Phân tích thủy hải sản

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế (Trang 50 - 53)

Trong xóm, nguồn thu nhập chính của các hộ chủ yếu là kinh tế biển. Số hộ gia đình tham gia vào nuôi trồng thủy hải sản chỉ có 40 hộ chiếm 21,4% tổng số hộ trong xóm với trên 100ha diện tích đầm tôm và khoảng 20ha diện tích nuôi vạng. Ngƣời dân đã biết cách phát triển kinh tế ven biển một cách hiệu quả cùng với việc bảo vệ rừng ngập mặn ven VQG Xuân Thủy bằng cách nuôi thả theo phƣơng pháp nuôi sinh thái với các loài nhƣ cá, tôm, sú, tôm rảo, cua và thả rau câu…nhằm tăng thêm sản lƣợng, thu nhập của ngƣời dân. Mô hình nuôi thả sinh thái của ngƣời dân đã đƣợc các cán bộ của khu bảo tồn vƣờn VQG Xuân Thủy hƣớng dẫn và hỗ trợ một cách nhiệt tình.Cho đến nay vừa góp phần phát triển nguồn sinh kế của ngƣời dân, vừa bảo vệ đƣợc hệ sinh thái của vùng đầmVQG.

Việc nuôi thả theo phƣơng pháp này hạn chế đƣợc nhiều mầm bệnh kí sinh có trong môi trƣờng, ngƣời dân không cần nhiều tiền đầu tƣ cho thức ăn và nguồn nƣớc đƣợc thay liên tục bởi thủy triều.

Hình 4.3: Mô hình nuôi sinh thái

Những hộ gia đình có đầm tôm, bãi nuôi thả vạng phải bỏ một số tiền lớn đầu tƣ vào nguồn giống, bãi nuôi thả và đặc biệt là thời gian theo dõi, kiểm tra, chăm sóc cho nên các hộ gia đình thƣờng có ngƣời luôn luôn có mặt ở bãi nuôi thả mất rất nhiều thời gian. Con giống đƣợc ngƣời dân mua dễ dàng ở các trại giống tại địa phƣơng với chất lƣợng con giống tốt, đảm bảo.Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đƣợc quy hoạch và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với điều kiện nuôi trồng thủy hải sản mặn lợ tổng hợp. Để bù lại những vất vả mà ngƣời dân bỏ ra thì những sản phẩm đó mang lại cho ngƣời dân cũng đã xứng đáng với họ.Giá thành sản phẩm cao, chất lƣợng sản phẩm tốt.

Đối với những hộ gia đình không có đầm, bãi nuôi thả thì họ lại có hƣớng phát triển khác nhƣng cũng đều hƣớng ra biển đó là việc đánh bắt, khai khác ven biển. Ngƣời dân đã đầu tƣ cho tàu thuyền để đánh hải sản, nguồn kinh tế biển mang lại nguồn lợi kinh tế cao và là nguồn thu nhập chính đối với HGĐ. Những

hộ gia đình có tàu thuyền tham gia đánh bắt đã tổ chức theo đoàn đánh cá nên sản lƣợng tăng lên hàng năm.

Hình 4.4: Từng đoàn tàu thuyền đánh bắt trở về mang theo những sản phẩm thủy sản đánh bắt đƣợc

Hình 4.5: Ngƣời dân chuyển sứa đánh bắt đƣợc lên xe để đƣa về nơi chế biến

Bảng 4.7: Khung phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp về nuôi trồng thủy hải sản

Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Dự kiến hoạt

động

Nguồn vốn Thiếu vốn đầu tƣ, mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị…

Hỗ trợ và tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn.

Tạo điều kiện cho ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp. Kỹ thuật Thiếu kỹ thuật

nuôi trồng thủy hải sản.

Đào tạo, tập huấn cho ngƣời dân về kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản.

Mở lớp tập huấn cho ngƣời dân về kỹ thuật chăm sóc, nuôi trồng thủy hải sản.

Bệnh dịch Thời tiết, nguồn nƣớc thay đổi kiến cho bệnh dịch phát triển. Ngƣời dân cần chủ động trong công tác phòng trừ và vệ sinh đầm, bãi chăn thả mỗi sau khi khai thác.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUÁ TRÌNH lập kế HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH kế (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)