Giao Thiện
Sau khi tiến hành điều tra, trao đổi, thảo luận với ngƣời dân trong xóm cùng nhau đƣa ra nhau đƣa ra kế hoạch phát triển hoạt động sinh kế trong xóm một cách phù hợp nhất đối với địa phƣơng. Việc lập kế hoạch là bƣớc đầu tiên trong các hoạt động phát triển sinh kế của địa phƣơng, nó định hƣớng một cách rõ ràng trong việc phát triển hoạt động sinh kế của xóm.
Từ những trao đổi với ngƣời dân xóm 21 về việc phát triển các hoạt động sinh kế của địa phƣơng thì tôi đƣa ra đề xuất về quá trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tổ chức họp xóm lần 1
Trƣớc khi họp xóm cần thông báo lịch họp, nội dung, thành phần trong cuộc họp. Thời gian họp cần lựa chọn một cách hợp lý, thuận lợi và không ảnh hƣớng đến lịch làm việc của bà con nông dân, địa điểm tổ chức cuộc họp thƣờng là trung tâm xóm, nhà văn hóa.
Tiến trình họp xóm
- Giới thiệu, làm quen, lý do họp, mục đích chƣơng trình của cuộc họp. - Giải thích cho ngƣời dân về VDP, cần nhấn mạnh đến vai trò và
tránh nhiệm của ngƣời dân.
- Cung cấp thông tin về kế hoạch định hƣớng
- Xác định tiêu chí (do ngƣời dân xác định) và lựa chọn cộng tác viên khoảng 15 ngƣời.
- Phân chia rõ vai trò của từng cộng tác viên trong công việc.
- Lập kế hoạch làm việc chi tiết trong 3 ngày tại xóm bao gồm cả lịch họp xóm lần 2.
Bƣớc 2: Đánh giá các lĩnh vực sản xuất của xóm bằng bộ công cụ PRA
- Cùng với cộng tác viên vẽ sơ đồ xóm trong khoảng thời gian buổi sáng. - Số cộng tác viên đƣợc chia làm 3 nhóm phụ trách từng công việc khác nhau.
Nhóm 2: Đi lát cắt (điều tra điểm), chăn nuôi, vƣờn hộ, cây ăn quả, hoa màu
Nhóm 3: Đi lát cắt (điều tra điểm), kinh tế hộ, nuôi trồng thủy hải sản. - Từng nhóm phân chia công việc và thời gian thực hiện một cách hợp lý - Các nhóm cộng tác viên tổng hợp kết quả trên giấy A4 và A0.
Bƣớc 3: Lập kế hoạch hoạt động cho từng lĩnh vực của xóm
Sau khi sử dụng các công cụ PRA, kết quả có đƣợc là các hoạt động dự kiến. Những hoạt động dự kiến mới chỉ dừng lại ở tên của hoạt động mà chƣa đƣợc cụ thể hóa. Các hoạt động này sẽ đƣợc chuyển sang một biểu mới để lập kế hoạch cụ thể nhƣ sau: Hoạt động Số lƣợng Địa điểm Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Hỗ trợ bên ngoài Đóng góp của xóm Hoạt động 1 Hoạt động 2
Sau khi phát triển đƣợc các hoạt động ra biểu trên thì tổ chức tiến hành họp xóm lần 2.
Bƣớc 4: Tổ chức họp xóm lần 2
Trƣớc khi họp xóm lần 2 cần:
- Tổng hợp kết quả PRA và kế hoạch hoạt động cho từng lĩnh vực trên giấy A0. - Phân công cộng tác viên trình bày từng lĩnh vực trong họp xóm lần 2. Tiến trình họp xóm
- Trình bày kết quả cho từng lĩnh vực
- Thảo luận, chỉnh sửa hoặc bổ sung kết quả hoạt động - Ƣu tiên các hoạt động
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
- Nhìn chung, các lĩnh vực sản xuất của xóm 21, xã Giao Thiện phát triển phong phú và đa dạng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi phát triển nông nghiệp song ngƣời dân chƣa phát huy hết tiềm năng cũng nhƣ thế mạnh của mình trong việc sử dụng đất đai, lực lƣợng lao động, kinh nghiệm sản xuất của địa phƣơng.
- Xóm 21, xã Giao Thiện là địa phƣơng thuộc canh tác nông nghiệp truyền thốngcủa huyện Giao Thủy nên hệ thống sản xuất tại địa phƣơng tƣơng đối hoàn chỉnh và đang đƣợc xây dựng, cải tạo hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định.
- Xóm 21 là một xóm ven biển với nguồn thu nhập chính hiện nay của ngƣời dân là nguồn kinh tế biển, đem lại nguồn lợi cho ngƣời dân không chỉ trong xóm mà cả trong vùng. Ngƣời dân đã đẩy mạnh đầu tƣ, phát triển kinh tế biển đó là hƣớng đi mũi nhọn mà đang đƣợc ngƣời dân, các cơ qua ban ngành đang tập trung hƣớng tới. Vùng với đó là việc khai thác, nuôi trồng thủy hải sản theo phƣơng pháp nuôi sinh thái, bảo vệ môi trƣờng đang đƣợc ngƣời dân thực hiện một cách rất tích cực.
- Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, tình hình sản xuất với những thuận lợi, khó khăn và tiềm năng mà xóm 21, xã Giao Thiện có đƣợc để từ đó đƣa ra đƣợc quy trình xây dựng lập kế hoạch phát triển sinh kế cho xóm. Trong việc đề xuất quy trình lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện đã đƣợc bà con nhân dân trong xóm tham gia nhiệt tình và tích cực cùng nhau trao đổi, thỏa luận để đƣa ra những ý kiến, mong muốn cũng nhƣ công việc nhằm góp phần phát triển sinh kế, nâng cao đời sống, sản xuất của ngƣời dân trong xóm đƣợc nâng lên.
5.2. Kiến nghị
- Nhà nƣớc cần có các chính sách để các ngân hàng đơn giản các thủ tụckhi cho ngƣời dân vay vồn để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn chính sách của nhà nƣớc phục vụ phát triển và mở rộng sản xuất của ngƣời dân.
- Tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ chuyên môn tiếp cận những tiến bộ khoa học kĩ thuật để áp dụng vào thực tế địa phƣơng. Mở các lớp tập huấn hƣớng dẫn ngƣời dân tiếp cận với các kỹ thuật, các tiến bộ khoa học để phát triển kinh tế sản xuất.
- Áp dụng, thử nghiệm các mô hình, các giống cây, vật nuôi mới có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để từ đó làm cơ sở nhân rộng và phát triển sản xuất, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng tập trung.
- Đẩy mạnh mô hình phát triển kinh tế biển kết hợp bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn nhằm bảo vệ nguồn nƣớc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Vân Anh(2012), Nghiên cứu về lập kế hoạch phát triển sinh kế có sự tham gia của người dân ở thôn 1, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
2. Lê Văn Gọi (2009), Nghiên cứu sinh kế có phụ thuộc vào rừng của người dân địa phương tại xã Mã Đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
3. Hoàng Thị Hiền (2012), Nghiên cứu quá trình lập kế hoạch phát triển thôn/bản có sự tham gia của người dân tại thôn Cầu Xum, xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
4. Phạm Thị Hiền Lƣơng (2007), Nghiên cứu các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng người dân tộc Tày tại thôn Phiềng Chỉ, xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
5. Nguyễn Bá Ngãi (2006), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
6. Vũ Huy Phúc (2009), Báo cáo điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của người dân các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, báo cáo kinh tế - xã hội, VQG Xuân Thủy.
7. Nguyễn Thuận Phƣớc (2008), Đánh giá tác động của một số dự án đến sinh kế của người dân xã Xuân Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
8. Nguyễn Hồng Quân, Vũ Long và Phạm Xuân Phƣơng (2006), Cẩm nang lâm nghiệp, chương lâm nghiệp cộng đồng, NXB Hà Nội.
9. Khúc Văn Quý (2006), Đánh giá tác động của dự án quản lý rừng đầu nguồn có sự tham gia tới sinh kế của người dân tại xã Đồng Lâm –Hoành Bồ - Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
10.Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiên Cứu sinh kế của người dân địa phương và động lực quản lý tài nguyên rừng bền vững tại xã Quốc Oai, huyện Đa Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
11.Trần Thị Thêu (2007), Mức độ đảm bảo sinh kế bền vững của các hộ gia đình từ hệ thống nông lâm ngư kết hợp trên vùng đất ngập mặn xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
12.Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu (2005), Lâm nghiệp giảm nghèo và sinh kế nông thôn, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
13.Phạm Quang Vinh (2012), Phát triển sinh kế, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
14.Phạm Quang Vinh (2012), Lập kế hoạch phát triển thôn/bản có sự tham gia, Trƣờng Đại học lâm nghiệp.
15.Thủ tƣớng chính phủ (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 -2020, ban hành kèm theo quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007.
16.Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển và Phát triển Cộng đồng (MCD) (2007),Tóm lược các vấn đề chính sách ở Vườn quốc gia Xuân Thủy,
Công ty Quảng cáo và Thƣơng mại Thăng Long.
17.Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển và Phát triển Cộng đồng (MCD) (2007),
Vấn đề quản lý ở Vườn quốc gia Xuân Thủy,Công ty Quảng cáo và Thƣơng mại Thăng Long.
18.UBND xã Giao Thiện (2010), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp xã Giao Thiện, Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Công ty CPTM TN & MT Nam Việt.
Biểu 01: Sử dụng giống và kỹ thuật canh tác tại xóm 21, xã Giao Thiện
Giống chính hiện đang sử dụng trong xóm là gì? Năng suất là bao nhiêu?
BC14 Thái Bình, Nhị Ƣu 838, Q5, Khang dân, QR45, 903, N97… với năng suất bình quân là 122 tạ/ha.
Giống mới mà xóm đang sử dụng là gì? Năng suất là bao nhiêu?
BC15 Thái Bình và Nhị Ƣu 838 với năng suất 123 tạ/ha.
Bao nhiêu hộ đã và đang sử dụng giống mới
Tất cả các hộ gia đình trong xóm đều sử dụng giống lúa mới
Xóm sẽ sử dụng giống gì cho vụ mùa tới
Vụ hè thu: BC15 Thái Bình và Nhị Ƣu 838 Vụ đông xuân: BC15 Thái Bình và Nhị Ƣu 838
Xóm thƣờng sử dụng phân gì để bón lúa
Phân chuông hoai mục, NPK, phân lân… Thƣờng có những loại sâu hay
bệnh gì phá hoại mùa màng
Các loại bênh nhƣ: Cuốn lá, vàng cháy lá, đạo ôn, khô vằn…
Các loại sâu hại: đục than, sâu cắn dé, nấm cổ bông, rầy nâu…
Những kỹ thuật gì có triển vọng trong xóm
Trồng lúa nƣớc thâm canh 2 vụ.
Biểu 02: Khung quy trình lập kế hoạch phát triển sinh kế Các bƣớc
trong lập kế hoạch
Nội dung
chính Khó khăn Nguyên nhân Cách khắc phục
Bƣớc 1 Bƣớc 2
Biểu 03: Khung lập kế hoạch phát triển sinh kế tại xóm 21, xã Giao Thiện STT Hoạt động Thời gian Địa điểm Phƣơng pháp thực hiện Vật tƣ, văn phòng phẩm Kết quả dự kiến Ngƣời thực hiện 1 2 3 4
Biểu 04: Sơ đồ 4 mảng trong sản xuất nông nghiệp tại xóm 21, xã Giao Thiện
Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp Dự kiến hoạt
động trong tƣơng lai. Dịch bệnh Ý thức phòng bệnh chƣa tốt Chủ động phòng bệnh Tập huấn kỹ thuật phòng và chữa một số bệnh thƣờng gặp ở gia súc Thiếu vốn đầu tƣ sản xuất
Đời sống ngƣời dân còn nhiều khó khăn
Tìm nguồn vay vốn lãi suất thấp.
Trồng xen cây nông nghiệp với cây lâm nghiệp
Ngƣời dân tự gieo ƣơm cây giống
Tổ chức quay vòng vốn, vay tiền
Kỹ thuật trồng sắn xen keo trong năm đầu.
Thiếu kiến thức, kĩ thuật
Do ngƣời dân chƣa đƣợc đào tạo bài bản kỹ thuật
Đào tạo, tập huấn kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
Mở lớp đào tạo, tập huấn trong sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân tham gia
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
Ngày điều tra:…../..…/…….. Ngƣời điều tra:………
Xóm: ……… Xã:………..
Huyện:……… Tỉnh:……….
1. Họ tên chủ hộ: ………
Tuổi:……….. Giới tính:……….. Nghề nghiêp:………
2. Ngƣời cung cấp thông tin:………
Tuổi:... Giới tính:……… Nghề nghiêp:………
3. Số nhân khẩu trong gia đình:………
4. Số lao động trong gia đình: ………
5. Xin ông/bà cho biết gia đình có những tài sản nào? Nhà ở: 2 tầng Mái bằ Cấ Nhà tạ
Loại khác………
Phƣơng tiện đi lại: Xe đạ Loại khác………
Phƣơng tiện thông tin:
Loại khác………
6. Tổng diện tích đất của gia đình:………
7. Có những loại đất nào?
8. Hiện trạng sử dụng các loại đất đó nhƣ thế nào? Loại đất Hiện trạng sử dụng 1. Đất nhà ở 2. Đất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm + Trồng lúa + Trồng màu - Đất vƣờn nhà
- Đất trồng cây ăn quả 3. Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng phòng hộ - Rừng sản xuất 4. Đất nuôi trồng thủy sản 5. Đất khác
9. Xin bác cho biết các nguồn thu nhập của gia đình?
………..………... ………..………..………. ………..………... ………..………..……… ………..………... ………..………..……….
10.Xin bác cho biết nguồn thu nhập nào là quan trọng? Bác hãy đánh giá các nguồn thu nhập theo mức độ qua cho điểm với thang điểm 10.
………..………...
………..………..……….
………..………...
………..………..……….
………..………..……….
11.Xin bác cho biết mức thu, chi nhập từ các nguồn là bao nhiêu?
Đơn vị: VND
Nguồn Thu bằng Chi bằng
Hiện vật Tiền Hiện vật Tiền
I. Sản xuất nông nghiệp 1. Lúa nƣớc 2. Cây hoa màu
3. Cây ăn quả II. Chăn nuôi 1. Lợn
2. Gà, vịt 3. Cá
III. Thủy hải sản 1. Cá 2. Tôm 3. Vạng 4. Rau câu …
IV. Nguồn thu khác
1. Lƣơng 2. nghề phụ
12. Xin bác cho biết số lƣợng mà gia đình thu, sử dụng, bán các sản phẩm của gia đình là bao nhiêu?
Đơn vị: VNĐ Nguồn thu ĐV tính Số lƣợng Giá Thành tiền Ghi chú Tổng Sử dụng Bán I.Sản xuất NN II. Sản xuất LN III. Chăn nuôi
- Trâu bòLợn - Gia cầm - Khác IV. Thủy hải sản
- Nuôi trồng - Đánh bắt V. Hoạt động phi NN - Tiểu thủ CN - Buôn bán, dịch vụ VI. Nguồn khác VII. Trợ cấp Tổng cộng
13.Xin bác cho biết các nguồn vốn mà gia đình có đƣợc để đầu tƣ cho sản xuất? ………..………... ………..………..………. ………..………... ………..………..……….
14. Trong canh tác lúa nƣớc, gia đình thƣờng trồng các giống lúa nào? ………..………...
………..………..……….
………..………...
Bón những loại phân nào? ………..………...
………..………..……….
Thƣờng gặp phải các loại sâu bệnh gì? ………..………...
………..………..……….
Kĩ thuật trồng, canh tác gia đình có đƣợc từ đâu? ………..………...
………..………..……….
15.Trong nuôi trồng thủy hải sản, gia đình thƣờng lấy giống từ đâu? ………..………...
.………..………..………
Gia đình chọn những giống vật nuôi gì để nuôi trồng? ………..………...
………..………..……….
Kĩ thuật có đƣợc từ đâu?...
………
16.Trong vƣờn hộ, gia đình thƣờng trồng các loại cây ăn quả, hoa màu gì? ………..………...
Nguồn giống lấy từ đâu? ………..………... ………..………..………. Kĩ thuật có đƣợc từ đâu? ………..………... ………..………..……….
17. Xin bác cho biết những khó khăn thƣờng gặp phải trong việc phát triển sản xuất? ………..………...
………..………..……….
18. Thời gian tới, gia đình có những dự định gì trong sản xuất? ………..………...
………..………..……….
19.Bác có mong muốn đƣợc đào tạo về các kĩ thuật trong sản xuất không? Có Không 20.Bác có những mong muốn, kiến nghị gì để phát triển sản xuất cho gia đình? ………..………... ………..………..………. ………..………... ………..………..………. ………..………... ………..………..……….