mi n d ch y u và n u gây nhi m cho chúng m t lư ng c u trùng cao hơn (li u siêu nhi m) chúng s m c b nh l i... u trùng n a, thì s lư ng Oocyst th i ra th p hơn l n th nh t ð có tính mi n d ch v ng ch c ph i cho nu t Oocyst hàng ngày, ít nh t 100 ngày (d n theo Nguy n Th Kim Lan và cs., 2008) Ngoài ra, Rommel M (1970) cũng ñã nghiên c u ph n ng mi n d ch v i E.scabra th y: huy t thanh mi n d ch có tác d ng ngăn c n s nhi m Oocyst c u trùng, nhưng ñã không thành công l m Cơ ch ñáp ng mi n d ch c u trùng: C u trùng. .. và c con ngư i C u trùng trong thú y ñư c phát hi n t nh ng năm 370 v trư c Song, các công trình nghiên c u trên th gi i v c u trùng và b nh do chúng gây ra còn khá ít i Các công trình t p trung nghiên c u v phân lo i, tính mi n d ch, s c ñ kháng và kh năng gây b nh c a c u trùng Theo Levine N D (1985) c u trùng ký sinh l n ñư c phân lo i như sau: Ngành: nguyên sinh ñ ng v t Protozoa L p: Sporozoasida . kỹ hơn về bệnh, cũng như ảnh hưởng của nó tới chăn nuôi lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng lợn tại tỉnh Bắc Ninh . . cầu trùng 48 3.5. Một số chỉ tiêu huyết học của lợn mắc bệnh cầu trùng 53 3.5.1. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 54 3.5.2. Số lượng và công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh. sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 43 Bảng 3.5: Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 45 Bảng 3.6: Bệnh tích vi thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 48 Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn