1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG

70 3,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 762 KB

Nội dung

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CP XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG Muốn xây dựng một đất nước phát triển giàu đẹp, văn minh, quản lý một nền kinh tế quốc dân tốt chúng ta không thể không nhắc tới kế toán vì kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn với tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, kế toán là công cụ quan trọng cho các tổ chức cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp điều hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc bảo tồn tài sản, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằm duy trì, chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình ngày càng phát triển không ngừng cả chiều sâu lẫn chiều rộng với quy mô lớn; mặt khác kết quả kinh doanh của một Công ty có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của nhiều đối tượng khác nhau như: Nhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp người cung cấp của doanh nghiệp được nhiều người quan tâm đến mặt hàng. Tuy nhiên kế toán là một bộ môn khoa học đối với nghiên cứu riêng, và phương pháp riêng. Do đó để hiểu được thông tin kế toán để phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty thì việc học hỏi nghiên cứu kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết.

Trang 1

Mục lục

1 Sự cần thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Nội dung nghiên cứu 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 4

VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU 4

1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 4

1.1.1 Những vấn đề chung 4

1.1.1.1 Khái niệm, phân loại, nhiệm vụ kế toán 4

1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán 5

1.1.2 Kế toán tiền mặt 6

1.1.2.1 Tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam 6

1.1.2.2 Tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ 8

1.1.2.3 Tiền mặt tại quỹ là vàng bạc, kim loại quý, đá quý 9

1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 10

1.1.3.1Chứng từ sử dụng 10

1.1.3.2 Tài khoản sử dụng 10

1.1.3.3 sổ sách kế toán 11

1.1.3.4 Sơ đồ kế toán 11

1.1.4 Kế toán tiền đang chuyển 12

1.1.4.1 Chứng từ sử dụng 12

1.1.4.2 Tài khoản sử dụng 12

1.1.4.3 sổ sách kế toán 12

1.1.4.4 Sơ đồ kế toán 13

1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 13

1.2.1 Những vấn đề chung 13

1.2.1.1 Khái niệm, phân loại và nhiệm vụ kế toán 13

1.2.1.2 Nguyên tắc kế toán 14

Trang 2

1.2.2 Kế toán phải thu của khách hàng 14

1.2.2.1 Chứng từ 14

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng 14

1.2.2.3 sổ sách kế toán 14

1.2.2.4 Sơ đồ kế toán 15

1.2.3 Kế toán phải thu nội bộ 15

1.2.3.1 Chứng từ 15

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng 15

1.2.3.3 sổ sách kế toán 15

1.2.3.4 Sơ đồ kế toán 16

1.2.4 Kế toán phải thu khác 16

1.2.4.1 Chứng từ 16

1.2.4.2 Tài khoản sử dụng 16

1.2.4.3 sổ sách kế toán 17

1.2.4.4 Sơ đồ kế toán 17

1.2.5 Kế toán dự phòng phải thu nợ khó đòi 18

1.2.5.1 Tài khoản sử dụng 18

1.2.5.2 sổ sách kế toán 18

1.2.5.3 Sơ đồ kế toán 18

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CP XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG 19 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG 19

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 19

2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 20

2.1.2.1 Nhiệm vụ 20

2.1.2.2 Quyền hạn 21

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động 21

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 22

2.1.4 Mô tả bộ máy kế toán 24

Trang 3

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 24

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán 24

2.1.5 Hình thức tổ chức kế toán 25

2.1.5.1 Hình thức ghi sổ 25

2.1.5.2 Phương pháp kế toán 25

2.1.5.3 Sơ đồ hình thức kế toán ghi sổ 26

2.1.6 Cơ sở kế toán áp dụng trong công ty 27

2.1.6.1 Việc ứng dụng tin hoc trong công tác kế toán 27

2.1.6.2 Phương pháp kế toán cơ bản của công ty 27

2.1.6.3 Hệ thống các chứng từ, báo cáo tài chính và tài khoản sử dụng 28

2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 29

2.1.7.1 Thuận lợi 29

2.1.7.2 Khó khăn 30

2.1.7.3 Phương hướng phát triển 30

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CP XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG 31

2.2.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY 31

2.2.1.1 Công tác quản lý vốn bằng tiền tại công ty 31

2.2.1.2 Kế toán tiền mặt 31

2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng 41

2.2.2 Kế toán các khoản phải thu 48

2.2.2.1 Kế toán phải thu khách hàng 48

2.2.2.2 Phải thu khác 54

Chương 3: HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG 57

3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Vĩnh Long 57 3.2 Đánh giá về công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại

Trang 4

3.2.1 Đánh giá công tác kế toán vốn bằng tiền 58

3.2.1.1 Về chứng từ 58

3.2.1.2 Về tài khoản 58

3.2.1.3 Về sổ sách 59

3.2.1.4 Về báo cáo 59

3.2.2 Đánh giá công tác kế toán các khoản phải thu 60

3.2.2.1 Về chứng từ 60

3.2.2.2 Về tài khoản 60

3.2.2.3 Về sổ sách 60

3.2.2.4 Về báo cáo 60

3.3 Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải tại công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Vĩnh Long 60

3.3.1 Về kế toán vốn bằng tiền 60

3.3.1.1 Về chứng từ 60

3.3.1.2 Về tài khoản 60

3.3.1.3 Về sổ sách 61

3.3.1.4 Về báo cáo 61

3.3.2 Về kế toán các khoản phải thu 61

3.3.2.1 Về chứng từ 61

3.3.2.2 Về tài khoản 61

3.3.2.3 Về sổ sách 62

3.3.2.4 Về báo cáo 62

3.4 Hoàn thiện khác 62

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Muốn xây dựng một đất nước phát triển giàu đẹp, văn minh, quản lý một nềnkinh tế quốc dân tốt chúng ta không thể không nhắc tới kế toán vì kế toán là bộphận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vaitrò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tàichính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy, kếtoán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, màcòn với tài chính doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, kế toán là công cụ quantrọng cho các tổ chức cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp điều hành quản lý các hoạtđộng kinh tế, kiểm tra việc bảo tồn tài sản, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằmduy trì, chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình ngày càng phát triển khôngngừng cả chiều sâu lẫn chiều rộng với quy mô lớn; mặt khác kết quả kinh doanh củamột Công ty có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của nhiều đối tượngkhác nhau như: Nhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp người cung cấp của doanhnghiệp được nhiều người quan tâm đến mặt hàng Tuy nhiên kế toán là một bộ mônkhoa học đối với nghiên cứu riêng, và phương pháp riêng Do đó để hiểu đượcthông tin kế toán để phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty thì việc họchỏi nghiên cứu kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết

Để phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người, quản lý kinh tế, cùng vớiquá trình đổi mới sâu sắc hệ thống pháp luật về kinh tế trong quá trình phát triểnkinh tế thị trường mở cửa và hội nhập, mỗi chúng ta không ngừng nâng cao trình độ

để đáp ứng với yêu cầu quản lý ngày càng cao đối với sự phát triển của nền kinh tế,

xã hội đòi hỏi trình độ của kế toán phải nhạy bén nhận thức nhanh, thiết thực cókhoa học, nắm bắt tình hình thực tế có trình độ, chuyên môn cao đồng thời phảiluôn luôn trung thực, có lòng say mê nghề nghiệp của mình

Để đáp ứng với những nhu cầu đó nhà trường và các thầy cô với lòng nhiệthuyết giảng dạy truyền đạt những kiến thức sâu, rộng; đào tạo phần lý thuyết tương

Trang 6

đối đầy đủ và kỹ lưỡng Song chỉ lý thuyết không chưa đủ mà phải đi sâu vào thực

tế, từ đó bổ sung thêm cho phần lý thuyết

Do vậy nhà trường đã tổ chức cho các sinh viên về các cơ sở thực tập để làmquen với thực tế và nâng cao nghiệp vụ bản thân

Sau 3 năm học tại trường được Nhà trường và các thầy cô nhiệt tình giảngdạy truyền đạt những kiến thức về lý thuyết và thực tiễn vô cùng bổ ích cho côngviệc thực tế Với sự tích luỹ từ những kiến thức của các môn học đó nhưmôn:Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Thống kê, Kinh

tế lưọng… thì em đã trang bị cho mình được một hành trang với một số kiến thứclàm nền móng Đặc biệt sau thời gian đi tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần xăngdầu dầu khí Vĩnh Long và cách vận hành bộ máy kế toán, các hoạt động kinh doanhcủa Công ty, em thấy Công ty kinh doanh có hiệu quả là nhờ vốn lưu động và vốn

tự có, vốn vay và để tồn tại và phát triển thành công như ngày nay trong nền kinh tếthị trường Điều đó chứng tỏ việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả và ý nghĩa rất lớnlao Để làm được như vậy, thì việc kế toán vốn bằng tiền và việc kế toán phải thutiền mặt phải có kiến thức cơ bản vững chắc năng động, cẩn thận và làm việc rất cónguyên tắc mà những điều đó rất cần cho hành trang của mỗi kế toán - nhà kinh tế

trong tương lai Do vậy em chọn cho mình đề tài “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và cáckhoản phải thu dựa vào những hiểu biết và kiến thức đã học Để từ đó rút ra nhữngnhận xét về lý thuyết và thực tế về công tác kế toán

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin, trao đổi thông tin và thông qua

những chứng từ, sổ sách, cách luân chuyển chứng từ của Công Ty cổ phần xăng dầudầu khí Vĩnh Long

4 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung vào công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Đề tài này được thực hiện từ ngày 21/02/2011 đến ngày 23/04/2011 Số liệunghiên cứu chủ yếu trong Tháng 12 năm 2009

Trang 7

5 Nội dung nghiên cứu

Đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.Chương 2: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công Ty cổ phần xăng dầu dầu khí Vĩnh Long

Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công Ty cổ phần xăng dầu dầu khí Vĩnh Long

Trang 8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Vốn bằng tiền thể hiện: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các Ngân hàng,công ty tài chính và tiền đang chuyển

Trong Doanh nghiệp vốn bằng tiền là loại tài sản với tính lưu hoạt caonhất (dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác), do đó giữ vị trí quan trọng trong

cơ cấu vốn kinh doanh

Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năngkiểm soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện cácchênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch vốn bằngtiền

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tạicác Ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển (kể cả nội tệ, ngoại tệ, ngân phiếu,vàng bạc, kim khí quý, đá quý)

Trang 9

1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán

Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất làđồng Việt Nam (trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác), choviệc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, đơn vị tiền tệ sử dụng theo luật kế toánViệt Nam bắt buộc là đồng Việt Nam, ký hiệu quốc gia “đ”, ký hiệu quốc tế

“VNĐ”

Ngoại tệ xuất nhập quỹ, dựa vào tỷ giá hối đối để quy đổi sang đơn vịtiền tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bìnhquân liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc Bộ Tài Chính công bốtại thời điểm quy đổi Đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo từng loạinguyên tệ trên TK 007 – Ngoại tệ các loại (TK ngoài bảng cân đối kế toán) Nếu cóchênh lệch tỷ giá ghi vào TK 515 hoặc TK 635

Số dư của các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phải được điều chỉnhtheo tỷ giá giao dịch thực tế ở thời điểm lập báo cáo

Doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh đối với vàng bạc, kim khí quý,

đá quý, khi xuất nhập quỹ phải quy đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thờitheo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và giá trị của từng loại, từngthứ

Khi tính giá xuất của vàng, bạc, đá quý và ngoại tệ có thể áp dụng mộttrong các phương pháp sau: Bình quân gia quyền, Nhập trước-xuất trước, Nhập sau-xuất trước, Giá thực tế đích danh

Trang 10

1.1.2 Kế toán tiền mặt

1.1.2.1 Tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam

 Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phản ánh tiền mặt và dùng để ghi sổ sách là cácchứng:

+ Phiếu thu: mẫu số 01 – TT

+ Phiếu chi: mẫu số 02 – TT

+ Giấy đề nghị tạm ứng: mẫu số 03 – TT

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng: mẫu số 04 – TT

+ Biên lai thu tiền: mẫu số 05 – TT

+ Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, đá quý: mẫu số 06 – TT

+ Bảng kiểm kê quỹ: mẫu số 07 – TT

Trang 11

Thu do bán hàng, do hoạt động Chi tạm ứng, ký quỹ, ký cược

Đầu tư tài chính thu bất thường ngắn và dài hạn

Trang 12

1.1.2.2 Tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ

Việc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng ngoại tệ thì hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền

tệ chính thức được sử dụng trong kế toán (nếu được chấp thuận) về nguyên tắcdoanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phátsinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Nhànước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế, để ghi sổ kế toán Đồng thờiphải theo dõi nguyên tệ trên TK 007 (ngoại tệ các loại)

Đối với các tài khoản thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật tư,hàng hóa, tài sản cố định, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợphải thu hoặc bên Có các tài khoản Nợ phải trả… khi có các nghiệp vụ kinh tế phátsinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch

Đối với bên Có của các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phảithu và bên Nợ của các tài khoản Nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi sổ (tỷ giá ghi sổ được tínhtheo một số các phương pháp: Phương pháp bình quân gia quyền, Nhập trước xuấttrước, Nhập sau xuất trước, Thực tế đích danh)

Chênh lệch giữa tỷ giá giao dịch bình quân và tỷ giá giao dịch thực tế tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ được phản ánh vào TK 515 – lãi tỷ giá hối đoái hoặc

TK 635 – lỗ tỷ giá hối đoái , TK 4131 – chênh lệch tỷ giá hối đoái chỉ dùng để phảnánh các khoản chênh lệch về tỷ giá và tình hình xử lý khoản chênh lệch đó vào cuốiniên độ kế toán khi tỷ giá có biến động

Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền

tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngânhàng do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT

Trang 13

 Sơ đồ kế toán

TK 635

Chênh lệch

Doanh thu bán hàng, thu nhập Chi ngoại tệ mua tài sản, chi trực tiếp

khác bằng ngoại tệ cho các hoạt động kinh doanh

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán tiền mặt (Ngoại tệ)

1.1.2.3 Tiền mặt tại quỹ là vàng bạc, kim loại quý, đá quý

Nếu dùng vàng bạc, đá quý làm phương tiện thanh toán thì khi nhậpghi theo giá mua thực tế, khi xuất ghi theo giá bình quân Nếu có chênh lệch giữagiá xuất với giá thanh toán ở thời điểm phát sinh nghiệp vụ thì phản ánh chênh lệchvào TK 515 hoặc TK 635

Vàng bạc, đá quý nhận ký quỹ, ký cược nhập theo giá nào thì xuất theogiá đó và phải thực hiện đếm số lượng, cân trọng lượng và giám định chất lượngtrước khi niêm phong

Trang 14

Tiền của doanh nghiệp phần lớn gửi vào Ngân hàng, kho bạc, công ty

tài chính, để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi từ khoản tiền gửiNgân hàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo

Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu đi kèm với số liệu ghi trên sổ kếtoán của đơn vị thì kế toán phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xácminh và xử lý kịp thời Nếu cuối tháng vẫn chưa xác nhận rõ nguyên nhân thì phảnánh vào TK 1388 – phải thu khác hoặc TK 3388 – phải trả khác

1.1.3.1 Chứng từ sử dụng

+ Giấy báo nợ, giấy báo có

+ Bảng sao kê Ngân hàng

+ Các chứng từ gốc kèm theo như: séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… + Séc chuyển khoản, séc bảo chi

1.1.3.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản được sử dụng để phản ánh tình hình thu, chi tiền gửi Ngânhàng: TK 112

TK 112 có 3 tài khoản cấp 2

Trang 15

- TK 1121: Tiền Việt nam: Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đanggửi tại Ngân hàng.

- TK 1122: Ngoại tệ: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại Ngânhàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam

- TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc,kim khí quý, đá quý tại Ngân hàng

Gửi tiền mặt vào NH, tiền đang Thanh toán các khoản nợ

chuyển đã chuyển thành TGNH phải trả

Doanh thu bán hàng, thu nhập Trả lại vốn góp

hoạt động tài chính bất thường

Nhận được vốn cấp, vốn góp Chiết khấu, giảm giá và thanh

toán cho số hàng bị trả lại

Trang 16

1.1.4 Kế toán tiền đang chuyển

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanhnghiệp đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vịđược thụ hưởng

Trường hợp này không phải do sai sót của Ngân hàng mà do kỳ hạchtoán của doanh nghiệp không trùng kỳ hạch toán của Ngân hàng

Trong kỳ kế toán không cần ghi sổ về các khoản tiền đang chuyển,chỉ vào thời điểm cuối kỳ hạch toán, kế toán mới ghi sổ các khoản tiền đang chuyển

để phản ánh đầy đủ tài sản của doanh nghiệp

- Phiếu chi

- Giấy nộp tiền

- Biên lai thu tiền

- Phiếu chuyển tiền

Trang 17

1.1.4.4 Sơ đồ kế toán

Nộp tiền ở quỹ tiền mặt vào NH Nhận được giấy báo có về số

tiền đã nộp để gửi vào NH

Đánh giá lại số dư ngoại tệ Đánh giá lại số dư ngoại tệ

cuối năm (tỷ giá tăng) cuối năm ( tỷ giá giảm)

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển 1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

Các loại nợ phải thu

+ Phải thu có tính chất thương mại: phải thu khách hàng, khoảnứng trước cho người bán, thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng…

+ Phải thu khác: phải thu của Nhà nước, phải thu về tạm ứng,

ký quỹ, ký cược, phải thu nội bộ, phải thu khác

Trang 18

 Nhiệm vụ

Kế toán nợ phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu vàtình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng, của cấp trên hoặc cấpdưới trong nội bộ doanh nghiệp, của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp),

và thuế GTGT được khấu trừ…

Kế toán nợ phải thu gồm: nợ phải thu khách hàng, nợ phải thukhác, tạm ứng

1.2.1.2 Nguyên tắc kế toán

Khi hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng,

rành mạch các khoản chiết khấu, giảm giá, trả lại ngoài hoá đơn bán hàng

Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên thì định kỳ cầnđối chiếu công nợ phải thu

Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên có phản ánh số tiềnnhận trước hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từngđối tượng cụ thể

1.2.2 Kế toán phải thu của khách hàng

1.2.2.1 Chứng từ

- Đơn đặt hàng

- Hợp đồng kinh tế mua bán: hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

- Biên bảng giao nhận tài sản, cấp phát vốn

- Giấy nhận nợ, thảo thuận vay mượn tạm thời tài sản

- Giấy đề nghị thanh toán, tạm ứng…

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 131 theo dõi chi tiết từng khách hàng

TK 131 có 2 tài khoản cấp 2

+ TK 1311: Nợ phải thu của khách hàng trong nước

+ TK 1312: Nợ phải thu của khách hàng nước ngoài

Trang 19

CLTG tăng do đánh giá lại khoản CKTM, GGHB, HBBTL

phải thu của khách hàng có gốc

Thuế GTGT(nếu có)

TK 111,112,113

Khách hàng thanh toán tiềnhoặc ứng trước

TK 139,642

CLTG giảm do đánh giá lại khoản Nợ khó đòi xử lý xóa sổ

phải thu của khách hàng có gốc

Đồng thời ghi

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng

1.2.3 Kế toán phải thu nội bộ

Thanh toán nội bộ là khoản thanh toán giữa cấp trên và cấp dưới hoặc giữa

các đơn vị cấp dưới với nhau

- Cấp, nộp vốn, quỹ kinh phí, lãi, bù lỗ kinh doanh…

- phiếu thu, chi trong nội bộ

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 136, TK 136 có 2 tài khoản cấp 2

+ TK 1361: Nợ số vốn kinh doanh được cấp cho đơn vị cấp dưới + TK 1368: Nợ phải thu nội bộ khác

1.2.3.3 sổ sách kế toán

Sổ chi tiết các khoản phải thu nội bộ

Trang 20

1.2.3.4 Sơ đồ kế toán

TK 111,112 TK 1368 TK 111,112 TK336

Phải thu về các khoản chi Khi thu được khi thanh

hộ, trả hộ tiền các khoản nợ toán các

TK 431,414,415 phải thu khoản nơ

phải trảCấp dưới được cấp trên cấp

các quỹ (cấp trên ghi)

Bù trừ các khoản phải thu,phải trả

Cấp kinh phí sự nghiệp cho

dự án cấp dưới(cấp trên ghi)

- Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi…

- Biên bản kiểm kê tài sản

- Biên bản xử lý tài sản bị mất, thiếu…

Trang 21

+ TK 1388: Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vịngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở TK 131, 133, 136, 1381.

thiếu, mất chờ sau khi trừ phần thu bồi thường

Giá trịhao mòn

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán Tài sản thiếu chờ xử lý

Phải thu lợi nhuận, cổ tức được Nếu đã lập dự phòng

chia từ hoạt động đầu tư

Trang 22

1.2.5 Kế toán dự phòng phải thu nợ khó đòi

phải thu khó đòi phải thu khó đòi

đã xử lý xóa sổ đã xử lý xóa sổ

và tiếp tục theodõi trên khoản nợkhi đòi đã xử lý

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi

Trang 23

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CP

XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Tên Công ty viết bằng tiếng việt: Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vĩnh

Long

- Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Vĩnh Long Petroleum Joint StockCompany

- Tên Công ty viết tắt:VPCo

- Địa chỉ: Số 15A, đường Phạm Hùng, phường 9, Thành phố Vĩnh Long, tỉnhVĩnh Long

- Số điện thoại: 070.3880.362 Fax: 070.3834.940

- Số đăng ký kinh doanh: 5403000010 ngày cấp: 15/09/2008 nơi cấp: Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long

- Người đại diện pháp luật: Ông: Trịnh Đức Trí

- Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh, đại lý ký gởi các mặt hàng:xăng dầu, khí đố (LPG, CNG…) và các sản phẩm của chúng; Sản phẩm dầu mỏ tinhchế (ammoniac, phân bón hóa chất): Bán buôn hóa chất công nghiệp (ethanol,…);Đầu tư kinh doanh kho chứa, trạm xăng dầu, trạm chiết nạp gas LPG

- Vốn điều lệ: 21.000.000.000 VND (Hai mươi mốt tỷ đồng)

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Tháng 3 năm 2004 Công ty Cổ phần Trường Sơn (TSCo) có mặt tạiVĩnh Long do mua lại toàn bộ cơ sở của DNTN Thái Châu

+ Đến tháng 7 năm 2007 số cổ phần được chuyển nhượng 35% cho Công

ty TNHH một thành viên Chế biến và kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ(PDC)

+ Tháng 10 năm 2007 Công ty Cổ phần Trường Sơn đổi tên thành Công

ty Cồ phần Xăng dầu Dầu khí Vĩnh Long (VPCo)

Trang 24

+ Tháng 7 năm 2008 tăng vốn điều lệ 13.000.000.000 đồng (mười ba tỷđồng) lên 21.000.000.000 đồng (hai mươi mốt tỷ đồng ) và tỷ lệ nắm giữ được thayđổi như sau: Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam (PV OIL) nắm giữ 70% cổ phần,Ông Phạm Quốc Hùng nắm giữ 20% cổ phần và bà Trần Vũ Quỳnh Hương nắm giữ10% cổ phần.

2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

2.1.2.1 Nhiệm vụ

Cung cấp xăng dầu đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng

và những nhu cầu sử dụng trong phạm vi toàn tỉnh, một số cơ quan kinh tế ngoàitỉnh

Chủ động xây dựng chiến lược, đề xuất ra kế hoạch và mục tiêu kinhdoanh cho những mặt hàng của Công ty để đảm bảo hiệu quả kế hoạch đề ra

Tổ chức kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà TổngCông ty đề ra cho Công ty

Công ty được quyền chủ động quyết định phương thức kinh doanh,chính sách bán hàng, giá bán đảm bảo chi phí, an toàn và phát triển nguồn vốn, kinhdoanh có lãi theo qui định của Tổng Công ty và Nhà nước

Có nhiệm vụ quản lý và sử dụng có hiệu quả về lao động, tài sản,vật

tư, tiền vốn thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn, đảmbảo việc làm, thu nhập cho người lao động và thực hiện nghĩa vụ công dân đối vớicộng đồng

Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới, hoàn thiện đại hóa cơ sỡvật chất kỉ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp

Chấp hành các chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước

Thực hiện đầy đủ các chính sách cho người lao động về thời gian làmviệc và thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, chăm sóc sức khỏe cải thiện điềukiện và môi trường làm việc

Trang 25

2.1.2.2 Quyền hạn

Công ty được quyền chủ động quyết định phương thức kinh doanh,chính sách bán hàng, giá bán đảm bảo chi phí, an toàn và phát triển nguồn vốn, kinhdoanh có lãi theo qui định của Tổng Công ty và Nhà nước

Được quyền tuyển dụng quản lý và sử dụng lao động, tiền vốn, tài sảncủa Công ty theo chính sách chế độ hiện hành của Nhà nước và qui định phân cấpquản lý của Tổng Công Ty

Được quyền ký kết hợp đồng khác trong phạm vị nhiệm vụ được phâncông

Được mở tài khoản tại ngân hàng

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty

HĐQT

BAN KIỂM SOÁT

SÀN CHIẾT NẠP GAS

ĐỘI GIAO NHẬN XĂNG DẦU

Trang 26

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

* Phòng kinh doanh

- Chức năng: Tham mưu với Ban Giám Đốc về công việc xây dựng kế

hoạch kinh doanh, chính sách bán hàng, giá bán thu thập tổng hợp, phân tích, chọnlọc, sử dụng các thông tin doanh đảm bảo kinh doanh kinh doanh có hiệu quả và antoàn về tài chính

- Nhiệm vụ

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty từ việc tạo nguồn chođến công tác bán hàng

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ marketing: Thu thập- tổng hợp- chọn lọc-xử lý

và áp dụng các thông tin vào công tác kinh doanh

Thu thập và giải quyết các ý kiến đóng góp, các khiếu nại, than phiền nhằmthỏa mãn yêu cầu tốt nhất của khách hàng

* Phòng kế toán

- Chức năng: Tham mưu với Ban Giám Đốc về việc quản lý, sử dụng

vốn, tài sản và các hoạt động tài chính của Công ty đảm bảo an toàn hiệu quả vàđúng pháp luật Tổ chức hạch toán đúng qui định của pháp luật và Tổng Công TyXăng Dầu Việt Nam

Trang 27

- Nhiệm vụ

+ Xây dựng kế hoạch tài chính tổng hợp hàng năm, tổ chức triển khaithực hiện các chính sách chế độ tài chính của Nhà nước, của Tổng Công ty

+ Theo dõi thương xuyên, công tác quản lý vốn, tài sản,báo cáo đề

xuất kịp thời khi có sự biến động hoặc các vấn đề phát sinh đến vốn, tài sảnnhằm đảm bảo an toàn tài chính

+ Lên kế hoạch cân đối tài chính, quản lý chế độ tài chính của côngty

* Phòng tổ chức hành chính

- Chức năng: tham mưn cho Ban Giám Đốc về việc thực hiện công tác

tổ chức, cán bộ lao động tiền lương, thanh tra, bảo vệ và các công tác quản lý hànhchính khác

- Nhiệm vụ

+Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng tổ chức bộ máy, định biên lao

động, bố trí sắp xếp lao động thực hiện tốt chức năng đơn vị

+ Tham mưu cho lãnh đạothực hiện tốt các chế độ, chính sách chongười lao động về các lĩnh vực: y tế, lao động, tiền lương, tiền thưởng … đảm bảođúng theo qui định hiện hành của Nhà nước

+ Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng, qui hoạch, đào tạo nguồn nhânlực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn, phù hợp với tiêu chuẩn điềukiện và yêu cầu phát triển của Công ty

+ Tham mưu cho lãnh đạo xây dựng hệ thống qủan lý tạo thành hànhlang pháp lý để kiểm tra, uốn nắng chấn chỉnh công tác quản lý đơn vị

+ Báo cáo lãnh đạo kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công theocông việc và thời gian cụ thể

* Kho xăng dầu

Trang 28

+ Ngoài ra còn thực hiện vai trò phối hợp kiểm tra giám sát các hoạtđộng hậu cần doanh nghiệp đúng theo qui định, quy chế, nội quy cơ quan, bảo vệmôi trường, an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an toàn cơquan.

- Nhiệm vụ

+ Xuất nhập hàng hóa đúng theo quy định và chỉ xuất, nhập khi có

đầy đủ chứng từ hóa đơn hợp lệ

+ Nhập kho phải đảm bảo hàng hóa đủ thành phần

+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất phải kiểm kê thựchiện đo đạt tính số lượng hàng hóa, xuất, nhập, tồn, hao hụt đối chiếu phòng nghiệp

vụ Công Ty trước khi lập báo cáo

2.1.4 Mô tả bộ máy kế toán

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng kế toán

* Trưởng phòng kế toán

Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc trong công tác quản lý tài chính của Công

ty Tham mưu cho Giám Đốc và các phòng ban có liên quan trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Chủ động nguồn lực và điều lệ vốn hợp lý để phục vụ trong sảnxuất kinh doanh

Trang 29

Tổng hợp báo cáo thường xuyên và định kỳ cho cấp trên và cơ quan hữuquan Phân tích hoạt động kinh doanh tìm ra những nhược điểm cần khắc phục, phốihợp với các bộ phận liên quan trong Công ty để lập kế hoạch cân đối nguồn vốn và

sử dụng nguồn vốn hiệu quả

* Phó phòng kế toán: Ngoài công việc của người kế toán hàng tồn kho ra

còn giúp cho kế toán trưởng, thay mặc kế toán trưởng giải quyết các công việc khi

kế toán trưởng đi vắng

* Kế toán tổng hợp

Tập hợp các bảng kê chi tiết, phân bổ các chi phí, xác định kết quả kinhdoanh, ghi vào sổ cái và lập báo cáo quyết toán Quyết toán thuế hằng tháng cho cơquan nhà nước

Hướng dẫn ghi chép số liệu ban đầu và thống kê báo cáo đúng chế độ vàthời gian qui định Thực hiện bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán theo qui định củapháp luật và Công ty

* Thủ quỹ

Thực hiện việc thu, chi tiền mặt tại đơn vị theo phiếu thu, chi được

ký duyệt Ghi cấp sổ sách thu, chi tồn tiền mặt hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm

Kết hợp cùng kế toán thanh toán và kế toán trưởng kiểm tra quỹhàng ngày, tuần, tháng, quý, năm

2.1.5 Hình thức tổ chức kế toán

2.1.5.1 Hình thức ghi sổ

Hình thức sổ kế toán được áp dụng trong Công ty là theo hình thức chứng từ

ghi sổ nó rất thuận tiện cho việc theo dõi tình hình kế toán tại công ty và rất dễ cho việc lập báo cáo tài chính

2.1.5.2 Phương pháp kế toán

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từghi sổ.Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ đó được dùng để ghivào sổ cái.Các chứng từ kế toán sau khi khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, thẻ kếtoán chi tiết có liên quan

Trang 30

Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phátsinh bên nợ Tổng số phát sinh bên có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Cắn

cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để lập báo cáo tài chính

Qua đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau vàbằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

2.1.5.3 Sơ đồ hình thức kế toán ghi sổ

Ghi chú

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.3 Hình thức kế toán ghi sổ

Chứng từ gốc(bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Bảng tổnghợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 31

2.1.6 Cơ sở kế toán áp dụng trong công ty

* Kỳ kế toán được bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của niên độ.

* Đơn vị sử dụng tiền tệ: Việt Nam đồng.

* Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành Quyết

định số 114 1-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính)

2.1.6.1 Việc ứng dụng tin hoc trong công tác kế toán

Hiện tại, Công ty đang sử dụng chương trình phần mềm kế toán là phần

mềm “Vietnamsec Accountinf System Version 3.0” trên máy vi tính để phục vụ cho

công tác kế toán

Mỗi kế toán được trang bị một máy vi tính để xử lý công việc ghi chép kếtoán và các báo cáo Do xử lý bằng máy vi tính nên các số liệu thực hiện tính toánchính xác và nhanh chóng

2.1.6.2 Phương pháp kế toán cơ bản của công ty

Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế theo phương

pháp khấu trừ, phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng

Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá xuất trong kỳ.

● Phương thức khấu hao TSCĐ: phương thức khấu hao theo đường thẳng

● Mức khấu hao (năm) = Nguyên giá TSCĐ HH x Tỷ lệ khấu hao (năm)

Mà:

Tỷ lệ khấu hao = 1/ Số năm sử dung hữu ích của tài sản

Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Số thuế GTGT = Số thuế - Số thuế GTGT đầu vào phải nộp GTGT đầu ra được khấu trừ

Trong đó:

Số thuế GTGT = Giá tính thuế của hàng hóa x Thuế suất

đầu ra dịch vụ bán ra thuếGTGT

Trang 32

2.1.6.3 Hệ thống các chứng từ, báo cáo tài chính và tài khoản sử dụng

 Chứng từ

+ Chứng từ tiền tệ: phiếu chi, phiếu thu, biên lai thu tiền, giấy báo Có,giấy báo Nợ, bản kê sao ngân hàng

+ Chứng từ bán hàng: hóa đơn GTGT

+ Chứng từ lao động tiền lương: Bảng thanh toán tiền lương

 Báo cáo tài chính

- Báo Cáo Tài Chính gồm

+ Mẫu số: B01-DN Bảng cân đối kế toán

+ Mẫu số: B02-DN Kết quả hoạt động kinh doanh

+ Mẫu số: B09-DN Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo Cáo Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp gồm

+ Mẫu số: 03-TNDN Tờ khai quyết toán thuế TNDN

+ Mẫu số: 03-1A/DNN Phụ lục Kết quả hoạt động kinh doanh + Mẫu số: 03-4H/TNDN Phụ lục Thuế TNDN được ưu đãi

Một số hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty

1111 Tiền tại quỹ

1112 Ngoại tệ

1113 Vàng bạc, đá quý

1121 Tiền Việt Nam

1122 Ngoại tệ

1123 Vàng, bạc, kim khí, đá quý

1131 Tiền Việt Nam

Ngoại tệ

338 Phải trả, phải nộp khác

3384 Bảo Hiểm Y Tế

4111 Vốn đầu tư chủ sở hữu

4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước

4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

5111 Doanh thu xăng, dầu

5113 Doanh thu xe taxi

Trang 33

5114 Doanh thu lệ phí, phí xăng dầu

5115 Doanh thu xe ôtô

5116 Doanh thu thùng xe

515 Doanh thu hoạt động tài chính

521 Các khoản giảm trừ doanh thu

5211 Chiết khấu thương mại

6321 Chi phí xăng, dầu

6323 Chi phí xăng, dầu xe dịch vụ

6422 Chi phí văn phòng phẩm, tiếp khách

6424 Chi phí khấu hao TSCĐ

6428 Phí kiểm định xe ôtô, phí hao hỏng

821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

911 Xác định kết quả kinh doanh

Bảng 2.1: Bảng hệ thống tài khoản sử dụng 2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển

2.1.7.1 Thuận lợi

Khi bước vào hoạt động nền kinh tế thị trường, quyền tự chủ các doanh

nghiệp nhà nước, của chi nhánh ngày càng được mở rộng, sự can thiệp của nhànước bằng quyền lực hành chính ngày càng giảm bớt Ngành xăng dầu là một ngànhmũi nhọn của đất nước và được nhà nước đầu tư về trang thiết bị, cho vay vốn vớilãi suất ưu đãi

Một thuận lợi lớn nhất cho hoạt động kinh doanh của Công ty là vị trícủa công ty đặt tại nơi gần trung tâm thị xã Vĩnh Long thuận lợi cho việc giao dịchcũng như việc vận chuyển hàng hoá của công ty đến khách hàng

Công ty có đội ngũ công nhần có trình độ, tinh thần trách nhiệm caotrong công việc, thái độ phục vụ nhiệt tình và năng động, sáng tạo có kinh nghiệmtrong công việc

Trang 34

Vị trí hai kho xăng dầu của công ty đặt ở hai nơi rất thuận tiện cho việcnhập và xuất hàng hoá cho cả vận chuyển thuỷ và bộ, cho nên hàng hoá của công tyđến với khách hàng nhanh chống, kịp thời mọi lúc mọi nơi.

2.1.7.2 Khó khăn

Trên địa bàn Tỉnh có không ít những đối thủ cạnh tranh như:PETROLIMEX, PETIMEX…Cũng đang kinh doanh mặt hàng mà công ty đangkinh doanh cho nên ảnh hưởng rất lớn đến thi phần của công ty

Do công ty kinh doanh mặt hàng dễ cháy nổ như xăng, dầu gas nên việcphòng chống cháy nổ hết sức phức tạp, đồi hỏi công ty phải chú trọng nhiều đến vấn

đề an toàn cháy nổ

Những năm vừa qua tình hình kinh tế thế giới và khu vực có những biếnđộng phức tạp ảnh hưởng nhiều đến giá xăng dầu trên thế giới, nhất là khu vựcTrung Đông luôn có những bất ổn dẫn đến biến động giá xăng dầu trong nước nóichung và của Công ty nói riêng, như giá cả lên xuống bất thường dẫn đến Công tykhó dự toán các tình huống tăng giảm giá, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

2.1.7.3 Phương hướng phát triển

Công ty sẽ phát triển thị trường ở Đồng Bằng Sông Cửu Long để cungcấp hệ thông phân phối đại lý trực thuộc, mở các văn phòng đại diện ở các tỉnhthành để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nhằm tăng số lượng tiêu thụ, tăng doanhthu, tăng lợi nhuận

Cho thuê sàn nạp gas, phát triển kinh doanh chất phụ gia pha xăngEthanol, phân phối và môi giới cung cấp FO cho các khu Công nghiệp tại các tỉnhlân cận, để tăng thu nhập khác dẫn đến tăng lợi nhuận

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CP XĂNG DẦU DẦU KHÍ VĨNH LONG 2.2.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY

Trang 35

2.2.1.1 Công tác quản lý vốn bằng tiền tại công ty

 Vốn bằng tiền hiện có của công ty Bao gồm: Tiền mặt tại quỹ và Tiền gửi ngân hàng

Khi thu, chi quỹ tiền mặt phải dựa vào cơ sở phiếu thu, phiếu chi hợp

lệ, và có đầy đủ các chữ ký của: Kế toán trưởng, người lập phiếu, Thủ quỹ, Giámđốc Thủ quỹ chịu trách nhiệm thu, chi quỹ tiền mặt Phải thường xuyên đối chiếu,kiểm tra sổ sách, nếu phát hiện chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp xử

lý kịp thời

 Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền tại công ty Vốn bằng tiền là tài sản dễ bị biển thủ bằng các thủ đoạn mang tínhnghiệp vụ chuyên môn Do đó kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền phải đượcthực hiện bằng nhiều biện pháp ở các khâu liên quan đến tiền như: lập chứng từ,duyệt chi, quản lý tiền, khâu bán hàng, khâu mua hàng,…

Kiểm soát nội bộ đối với tiền được thực hiện thông qua chứng từ, gồmcác quy định sau:

- Nhân viên giữ tiền phải là người liêm chính và có tính cẩn thận

- Các khoản thu và chi tiền đều phải được thể hiện trên chứng từ.Chứng từ phải có chữ ký của những người có liên quan đến nghiệp vụ thu, chi tiền

- Thực hiện đối chiếu số liệu hằng ngày giữa thủ quỹ với kế toán vàkiểm quỹ thường xuyên

- Quy định định mức chi tiêu, định mức để tiền mặt taị quỹ, và quyđịnh mức tồn quỹ Nhằm hạn chế việc chi tiêu và hạn chế rủi ro mất mác

2.2.1.2 Kế toán tiền mặt: TK 111

Tiền mặt và quản lý tiền mặt tại công ty

Các loại vốn bằng tiền hiện có trong công ty bao gồm: Tiền mặt là tiềnViệt Nam do thủ quỹ và kế toán chịu trách nhiệm quản lý

Công ty bao giờ cũng có một lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục

vụ cho nhu cầu chi tiêu hằng ngày như: chi tạm ứng cho công nhân viên, công việchành chánh, văn phòng, tiếp khách…

Khi khách hàng đến trả tiền bán hàng cho công ty, công ty sẽ tiến hành

Ngày đăng: 11/10/2014, 13:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán tiền mặt (VNĐ) - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán tiền mặt (VNĐ) (Trang 10)
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán tiền mặt (Ngoại tệ) - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán tiền mặt (Ngoại tệ) (Trang 12)
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán vàng bạc, đá quý 1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán vàng bạc, đá quý 1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng (Trang 13)
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán TGNH (VNĐ) - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán TGNH (VNĐ) (Trang 14)
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển 1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển 1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (Trang 16)
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng            1.2.3 Kế toán phải thu nội bộ - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng 1.2.3 Kế toán phải thu nội bộ (Trang 18)
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế toán phải thu nội bộ 1.2.4 Kế toán phải thu khác - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế toán phải thu nội bộ 1.2.4 Kế toán phải thu khác (Trang 19)
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán Tài sản thiếu chờ xử lý - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán Tài sản thiếu chờ xử lý (Trang 20)
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi (Trang 21)
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty (Trang 24)
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 27)
Sơ đồ 2.3 Hình thức kế toán ghi sổ - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Sơ đồ 2.3 Hình thức kế toán ghi sổ (Trang 29)
Bảng 2.1: Bảng hệ thống tài khoản sử dụng 2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển - KẾ TOÁN vốn BẰNG TIỀN và các KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY CP XĂNG dầu dầu KHÍ VĨNH LONG
Bảng 2.1 Bảng hệ thống tài khoản sử dụng 2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w