Kết quả phân tích các hoạt động sinh kế của xóm 21,xã Giao Thiện

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế (Trang 42 - 85)

4.3.1. Phân tích canh tác lúa nước

Nhìn chung, tình hình canh tác lúa nƣớc của xóm có nhiều thuận lợi, điều kiện tự nhiên đồng đều, là vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên có đƣợc lƣợng phù sa của sông Hồng bồi đắp hàng năm cung cấp một lƣợng chất dinh dƣỡng cho canh tác lúa nƣớc, hệ thống tƣới tiêu của xóm tƣơng đối hoàn chỉnh và đang đƣợc xây dựng mới với củng cố, nâng cấp.Ngƣời dân đƣợc tiếp cận với khóa học kĩ thuật một cách nhanh, khả năng áp dụng vào trong sản xuất tốt. Ngoài ra, ngƣời dân luôn đƣợc tìm hiểu về các giống lúa mới, tuân thủ đúng lịch thời vụ gieo trồng đƣợc các cán bộ khuyến nông hƣớng dẫn. Các giống lúa mới đƣợc ngƣời dân trong xóm sử dụng thƣờng là các giống lúa của công ty giống cây trồng Thái Bình và một số các giống lúa khác nhƣ BC15 Thái Bình, Nhị Ƣu 838 là hai giống lúa cho năng suất cao và đƣợc trồng phổ biển hiện nay, ngoài ra còn các giống lúa nhƣ Q5, Khang dân, QR45, 903, N97,…

Việc canh tác lúa nƣớc cũng không thể tránh khỏi, vẫn còn dịch bệnh xảy ra, các bệnh thƣờng gặp đó là cuốn lá, vàng cháy lá, đạo ôn, khô vằn,..và các loại sâu dịch nhƣ đục thân, sâu cắn dé, nấm cổ bông, rầy… Sâu bệnh hại cũng đã đƣợc ngƣời dân chủ động phòng ngừa, các cán bộ khuyến nông đã có các hình thức vận động thông báo với ngƣời dân để ngƣời dân trong xóm đi phòng trừ bằng biện pháp phun thuốc trừ sâu đồng loạt để sâu bệnh hại không có khả năng lây lan sang các cánh đồng lúa khác.

Diện tích ruộng đất phục vụ canh tác lúa nƣớc của xóm đã đƣợc quy hoạch dồn điền đổi thửa, giúp ngƣời dân gộp lại đất canh tác không bị nhỏ lẻ, gây khó khăn trong việc canh tác tập trung, gây hiệu quả thấp trong sản xuất. Đi cùng với việc dồn điền đổi thửa thì địa phƣơng cũng nhƣ các cấp chính quyền xã, huyện cũng đã quan tâm tới việc xây dựng kênh mƣơng tƣới tiêu và đƣờng vận chuyển sản phẩm. Địa phƣơng đã có hệ thống thủy lợi tƣơng đối hoàn chỉnh và đang đƣợc xây dựng thêm, nâng cấp hệ thống để phục vụ nƣớc tƣới tiêu lúa nƣớc của bà con nông dân đƣợc tốt hơn, chủ động đƣợc nƣớc tƣới vào vụ

cấycũng nhƣ thu hoạch, đồng thời giúp thoát nƣớc mỗi khi bị úng ngập cục bộ. Song song với xây dựng hệ thống thủy lợi thì địa phƣơng cũng đã và đang tu sửa, nâng cấp và mở thêm một số tuyến đƣờng ra đồng lúa để có thể đƣa máy móc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ máy gặt liên hoàn, công nông, xe kéo vận chuyển phân bón, sản phẩm lúa từ đồng về nhà và từ nhà ra đồng, giảm thiểu đƣợc sức lao động, tăng hiệu quả trong canh tác lúa nƣớc tại xóm 21.

4.3.2. Phân tích cây hoa màu

Diện tích trồng cây hoa màu tại xóm 21, xã Giao Thiện nằm cùng với diện tích vƣờn hộ và cây ăn quả. Cây hoa màu đƣợc trồng phổ biến và rộng rãi tại mỗi HGĐ vì việc trồng cây hoa màu nhanh cho thu hoạch và việc trồng nó có thể tận dụng đƣợc các mảnh đất nhỏcòn trống. Các loại cây hoa màu thƣờng đƣợc ngƣời dân lựa chọn trồng là Bầu bí, dƣa chuột, rau cải, rau ngót,… Các loại hoa màu này đƣợc ngƣời dân trồng thay phiên nhau vào các thời điểm khác nhau trong năm nhằm cân đổi lƣợng rau xanh cần thiết trong mỗi bữa ăn trong gia đình.

Bảng 4.1: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây hoa màu trong xóm 21

Loài cây Tiêu chí

Bầu bí Dƣa chuột Rau cải Rau ngót

Cung cấp lƣơng thực 9 8 6 7 Tạo thu nhập 10 8 7 8 Chịu hạn 10 9 8 8 Dễ trồng 9 8 10 9 Chất lƣợng sản phẩm tốt 9 6 6 9 Giống có sẵn 10 9 9 9 Mọc nhanh 10 10 9 9 Chống chịu đƣợc sâu bệnh 10 8 8 8 Tổng điểm 77 66 63 67 Xếp hạng I III IV II

Kết quả bảng 4.1 cho thấy loài bầu bí có số điểm cao nhất với khả năng sinh trƣởng và đặc điểm nổi bật của nó nhƣ giống có sẵn, nhanh mọc, phù hợp với thổ nhƣỡng, cho chất lƣợng sản phẩm cao nên đƣợc ngƣời dân lựa chọn trồng nhiều nhất tại các HGĐ. Việc chăm sóc các loại cây hoa màu này không quá khắt khe, dễ chăm sócvà nhanh cung cấp lƣơngthực hằng ngày cho gia đình. Một số HGĐ trồng nhiều rau còn có thể mang ra chợ bán để lấy tiền mua thêm thức ăn cho gia đình cải thiện bữa ăn hằng ngày.

Bảng 4.2: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp

Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Dự kiến

Quy mô sản xuất Quy mô sản xuất, trồng hoa màu còn nhỏ lẻ

Cần tổ chức sản xuất tập trung, tạo một vùng chuyên canh hoa màu Mở lớp đào tạo, hƣớng dân cho ngƣời dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa màu.

Sâu bệnh hại Không đƣợc chăm sóc thƣờng xuyên, không phòng trừ bệnh hại.

Cần theo dõi tình hình phát triển của cây để có biện pháp chăm sóc, phòng bệnh kịp thời Chất lƣợng sản phẩm Lựa chọn nguồn giống chƣa đƣợc chú trọng

Đƣa tới ngƣời dân các loại giống tốt, có năng suất cũng nhƣng chất lƣợng sản phẩm cao

4.3.3. Phân tích vườn hộ và cây ăn quả

Xóm 21, xã Giao Thiện có diện tích vƣờn hộ khá rộng, vƣờn hộ của mỗi gia đình rộng rãi, thoáng mát. Đất vƣờn hộ là đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc trồng cấy các loại cây ăn quả nhƣ Nhãn, Ổi, Hồng xiêm, Thanh Long, Bƣởi… Các loại cây ăn quả này cho ra quả hàng năm tùy từng loại cây mà có khoảng thời gian thu hoạch quả khác nhau. Các loại cây trồng trong vƣờn hộ

đƣợc ngƣời dân trồng với năng suất rất thấp, mục đích trồng của gia đình chủ yếu là phục vụ cho gia đình, thỉnh thoảng họ có mang các sản phẩm ra chợ để bày bán nhằm kiếm thêm thu nhập lấy tiền mua thức ăn cho gia đình.

Bảng 4.3: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng cây ăn quả trong xóm 21

Loài cây Tiêu chí

Nhãn Ổi Hồng xiêm Thanh long Bƣởi

Cung cấp lƣơng thực 7 7 7 7 7 Tạo thu nhập 9 8 6 9 9 Chịu hạn 9 9 9 9 9 Kháng sâu bệnh 8 8 8 10 9 Đất phù hợp, dễ trồng 9 9 9 10 9 Chất lƣợng sản phẩm 7 9 9 9 9 Giống có sẵn 10 10 10 10 10 Mọc nhanh 8 8 8 10 8 Tổng điểm 67 68 66 74 70 Xếp hạng IV III V I II

Theo bảng 4.3chothấy đƣợc sự khác nhau giữa các loại cây trong vƣờn hộ dựa trên các tiêu chí cho thấy đƣợc cây Thanh long là loại cây trồng đƣợc xếp hạng cao cao nhất trong các loại cây ăn quả trong xóm. Cây Thanh long có đặc điểm vƣợt trội hơn hẳn các cây nhãn, ổi, hồng xiêm, bƣởi về chất lƣợng sản phẩm, tạo thu nhập, mọc nhanh, phù hợp với đất trồng của địa phƣơng và đặc biệt là dễ trồng. Bốn loại cây còn lại có mức điểm gần bằng nhau cho ta thấy đƣợc các loại cây trồng hiện nay tại địa phƣơng là phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở nơi đây. Tuy chúng không thể so sánh đƣợc bằng các sản phẩm có thƣơng hiệu khác nhƣng chúng đã mang lại cho ngƣời dân một nguồn thu nhập đang kế trong gia đình. Nguồn giống để trồng đƣợc lấy dễ dàng, không gặp khó khăn.Việc trồng các loại cây này thì ngƣời dân ít mất thời gian chăm sóc cho nên đƣợc ngƣời dân ƣa trồng trong vƣờn hộ song số lƣợng không lớn.

Việc trồng các cây ăn quả của địa phƣơng không nhằm mục đích kinh doanh. Phát triển trồng cây ăn quả gặp nhiều khó khăn vì ở địa phƣơng thuộc vùng ven biển, mỗi năm phải hứng chịu 4-6 trận bão làm ảnh hƣớng lớn đời sống cho nên ngƣời dân ít phát triển trồng cây ăn quả. Vì vậy mà việc trồng cây ăn quả quanh vƣờn hộ của gia đình chỉ là để chắn gió bão, việc thu hoạch sản phẩm chủ yếu là do may rủi của thời tiết cũng nhƣ sâu bệnh hại mà chƣa có biện pháp phòng tránh giảm nhẹ tác hại của bão gió.

Bảng 4.4: Khung phân tích vấn đề , nguyên nhân, giải pháp

Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Dự kiến

Trồng với quy mô nhỏ, chủ yếu ở quanh HGĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngƣời dân trồng cây ăn quả với mục đích là chắn gió và phục vụ cho gia đình nên chƣa có đóng góp cho thu nhập kinh tế hộ Cần phát triển trồng các loại cây có thế mạnh tại địa phƣơng nhƣ Thanh long, nhãn Trồng tập chung từng loại cây một trong từng HGĐ Gặp khó khăn về đầu ra sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm không cao nên khó tìm đƣợc nơi tiêu thụ Lựa chọn giống cây có chất lƣợng tốt, cho quả đồng đều, đẹp mắt.

Đƣa các giống cây ăn quả có tiếng về trồng thử nghiệm

Thiếu vốn đầu tƣ

Ngƣời dân chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay chính sách của nhà nƣớc để phát triển sản xuất Hỗ trợ, tạo thuận lợi cho ngƣời dân vay vốn với lãi xuất thấp, dài hạn để ngƣời dân yên tâm sản xuất

Lƣợc bỏ các thủ tục không cần thiết để ngƣời dân có thể vay vốn nhanh và đảm bảo đƣợc đúng chính sách cho vay của nhà nƣớc

4.3.4. Phân tích chăn nuôi (gia súc, gia cầm)

Với diện tích vƣờn hộ khá rộng, ngƣời dân đã tận dụng đặc điểm đó để chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô HGĐ. Chăn nuôi trong xóm 21, xã Giao Thiện có những đặc điểm thuận lợi nhƣ ngƣời dân trong xóm có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi đã đƣợc tích lũy lâu đời qua từng thế hệ, các hộ dân đã biết trao đổi, học hỏi các kỹ thuật trong chăn nuôi với nhau, giữa nơi này với nơi khác, xóm này với xóm khác để có đƣợc kỹ thuật tốt, đạt hiệu quả. Ngoài ra, với điều kiện khí hậu thoáng mát nguồn nƣớc thuận lợi cũng là điểm mạnh để phát triển chăn nuôi.

Tại địa phƣơng, ngƣời dân chăn nuôi chủ yếu là lợn, gà và cá.Tại mỗi HGĐ đều đã xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn gà. Chuồng lợn và gà đƣợc xây dựng kiên cố, thoáng mát vào mùa hè, ấm kín vào mùa đông. Quy mô chăn nuôi của mỗi HGĐ trong xóm theo hƣớng chăn nuôi nhỏ lẻ nhƣng tổng hợp.

Lợn đƣợc ngƣời dân chăn nuôi với số lƣợng nhỏ lẻ.Mỗi HGĐ trung bình nuôi từ 3-4 con lợn, thƣờng là 1-2 con lợn mẹ còn lại là lợn thịt. Thức ăn cho chúng chủ yếu là rau cỏ, thức ăn thừa và một số sản phẩm nông sản nhƣ ngô, khoai sắn,… là nguồn thức ăn có sẵn tại mỗi gia đình.Duy chỉ có 3-4 hộ gia đình có phát triển quy mô chăn nuôi lợn ở mức trung bình với tổng số đàn lợn của mỗi hộ vào khoảng 30-40 con lợn đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng chu đáo. Ngoài nguồn thức ăn có sẵn trong gia đình thì các hộ gia đình đó còn cho lợn ăn thêm thức ăn công nghiệp nhằm tăng sự phát triển và sinh trƣờng của đàn lợn. Hiện nay, tình hình chăn nuôi đàn lợn tại xóm đang có xu hƣớng giảm xuống do thị trƣờng tiêu thụ của sản phẩm của ngƣời dân đang gặp phải khó khăn về giá cả, chi phí chăn nuôi tăng, giá thịt lợn lại giảm, đi kèm với đó là bệnh dịch lợn tai xanh tại địa phƣơng cho nên việc xuất lợn thịt gặp nhiều khó khăn gây sự chán nản trong sản xuất, chăn nuôi khiến số lƣợng đàn lợn trong năm 2013 giảm rõ rệt so với năm 2011 và năm 2012.

Hình4.2: Mô hình chăn nuôi lợn của HGĐ bà Đặng Thị Tƣơi xóm 21, xã Giao Thiện với đàn lợn thịt của gia đình là 37 con lợn thịt.

Đối với gà, vịt thì mỗi hộ gia đình thƣờng nuôi khoảng hơn chục con, chủ yếu là gà. Chuồng trại cũng đƣợc xây dựng cố định kín đáo, tránh chuột. Hình thức chăn thả của ngƣời dân chủ yếu là thả vƣờn, tận dụng không gian vƣờn hộ. Thức ăn cho gà chủ yếu là thóc, ngô…có sẵn của gia đình.

Còn đối với ao cá của xóm hiện giờ thì rất ít, chỉ còn khoảng hơn 20 hộ còn có ao cá, xu hƣớng hiện giờ của ngƣời dân chủ yếu là lấp ao để tăng hiện tích đất vƣờn hộ nhƣng không vì thế mà tình hình nuôi cá tại xóm giảm. Những hộ gia đình có ao nuôi cá vẫn phát triển, họ vẫn đƣa các giống cá mới có khả năng sinh trƣởng nhanh, dễ nuôi nhƣ các loại cá trắm, cá mè, cá trôi,… Nuôi cá của xóm theo quy mô nhỏ, tự phát của mỗi gia đình nên chƣa có sự đầu tƣ về kỹ thuật nên sản lƣợng cá hàng năm của xóm vẫn thấp. Nguồn thức ăn đƣợc tận dụng từ trồng trọt và cỏ dại, chƣa có sự đầu tƣ về thức ăn công nghiệp.

Bảng 4.5: Kết quả phân loại, cho điểm, xếp hạng vật nuôi của xóm 21 Con vật nuôi Chỉ tiêu Lợn Cung cấp thực phẩm 10 10 10 Tăng thu nhập 10 9 8 Kháng bệnh tốt 8 8 9 Thức ăn có sẵn 8 10 9

Kỹ thuật nuôi đơn giản 8 9 8

Dễ kiếm giống 9 10 8

Tổng điểm 53 56 52

Xếp hạng II I III

Kết quả bảng 4.5cho thấy đƣợc giá trị kinh tế của việc chăn nuôi lợn đem lại kết quả cao với giá 32.000đồng/kg lợn hơi, tiếp đến là gà và cuối cùng là cá.Chính vì thế mà tình trạng ngƣời dân trong xóm đang có xu hƣớng lấp ao cá để trồng trọt. Gà có giá trị kinh tế xếp thứ 2, nhƣng xét về tổng thể thì gà lại xếp thứ nhất do những ƣu điểm nhƣ giống dễ kiếm, gia đình có thể tự nhân giống, việc nuôi dƣỡng và chăm sóc cũng đơn giản, thức ăn có sẵn…Việc chăn nuôi không thể tránh khỏi đƣợc dịch bệnh xảy ra, điều đó cũng cho thấy đƣợc lợn và gà có giá trị cao nhƣng lại dễ mắc bệnh dịch hơn cá.

Đặc biệt trong bảng 4.5 không có trâu bò cho thấy đƣợc trong xóm không còn chăn thả trâu bò để lấy sức kéo nữa mà thay vào đó là máy móc. Ngoài những vật nuôi mang lại kinh tế cao thì ngƣời dân còn nuôi một số vật nuôi trong nhà mang tính làm cảnh, giữ nhà nhƣ chó, mèo với số lƣợng nhỏ, mỗi gia đình chỉ nuôi 1-3 con chó hoặc 1-2 con mèo trong nhà để giữ nhà, bắt chuột và tận dụng thức ăn dƣ thừa.

Bảng 4.6: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp trong chăn nuôi

Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Dự kiến

Tình hình chăn nuôi giảm

Quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ, mang tính tự phát cao, kỹ thuật trong chăn nuôi là chƣa có, chủ yếu từ đúc rút kinh nghiệm.

Cần nâng cao, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi cho ngƣời dân. Mở lớp tập huấn cho ngƣời dân về kỹ thuật chăn nuôi lợn gà và kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi Bệnh dịch Ở lợn: các bệnh dịch thƣờng gặp phải nhƣ ỉa chảy, bệnh lở mồm nong móng, dịch tai xanh… Ở gà: các bệnh dịch thƣờng gặp nhƣ các bệnh cúm gà, ỉa phân trắng, gà rù… Cần có các biện pháp phòng trừ nhƣ tiêm vacxin, vệ sinh chuồng trại.Khi phát hiện vật gây bệnh cần tiêu hủy và cách ly ra khỏi vật chƣa bị nhiễm bệnh, cân đối nguồn thức ăn cho vật nuôi

Nguồn vốn đầu tƣ

Thiếu vốn đầu tƣ trong việc phát triển chăn nuôi

Hỗ trợ cho ngƣời dân vay vốn với lãi xuất thấp

4.3.5. Phân tích thủy hải sản

Trong xóm, nguồn thu nhập chính của các hộ chủ yếu là kinh tế biển. Số hộ gia đình tham gia vào nuôi trồng thủy hải sản chỉ có 40 hộ chiếm 21,4% tổng số hộ trong xóm với trên 100ha diện tích đầm tôm và khoảng 20ha diện tích nuôi vạng. Ngƣời dân đã biết cách phát triển kinh tế ven biển một cách hiệu quả cùng với việc bảo vệ rừng ngập mặn ven VQG Xuân Thủy bằng cách nuôi thả theo phƣơng pháp nuôi sinh thái với các loài nhƣ cá, tôm, sú, tôm rảo, cua và thả rau câu…nhằm tăng thêm sản lƣợng, thu nhập của ngƣời dân. Mô hình nuôi thả sinh thái của ngƣời dân đã đƣợc các cán bộ của khu bảo tồn vƣờn VQG Xuân Thủy hƣớng dẫn và hỗ trợ một cách nhiệt tình.Cho đến nay vừa góp phần phát triển nguồn sinh kế của ngƣời dân, vừa bảo vệ đƣợc hệ sinh thái của vùng đầmVQG.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế (Trang 42 - 85)