THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT.Mục lụcI.THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM41.Khái niệm và ý nghĩa của giám đốc thẩm dân sự41.1.Khái niệm41.2.Ý nghĩa42.Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm52.1.Khái niệm52.2.Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm52.3.Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị62.4.Hình thức kháng nghị62.5.Thời hạn kháng nghị83.Xét xử giám đốc thẩm83.1.Thẩm quyền giám đốc thẩm83.2.Hội đồng giám đốc thẩm93.3.Những người tham gia phiên tòa GĐT (điều 292)103.4.PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM10II.THỦ TỤC TÁI THẨM141.Khái niệm và ý nghĩa tái thẩm dân sự141.1.Khái niệm tái thẩm dân sự141.2.Ý nghĩa tái thẩm dân sự142.Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân sự152.1.Khái niệm kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:152.2.Căn cứ kháng nghị tái thẩm152.3.Chủ thể có quyền kháng nghị172.4.Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện182.5.Thời hạn kháng nghị tái thẩm182.6.Những quy định khác (áp dụng Điều 310 BLTTDS)193.Xét xử tái thẩm193.1.Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 309 BLTTDS)193.2.Những quy định khác (áp dụng Điều 310 BLTTDS)204.Áp dụng pháp luật TTDS theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (hướng dẫn theo Nghị quyết 022012NQHĐTP)21III.THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO221.Cơ sở của thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao222.Yêu cầu, kiến nghị và đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao223.Thẩm quyền và thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của HĐTPTANDTC25
Trang 1KHOA LUẬTLUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN
CHỦ ĐỀ:
THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC
PHÁP LUẬT
GVHD: Ths.Huỳnh Thị Nam Hải
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2I THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM 4
1 Khái niệm và ý nghĩa của giám đốc thẩm dân sự 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Ý nghĩa 4
2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 5
2.1 Khái niệm 5
2.2 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 5
2.3 Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị 6
2.4 Hình thức kháng nghị 6
2.5 Thời hạn kháng nghị 8
3 Xét xử giám đốc thẩm 8
3.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm 8
3.2. Hội đồng giám đốc thẩm 9
3.3 Những người tham gia phiên tòa GĐT (điều 292) 10
3.4 PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM 10
II THỦ TỤC TÁI THẨM 14
1 Khái niệm và ý nghĩa tái thẩm dân sự 14
1.1 Khái niệm tái thẩm dân sự 14
1.2 Ý nghĩa tái thẩm dân sự 14
2 Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân sự 15
2.1 Khái niệm kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: 15
2.2 Căn cứ kháng nghị tái thẩm 15
2.3 Chủ thể có quyền kháng nghị 17
2.4 Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện 18
2.5 Thời hạn kháng nghị tái thẩm 18
2.6 Những quy định khác (áp dụng Điều 310 BLTTDS) 19
Trang 33.1 Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 309 BLTTDS) 193.2 Những quy định khác (áp dụng Điều 310 BLTTDS) 20
4 Áp dụng pháp luật TTDS theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (hướng dẫn theoNghị quyết 02/2012/NQ-HĐTP) 21III THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨMPHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 22
1 Cơ sở của thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán Tòa ánnhân dân tối cao 22
2 Yêu cầu, kiến nghị và đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phánTòa án nhân dân tối cao 22
3 Thẩm quyền và thủ tục đặc biệt xét lại quyết định của HĐTPTANDTC 25
Trang 4Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, Bộ luật tố tụng dân sự với nhữngnguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng như: trình tự, thủ tục khởi kiện, xét xử, sựtham gia tố tụng dân sự của các chủ thể được quy định đều nhằm mục đích giải quyếtcác vụ việc dân sự được chính xác, công bằng và đúng pháp luật Tuy nhiên trong thựctiễn , hoạt động xét xử có thể không tránh khỏi những sai sót khiến cho những phán quyếtcủa Tòa án không đúng với sự thật khách quan hoặc trái pháp luật.Những sai sót này cóthể xuất phát từ yếu tố chủ quan hoặc yếu tố khách quan nên dẫn đến việc có những bản
án, quyết định của Tòa án đã trải qua hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, thậm chí quanhiều vòng xét xử lặp đi lặp lại mà vẫn không đúng pháp luật Do đó để khắc phục và sửachữa những sai lầm, thiếu sót nhằm đảm bảo tính pháp chế XHCN trong công tác xét xửcủa tòa án cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự thì cần có mộtthủ tục để xét lại bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của Tòa án đã có hiệc lựcpháp luật
Giám đốc thẩm, tái thẩm là thủ tục đặc biệt trong tố tụng dân sự Theo nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện sau khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật chứ không phải là thủ tục nối tiếp của cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm Đây không phải là cấp xét xử thứ ba mà chỉ là thủ tục xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng nghị của người có thẩm quyền.
Trang 5Thủ tục giám đốc thẩm là thủ tục đặc biệt được tiến hành trên cơ sở kháng nghị củangười có thẩm quyền khi phát hiện có sự sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trongquá trình giải quyết vụ án dân sự Việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậttheo thủ tục giám đốc thẩm do Tòa án có thẩm quyền thực hiện.
+ Nội dung: Tòa án kiểm tra tính hợp pháp của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật kháng nghị
+Tính chất: Điều 282 BLTTDS quy định: “Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án”.
- Theo quy định tại điều 17 BLTTDS hiện hành, Tòa án thực hiện chế độ 2 cấp xétxử: xét xử ở cấp sơ thẩm và xét xử ở cấp phúc thẩm Vì vậy giám đốc thẩm không phải là
1 cấp xét xử mà chỉ là một thủ tục tố tụng đặc biệt có nhiệm vụ xét lại nhằm kiểm tra tínhhợp pháp và có căn cứ của các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
do phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án dân sự nhằm đảm bảoviệc xử lý vụ án được chính xác
- Khác với phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, chỉ khi bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật có vi phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật mới được xem xéttrong khi phúc thẩm là cấp xét xử thứ hai, bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật cókháng cáo của đương sự, kháng nghị của Viện kiểm sát thì dù việc xét xử sơ thẩm có viphạm pháp luật hay không vi phạm pháp luật, bản án sơ thẩm đúng hay sai, vụ án vẫnđược xét xử lại Do đó không phải trường hợp nào đương sự khiếu nại bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cũng được kháng nghị để xét xử theo thủ tục giámđốc thẩm
1.2 Ý nghĩa
Việc xét lại bản án hay quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tụcgiám đốc thẩm có ý nghĩa to lớn Trước hết, nó làm cho kỷ cương pháp luật được tôntrọng, sau đó nó giúp cho Tòa án cấp trên thấy được những sai lầm, thiếu sót của Tòa áncấp dưới đối với những vụ án cụ thể và sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm đó, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Trang 6Mặt khác, thông qua hoạt động giám đốc thẩm, Tòa án cấp trên có thể tổng kết, rútkinh nghiệm công tác xét xử Trên cơ sở đó, họ hướng dẫn Tòa án cấp dưới hiểu và áp
dụng đúng pháp luật Vì vậy, kết quả của hoạt động giám đốc thẩm được coi như là những kinh nghiệm; đồng thời là những định hướng hướng dẫn hoạt động xét xử của Tòa
2.2 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Để tiến hành kháng nghị, người có thẩm quyền kháng nghị phải dựa trên những căncứ nhất định do pháp luật quy định Theo điều 283 BLTTDS, bản án quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trongcác căn cứ sau đây:
- Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quancủa vụ án
Các tình tiết khách quan của vụ án là những tình tiết tồn tại ngoài ý muốn của con người.Tùy thuộc mỗi vụ án cụ thể, các tình tiết có thể nhiều ít khác nhau và tồn tại ở nhữngdạng khác nhau Trên thực tế, những nguyên nhân khiến cho kết luận của Tòa án khôngphù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án cũng khá nhiều Thông thường nhữngnguyên nhân này có thể thể hiện dưới dạng Tòa án chưa thu thập đầy đủ các chững cứ, tàiliệu để giải quyết vụ án nhưng Tòa án vẫn giải quyết nên dẫn đến quyết định của Tòa ánthiếu cơ sở ; Hoặc là Tòa án có thể đánh giá sai chứng cứ, tài liệu của vụ án nên quyếtđịnh giải quyết vụ án sai
- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Thủ tục tố tụng là những quy định của pháp luật về những hoạt động của cơ quan, ngườitiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ ánđúng pháp luật, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Vi phạm nghiêmtrọng thủ tục tố tụng là những vi phạm trong quá trình điều tra hoặc xét xử vụ án màchúng có thể tước bỏ hoặc hạn chế quyền của những người tham gia tố tụng hoặc làm choTòa án xét xử không khách quan, không đúng pháp luật hoặc thiếu căn cứ.Trong thực tếviệc vi phạm nghiêm trong thủ tục được tiến hành trong quá trình Tòa án giải quyết vụ ánthường thể hiện dưới dạng như : Tòa án giải quyết vụ án sai thẩm quyền, thành phần Hộiđồng xét xử không đúng quy định của pháp luật, Tòa án xác định sai tư cách tố tụng củađương sự…
Trang 7- Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
Các sai lầm trong việc áp dụng pháp luật thường thể hiện dưới dạng Tòa án đã áp dụngvăn bản pháp luật không đúng, không còn hiệu lực hoặc áp dụng không đúng điều luật,không đúng nội dung quy định của điều luật Trong đó, phổ biến nhất là việc Tòa án ápdụng sai điều luật hoặc không đúng nội dung quy định của điều luật vào việc giải quyếtvụ án dân sự
2.3 Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị
Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tạiĐiều 285 BLTTDS
Theo quy định này thì chỉ có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Việnkiểm sát tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnhmới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Việc kháng nghị có sự phân cấp
rõ ràng)
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cóquyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtcủa tòa án nhân dân các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân cấp huyện
Lưu ý: chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền yêucầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắcphục được Thời hạn: không quá 3 tháng (Theo điều 48 Luật thi hành án dân sự 2008)
2.4 Hình thức kháng nghị
Hình thức kháng nghị là phương diện để các chủ thể có thẩm quyền thể hiện quyềnkháng nghị của mình
2.4.1 Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét
lại theo thủ tục giám đốc thẩm
Trang 8 Nhận đơn đề nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo (điều 3; khoản 2,3 điều 9Thông tư liên tịch 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC)
Xem xét, xử lý đơn đề nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo (Điều 4, 5, 6, 7, 8,
10 của Thông tư liên tịch 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC)
Lưu ý: Xử lý đối với đơn đề nghị trong trường hợp đã có văn bản thông báo về việc không kháng nghị của Tòa án, Viện kiểm sát có thẩm quyền (điều 12 của Thông tư liên tịch 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC).
Văn bản thông báo
Theo khoản 2 điều 284 BLTTDSHH: “Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cánhân, cơ quan tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định củaTòa án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho người có quyềnkháng nghị quy định tại Điều 285 BLTTDS”
Nội dung văn bản thông báo: khoản 2 điều 1 của Thông tư liên tịch03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC;
Xử lý văn bản thông báo: điều 13 của Thông tư liên tịch TANDTC-VKSNDTC
03/2013/TTLT-Lưu ý: Hình thức, nội dung văn bản thông báo về việc không kháng nghị, quyết định kháng nghị giám đốc thẩm (điều 11 của Thông tư liên tịch 03/2013/TTLT-TANDTC- VKSNDTC).
2.4.2 Quyết định kháng nghị
Theo quy định tại điều 287 BLTTDS thì quyết định kháng nghị phải có các nội dungnhư: ngày tháng năm, tên, chức vụ của người ra quyết định kháng nghị, số hiệu bản án,quyết định bị kháng nghị,…
Trong trường hợp để tránh việc giải quyết yêu cầu kháng nghị một cách không cầnthiết, pháp luật quy định việc thay đổi, bổ sung, rút lại kháng nghị Thì điều 289BLTTDS quy định là người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sungquyết định kháng nghị, nếu chưa hết thời hạn kháng nghị Và họ cũng có quyền rút mộtphần hoặc toàn bộ quyết định kháng nghị trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà giámđốc thẩm
2.4.3 Gửi quyết định kháng nghị (điều 290)
Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải được gửi ngay cho Tòa án ra bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các đương sự, cơ quan thi hành án dân
sự có thẩm quyền và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dungkháng nghị
Theo Điểm e, khoản 1, điều 2 TTLT 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC thìtrong trường hợp, Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Chánh án Toà án nhân dân cấptỉnh kháng nghị thì quyết định kháng nghị cùng hồ sơ vụ án phải được gửi ngay cho Việnkiểm sát cùng cấp ngay sau khi Chánh án tòa án tối cao ra quyết định kháng nghị Việnkiểm sát nghiên cứu hồ sơ trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ
Trang 9án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyềngiám đốc thẩm.”
Trong trường hợp, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháng nghị thì quyết định kháng nghị phải được gửingay cho Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm
2.5 Thời hạn kháng nghị
Theo khoản 1 điều 288 BLTTDS thì:
Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng nghịtrong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự cho thấy, có nhiều trường hợp gần hết thờihạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Tòa án, Viện kiểm sát mới nhận được đơnkhiếu nại của đương sự nên không có đủ thời gian để xem xét; có trường hợp đương sựgửi đơn trong thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhưng không được người
có thẩm quyền xem xét hoặc không kịp thời phát hiện các sai sót, do đó, khi phát hiện thìđã hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, làm ảnh hưởng đến quyền và lợiích chính đáng của đương sự
Chính vì vậy, khoản 2 điều 288 Bộ luật tố tụng dân sựquy định trường hợp đã hếtthời hạn kháng nghị ba năm nhưng có các điều kiện sau đây thì thời hạn kháng nghị đượckéo dài thêm hai năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị:
- Thứ nhất, đương sự đã có đơn đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 284 củaBLTTDS là trong thời hạn một năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật và sau khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 điều này đương sự vẫn tiếptục có đơn đề nghị
- Thứ hai, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm phápluật theo quy định tại điều 283 của BLTTDS, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền,lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của Nhà nước
và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật đó
Lưu ý: chi tiết xem tại điều 1 nghị quyết 02/2012/NQ-HĐTP.
3 Xét xử giám đốc thẩm
Quá trình xét xử giám đốc thẩm gồm những nội dung sau:
3.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm
Thẩm quyền giám đốc thẩm được xác định bởi tính chất giám đốc thẩm và căn cứvào cơ cấu hệ thống tổ chức của tòa án Theo quy định tại Điều 291 BLTTDS, Tòa ánnhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh mới có thẩm quyền giám đốc thẩm các bản
án, quyết định giải quyết vụ án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, cụ thể:
Trang 101 Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.
2 Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm
những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp tỉnh bị
kháng nghị
3 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết địnhđã có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao độngcủa Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị
4 Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dân sự thuộcthẩm quyền của các cấp Toà án khác nhau thì Toà án có cấp trên có thẩm quyền giám đốcthẩm toàn bộ vụ án
Ví dụ : Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án, phần bản án sơ thẩm của Tòa án cấp tỉnh H về chia
tài sản bị kháng cáo và đã được Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội xét xử Sau khi pháthiện bản án phúc thẩm của Tòa phúc thẩm TANDTC và bản án sơ thẩm (phần không bịkháng cáo) của Tòa án cấp tỉnh H đều có vi phạm pháp luật nghiêm trọng nên Chánh ánTANDTC đã kháng nghị đối với cả hai bản án này Trong trường hợp này, Hội đồngthẩm phán TANDTC sẽ xét xử giám đốc thẩm đối với toàn bộ vụ án
3.2. Hội đồng giám đốc thẩm
Khi xem xét lại bản án, quyết đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm,
vì đây là thủ tục đặc biệt, được giao cho các Tòa án khác nhau giải quyết nên thành phầnHội đồng giám đốc thẩm là những thẩm phán xét xử chuyên nghiệp, được quy định phùhợp với Tòa án có thẩm quyền và phù hợp với Luật tổ chức Tòa án nhân dân (gồm cácThẩm phán, không có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân tham gia) Thành phần hộiđồng giám đốc thẩm được quy định tại điều 54 BLTTDS như sau:
- Hội đồng giám đốc thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh là Uỷ ban thẩm phán Toà ánnhân dân cấp tỉnh Khi Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh tiến hành giámđốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần
ba tổng số thành viên tham gia
Xem thêm: Các thành viên của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điều
29 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002)
- Hội đồng giám đốc thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao gồm có baThẩm phán
- Hội đồng giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao là Hội đồng thẩm phán Toà ánnhân dân tối cao Khi Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tiến hành giámđốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần
ba tổng số thành viên tham gia
Trang 11Xem thêm: thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Điều 21 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002)
3.3. Những người tham gia phiên tòa GĐT (điều 292)
Để đảm bảo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành đúng pháp luật, thì Viện trưởng VKSnhân dân cùng cấp phải tham gia tất cả các phiên tòa giám đốc thẩm để thực hiện nhiệmvụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật Nếu đại diện VKS vắng mặt thì phải hoãn phiên Tòa
Ngoài ra, việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giámđốc thẩm được tiến hành dự vào hồ sơ vụ án nên những người tham gia tố tụng cũngkhông buộc phải tham gia phiên tòa Tòa án chỉ triệu tập những người tham gia tố tụng vànhững người khác liên quan khi cần thiết cho việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật Nếu người được triệu tập vắng mặt, thì Tòa án vẫn có thể tiến hành xét xử Tùy từng trường hợp cụ thể, tòa án xác định những người cần triệu tập đến tham giaphiên tòa Trong trường hợp triệu tập ai đến tham gia phiên tòa thì tòa án phải gửi giấytriệu tập cho họ và trong giấy triệu tập phải ghi rõ ngày, giờ, địa điểm mở phiên tòa
3.4 PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM
3.4.1 Thời hạn mở phiên tòa và chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm
Để sớm sửa chữa những sai lầm trong các bản án quyết định bị kháng nghị, tòa án
mở phiên tòa giám đốc thẩm càng sớm càng tốt Điều 293 BLTTDS quy định phiên tòa
giám đốc thẩm phải được tiến hành trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận được
kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án Trong thời hạn này, tòa án tiến hành tất cả các côngviệc cần thiết cho việc mở phiên toà giám đốc thẩm
Việc chuẩn bị phiên tòa được tiến hành như sau:
Sau khi nhận được kháng nghị, tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm yêu cầu tòa ánđã ra bản án, quyết định bị kháng nghị chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án mình nghiên cứuchuẩn bị xét xử Chánh án tòa án hoặc chánh án tòa chuyên trách của TANDTC phâncông một thẩm phán là thành viên của hội đồng xét xử chịu trách nhiệm chính trong việcchuẩn bị xét xử Thành viên này có nhiệm vụ nghiên cứu lại trước hồ sơ vụ án, bản án,quyết định bị kháng nghị, bản kháng nghị, kết luận viết của VKS (nếu có) và làm bảnthuyết trình về vụ án Các thành viên khác của hội đồng xét xử cũng tham gia nghiên cứu
hồ sơ vụ án, nắm vững nội dung vụ án để tham gia xét xử
Nội dung bản thuyết trình phải tóm tắt được nội dung vụ án và các bản án, quyếtđịnh của các cấp tòa án, nội dung của kháng nghị Bản thuyết trình phải được gửi trước
cho thành viên hội đồng giám đốc thẩm chậm nhất là bảy ngày trước ngày mở phiên tòa
giám đốc thẩm (Điều 294 BLTTDS)
Trang 123.4.2 Thủ tục tiến hành phiên toà giám đốc thẩm
Thủ tục giám đốc thẩm là một thủ tục đặc biệt nhằm xét lại bản án, quyết đã có hiệulực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm nghiêm trọng, gây thiệt hại đến quyền và lợi íchhợp pháp của công dân, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước nên phải được xem xéttheo một trình tự chặt chẽ và có nhiều điểm khác biệt với phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm vì
nó được tiến hành trên cơ sở xem xét các tài liệu có trong hồ sơ vụ án là chủ yếu
Bên cạnh đó, do giám đốc thẩm không phải là một cấp xét xử nên phiên tòa giámđốc thẩm không phải là một phiên tòa công khai mà giống như một phiên họp và đượctiến hành trong phòng họp của Tòa án dưới sự điều khiển của chủ tọa phiên Tòa
Cụ thể, theo điều 295 BLTTDS phiên tòa giám đốc thẩm diễn ra theo thủ tục nhưsau:
- Chủ tọa khai mạc phiên toà
- Một thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quátrình xét xử vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lựcpháp luật bị kháng nghị, các căn cứ, nhận định của kháng nghị và đề nghị củangười kháng nghị
- Trong trường hợp có người tham gia tố tụng hoặc người khác được Toà án triệutập tham gia phiên toà giám đốc thẩm thì họ được trình bày ý kiến của mình vềquyết định kháng nghị
- Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định khángnghị
- Các thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm thảo luận và phát biểu ý kiến củamình về việc giải quyết vụ án
- Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụán
- Hội đồng giám đốc thẩm biểu quyết về việc giải quyết vụ án theo trình tự tánthành, không tán thành và ý kiến khác
Quyết định giám đốc thẩm của Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặcHội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên của
Uỷ ban Thẩm phán hoặc Hội đồng Thẩm phán biểu quyết tán thành
Trong trường hợp không được quá nửa tổng số thành viên của Uỷ ban Thẩm phánToà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết
tán thành thì phải hoãn phiên toà
Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà, Uỷ ban Thẩm
phán, Hội đồng Thẩm phán phải tiến hành xét xử lại với sự tham gia của toàn thể các thành viên.
3.4.3 Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
- Phạm vi giám đốc thẩm (Điều 296)
Trang 13Việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩmnhằm khắc phục, sủa chữa những sai lầm trọng các bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp lực Về nguyên tắc, để khắc phục, sửa chữa những sai lầm trong các bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật thì hội đồng giám đốc thẩm phải được xét lại toàn bộ nộidung bản án, quyết định bị kháng nghị Tuy vậy, để tránh làm mất tính ổn định của bản
án, quyết định, kéo dài việc giả quyết vụ án thì hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lạiphần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc cóliên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Ngoài ra, hội đông thẩm phán có quyềnxem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị khángnghị hoặc không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định
đó liên quan đến lợi ích nhà nước, lợi ích của người thử ba không phải là đương sự trongvụ án
- Quyền hạn của hội đồng giám đốc thẩm
Để phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, Bộluật tố tụng dân sự không quy định cho Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa bản án,quyết định của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giámđốc thẩm mà chỉ quy định Hội đồng giám đốc thẩm có các quyền sau đây: (Điều 297BLTTDS)
1 Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Tòa ánđã có HLPL;
Đây là trường hợp mà Hội đồng giám đốc thẩm sau khi xem xét thấy rằng không
có sự vi phạm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự, không sai về thủ tục tốtụng cũng như việc áp dụng pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm không chấp nhận khángnghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật khi những bản
án hay quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc phúc thẩm phù hợp với pháp luật, đúngngười và phù hợp với thực tế khách quan của vụ án dân sự và việc kháng nghị là không
Ví dụ: Khi xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm của Tòa kinh tế TANDTC có thể hủy bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và giữ nguyên bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện đã bị Tòa án nhân dân cấp tỉnh sửa hoặc bị hủy.
3 Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có HLPL đẻxét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;
(Điều 299 BLTTDS)
Trang 144 Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyếtvụ án.
Hội đồng giám đốc thẩm quyết định huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật và đình chỉ giải quyết vụ án, nếu vụ án đó thuộc một trong các trường hợp quy định
tại Điều 192 của Bộ luật này.
Trường hợp quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với vụ trường hợp sự việckhông thuộc thẩm quyền của tòa án thì tòa án cần hướng dẫn đương sự yêu cầu cơ quan
có thẩm quyền để giải quyết
Đối với quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có thể
bị yêu cầu, kiến nghị hoặc đề nghị xem xét lại theo thủ tục đặc biệt trong các trường hợp quy định tại điều 310a BLTTDS.
Sau khi ra quyết định giám đốc thẩm, theo quy định tại Điều 303 BLTTDS thìtrong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, hội đồng giám đốc thẩm phảigửi quyết đinh giám đốc thẩm cho đương sự và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụliên quan theo quyết định giám đốc thẩm; tòa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật bị kháng nghị; viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thị hành án dân sự có thẩmquyền
(Việc gửi quyết định giám đốc thẩm được thực hiện theo quy định theo thủ tụccấp, tống đạt, thông báo bằng văn bản tố tụng quy định tại các điều 146 đến156 BLTTDS
mà nhóm 5 đã thuyết trình)