KHÁI NIỆMGiám đốc thẩm được hiểu là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực Pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong
Trang 2DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, NXB Chính trị quốc gia - Sự Thật
• Bộ luật dân sự 2015, NXB Chính trị quốc gia - Sự Thật
• Giáo trình Luật tố tụng dân sự,TS Nguyễn Thị Hồng Nhung (chủ biên)
• Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự 2015, NXB Lao Động
• Giáo trình Luật tố tụng dân sự,Đại học Luật TP.HCM
• tung-dan-su-2015-296861.aspx
Trang 4https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Bo-luat-to-THỦ TỤC GIÁM
ĐỐC THẨM
Trang 5KHÁI NIỆM
Giám đốc thẩm được hiểu là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực Pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải
quyết vụ án.
Điều 325 Bộ luật tố tụng dân dự
Trang 62015 KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM:
Khoản 1 Điều 326 Bộ Luật TTDS Giám đốc thẩm là thủ tục đặc biệt không phải cấp xét xử thứ ba
2015 Thủ tục giám đốc thẩm chỉ xem xét lại bản án đã
có hiệu lực pháp luật khi kết luận trong bản án không phù hợp với sự thật khách quan hoặc vi phạm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật , gây thiệt hại đến quyền và lợi ích của Nhà nước hoặc của người thứ ba.
Trang 7KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
ĐIỀU KIỆN ĐỂ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
Khoản 2 Điều 326 Bộ luật TTDS
Trang 8BÌNH LUẬN
So với BLTTDS 2004 ( Điều 283) thì điều luật này có quy định chặt chẽ hơn điều kiện kháng nghị Đó là ngoài việc phải có một trong ba căn cứ kháng nghị nêu trên, thì phải có đơn của người
đề nghị hoặc thông báo, kiến nghị theo quy định tại khoản 2 và 3 của Điều 327, thì người có thẩm quyền kháng nghị mới tiến
hành việc khoáng nghị Trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của người thứ ba thì dù không có đơn đề nghị kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị vẫn có thể thực hiện việc kháng nghị
Quy định này nhằm đảm bảo tính chặt chẽ của việc kháng nghị và hạn chế tình trạng tùy tiện kháng nghị.
Trang 10KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
Theo quy định, đương sự trong vụ việc dân sự không có quyền trực tiếp yêu cầu mở thủ tục giám đốc thẩm Tuy nhiên, để đảm bảo cho đương sự có cơ hội bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự, pháp luật
tố tụng dân sự đã cho đương sự quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Trang 11KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định cụ thể về đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, cũng như thủ tục nhận và xem xét đơn đề nghị
Điều 327 Bộ luật TTDS Điều 328 Bộ luật TTDS 2015 - Điều 329 Bộ luật TTDS 2015
Trang 122015 BÌNH LUẬN
Điều 328 của BLTTDS 2015 là quy định mới so với BLTTDS 2004 Việc quy định về hình thức, nội dung của đơn đề nghị kháng nghị nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề nghị kháng nghị, mặt khác tạo
sự định hướng cho người làm đơn thực hiện viết đơn dễ dàng hơn ( không bị lạc đề), đồng thời tạo thuận lợi cho cơ quan có thẩm
quyền xem xét đơn nắm bắt được nội dung sự việc và nguyện vọng của người làm đơn, tạo cơ sở cho việc giải quyết tốt hơn
Trang 13BÌNH LUẬN
Điều 329 là quy định mới nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tiếp nhận thụ lý, xử lí đơn, thông báo,
kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, cũng như giao
trách nhiệm cụ thể cho Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng VKS trong việc điều hành các hoạt động trên
Trang 15CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
Điều 331 Bộ Luật TTDS
2015 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Trang 17-Người có quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm thì có quyền yêu cầu hoãn thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Trang 18-Tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật là việc tạm ngừng việc thi hành bản án, quyết định đang được xem xét giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm (tức là bản án đã
bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm) cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm
- Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành bản
án, quyết định đó
HOÃN, TẠM ĐÌNH CHỈ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ
CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
Trang 19Điều 333 Bộ luật TTDS Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm là văn bản áp dụng luật do người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm ban hành để: trình bày về những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và đề nghị đưa ra xem xét tại phiên tòa giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đó.
2015 QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 20Sau khi đã thực hiện việc kháng nghị, người kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ quyết định kháng nghị nếu xét thấy nội dung kháng n ghị chưa chính xác ,
thiếu sót hoặc không đủ căn cứ để kháng nghị
THAY ĐỔI, BỔ SUNG, RÚT KHÁNG NGHỊ GIÁM
ĐỐC THẨM
+ Đối với việc thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị, người
có quyền kháng nghị có thể thay đổi, bổ sung nếu thời hạn chưa hết
+ Đối với việc rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị thì có thể được thực hiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa giám đốc thẩm
Trang 21- Pháp luật tố tụng quy định thời hạn để thực hiện giám đốc thẩm nhằm đảm bảo tính ổn định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
- Hết thời hạn này, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
sẽ không bị xem xét lại thủ tục đặc biệt này
THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 22- Ngoài ra, trong trường hợp được quy định tại điểm b, khoản 2 thì thời hạn kháng nghị cũng được kéo dài thêm 2 năm
Trang 23CÂU HỎI ???
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật đúng hay sai?
Đáp án: Đúng Căn cứ khoản 1 Điều 334 Bộ luật TTDS 2015
Trang 24XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 25Để chuẩn bị cho phiên tòa giám đốc thẩm, Chánh án Tòa án
phân công một thẩm phán thuyết trình về vụ án tại phiên tòa
Bản thuyết trình này phải được gửi trước cho các thành viên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chậm nhất là 7 ngày trước ngày mở phiên tòa giám đốc thẩm
Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm được quy định tại Điều 62 BLTTDS 2015
CHUẨN BỊ XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 26Điều 337 Bộ luật TTDS
2015 Để tránh sự chồng chéo và đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động giám đốc thẩm thì cần thiết phải có sự phân cấp cụ thể về thẩm quyền giám đốc thẩm của các cơ quan có thẩm quyền giám đốc thẩm
THẨM QUYỀN GIÁM ĐỐC THẨM
Cụ thể:
Trang 27- Đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TA cấp huyện bị kháng nghị thì Ủy ban Thẩm phán TA cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩm
THẨM QUYỀN GIÁM ĐỐC THẨM
- Đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TA cấp tỉnh bị kháng nghị, thì Tòa dân sự TAND tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm
Trang 28THẨM QUYỀN GIÁM ĐỐC THẨM
- Đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa phúc thẩm, Tòa hành chính TAND tối cao bị kháng nghị, thì Hội đồng thẩm phán TAND tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm
- Ngoài ra, đối với những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án thuộc thẩm quyền của các TA khác nhau thì TA có thẩm quyền cấp trên là TA có thẩm quyền giám đốc thẩm toàn bộ vụ án
Trang 29- Điều luật mới này thừa kế và tích hợp nội dung của Điều 201 BLTTDS 2004 về thẩm quyền giám đốc thẩm, điều luật cũng quy định chi tiết và phù hợp với mô hình tổ chức TA 4 cấp được quy định trong Luật tổ chức TAND năm 2014
- Điều luật cũng quy định mới và cụ thể về các trường hợp được coi là vụ án phức tạp ( quy định tại khoản 3) nhằm tạo cách hiểu đúng, chính xác và thống nhất khi giải quyết những vụ án được coi là phức tạp
BÌNH LUẬN
Trang 30Điều 338 Bộ luật TTDS 2015
- Do không áp dụng nguyên tắc xét xử công khai và xét xử trực tiếp nên phiên tòa giám đốc thẩm chỉ có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp
- Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp cần thiết, TA vẫn triệu tập đương sự và những người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị Và nếu họ vắng mặt, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vẫn tiến hành phiên tòa
NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHIÊN TÒA
GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 31Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp cần thiết, TA vẫn triệu tập đương sự và những người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị Và nếu họ vắng mặt, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vẫn tiến hành phiên tòa.
Trang 32THỜI HẠN MỞ PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM
Quy định này vừa nâng cao trách nhiệm của người có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vừa bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự trong bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm
Trang 33PHẠM VI GIÁM ĐỐC THẨM
Điều 342 Bộ luật TTDS
2015 - Thủ tục giám đốc thẩm chỉ xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TA khi có kháng nghị của người có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật
- Về nguyên tắc: phiên tòa giám đốc thẩm chỉ xem xét những phần bản án, quyết định bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem
xé nội dung kháng nghị
- Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoại lệ, Hội đồng xét xử
giám đốc thẩm có thể xem xét phần bản án, quyết định không bị
kháng nghị hoặc không có liên quan đến nội dung kháng nghị
Trang 34Điều 341 Bộ luật TTDS
2015 THỦ TỤC PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 35THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM
Điều 343 Bộ luật TTDS 2015 –BÌNH LUẬN
Khoản 1: Nội dung này không làm thay đổi hiệu lực pháp luật của
bản án, quyết định bị kháng nghị và dẫn đến kết thúc việc giải quyết
vụ án (trừ trường hợp bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm)
Khoản 2: Nội dung này khôi phục hiệu lực pháp luật của bản án,
quyết định của TA cấp dưới đúng pháp luật đã bị hủy hoặc bị sửa
trước đó và dẫn đến kết thúc việc giải quyết vụ án (trừ trường hợp
bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Trang 36Khoản 3: Trường hợp này khôi phục lại việc giải quyết vụ án
theo thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm
Khoản 4: Trường hợp này dẫn đến kết thúc giải quyết vụ án
Lưu ý: Khi bản án, quyết định đã có hiệu lực PL bị hủy thì kể từ
thời điểm bị hủy bởi quyết định giám đốc thẩm bản án, quyết
định đó chấm dứt (bị mất) hiệu lực PL và không còn giá trị pháp
lý cũng như không còn hiệu lực thi hành nữa
THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM
BÌNH LUẬN
Trang 37Khoản 5: Điểm mới của điều luật so với BLTTDS
2004 (Điều 297) đó là quy định về thẩm quyền
‘Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật’’
=> Đ347 BLTTDS 2015 quy định cụ thể 2 điều kiện để HĐXX
giám đốc thẩm làm căn cứ để xem xét quyết định này Do đó,
nếu vụ án chỉ có 1 trong 2 điều kiện (tình huống) tại Đ347 thì
không thuộc trường hợp sửaa bản án hoặc quyết định
THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM
BÌNH LUẬN
Trang 38Þ Đây là sự bổ sung quan trọng về thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm so với Luật TTHC 2010, nhằm một mặt tăng quyền hạn
cho Hội đồng giám đốc thẩm, mặt khác nhằm hạn chế việc án phải
hủy đi hủy lại nhiều lần, kéo dài thời gian không có điểm dừng gây
lãng phí, tốn kém tiền của, thời gian cho người dân, cơ quan, tổ chức
và cho cả cơ quan TA, VKS
Þ Quy định này không vi phạm nguyên tắc ‘Bảo đảm chế độ xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm’’(quy định tại Đ17) mà còn thể hiện tính ưu việt hơn so với quy dịnh của BLTTDS 2004
THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 39QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM
Điều 348 Bộ luật TTDS 2015
Quyết định giám đốc thẩm là văn bản áp dụng pháp luật do Hội
đồng xét xử giám đốc thẩm của Tòa án ban hành nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là văn bản ghi nhận nội dung các phán quyết (Quyết định) của Tòa án sau khi kết thúc việc xét xử giám đốc thẩm vụ án
Về nội dung quyết định giám đốc thẩm phải bảo đảm đúng quy định của điều luật và theo đúng hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao
Trang 40Điều 349 Bộ luật TTDS 2015 Điều 350 Bộ luật TTDS 2015
- Phiên tòa giám đốc thẩm không xét xử lại vụ án nên hình thức của việc ra quyết định không phải là “bản án” mà là “quyết định”.
- Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày
Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định
HIỆU LỰC VÀ THỦ TỤC GỬI QUYẾT ĐỊNH
GIÁM ĐỐC THẨM
Trang 41HIỆU LỰC VÀ THỦ TỤC GỬI QUYẾT ĐỊNH
GIÁM ĐỐC THẨM
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Hội
đồng xét xử giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc thẩm cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định tại điểm a,b,c của Điều 350
- Quyết định giám đốc thẩm được TA có thẩm quyền giám đốc
thẩm công bố trên cổng thông tin điện tử của TA (nếu có), trừ quyết định có chứa thông tin liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật đời tư,…
Trang 42CÂU HỎI ???
Quyết định giám đốc thẩm bắt buộc phải được công bố trên
Cổng thông tin điện tử của Tòa án đúng hay sai?
Đáp án: Sai Vì quyết định giám đốc thẩm được TA có thẩm quyền giám đốc thẩm công bố trên cổng thông tin điện tử của TA (nếu có), trừ quyết định có chứa thông tin liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật đời tư,…
Trang 43THỦ TỤC TÁ I THẨM
Trang 44Tái thẩm cũng là một thủ tục đặc biệt xét lại bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản
án, quyết định đó
Ý nghĩa:
+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong một số
trường hợp đặc biệt
+ Giúp TA khắc phục đươc những thiếu sót trong các bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật, bảo đảm cho bản án, quyết
định của TA có căn cứ hợp pháp
KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA TÁI THẨM
Trang 45có sự phát hiện tình tiết mới của vụ án thỉ người có thẩm quyền
kháng nghị mới tiền hành xem xét việc có kháng nghị hay không
Trang 46CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC TÁI THẨM
BÌNH LUẬN (Khoản 1):
Tình tiết mới được phát hiện phải là tình tiết đã có vào thời điểm
Tòa án đang giải quyết vụ án nhưng Tòa án và đương sự không thể biết được nên đã không xác minh thu thập tài liệu, chứng cứ để đưa vào hồ sơ vụ án (tức chưa thể hiện trong hồ sơ vụ án)
Như vậy, những tình tiết phát sinh sau khi TA giải quyết xong vụ
án thì không thể là căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Trang 47CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC TÁI THẨM
BÌNH LUẬN (Khoản 2):
Kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch luôn có
ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án Nó vừa là cơ sở, vừa
là phương tiện để Tòa án xác định sự thật của vụ án
Trong trường hợp kết luận của người giám định sai lệch với bản chất của sự vật hiện tượng, lời dịch của người phiên dịch bị làm sai lệnh nội dung sẽ dẫn đến làm sai lệnh trong việc xác định sự thật của vụ ánvà dẫn đến giải quyết vụ án không chính xác Tương tự đối với tài liệu, chứng cứ nếu bị giả mạo cũng sẽ dẫn đến kết quả như nói trên
Trang 48CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC TÁI THẨM
BÌNH LUẬN (Khoản 3):
Cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án được hiểu là hành vi thêm, bớt, sửa,
đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng tài liệu vật chứng của vụ án hoặc bằng bất cứ thủ đoạn nào khác làm sai lệch hồ sơ vụ án một cách cố ý
Cố ý kết luận trái pháp luật được hiểu là hành vi đã ra kết luận
hoàn toàn trái ngược với quy định của pháp luật về vấn đề của vụ án
mà mình đang tiến hành tố tụng
=> Để có thể xác định là có việc cố ý sai lệch hồ sơ vụ án hoặc có việc cố ý kết luận trái pháp luật thì phải có kết luận của cơ quan có thẩm quyền sau khi đã xác minh, thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ