Theo quan ñiểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgren thì năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước, các chỉ số
Trang 1––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ TRÚC MAI
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN NHAN LÝ
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ MINH NGUYỆT
HÀ NỘI - 2011
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Trúc Mai
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ của Ban Giám hiệu,
Viện đào tạo Sau ựại học, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, các thầy cô giáo,
các nhà khoa học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Công ty TNHH SX TM
XNK thủy sản NHAN LÝ ựóng trên ựịa bàn Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chắ
Minh, và sự giúp ựỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo hướng dẫn Tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn chân thành tới các ựơn vị và các cá nhân ựã giúp ựỡ tôi trong quá
trình thực hiện luận văn
đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Minh Nguyệt ựã trực
tiếp và tận tình giúp ựỡ tôi hoàn thành luận văn này
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn còn có những hạn chế, tôi
rất mong nhận ựược những ý kiến ựóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô
giáo và các ựồng nghiệp
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Trúc Mai
Trang 4MỤC LỤC
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh
2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
2.1.4 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 18
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 19
Trang 52.2 Cơ sở thực tiển – kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam 20
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh và năng lực cạnh tranh của một số
2.2.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành thủy sản Việt Nam 24
2.2.3 Kinh nghiệm của một số nước trong nâng cao năng lực cạnh tranh
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn của Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH SX TM XNK
3.1.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua 3 năm 37
3.1.6 ðặc ñiểm ñịa bàn ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của Công ty 42
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty thủy
4.1 Thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản Nhan Lý 49
4.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Nhan Lý 49
Trang 64.1.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản Nhan Lý 57
4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của Công ty Nhan Lý 92
4.1.4 đánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Nhan Lý 100
4.2 Giải pháp ựể nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản
4.2.1 Cơ sở khoa học của giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 102
4.2.1.1 Dự báo về tình hình kinh tế Việt Nam và thế giới giai ựoạn 2010
Ờ 2020 ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh thuỷ sản của Công
4.2.1.2 định hướng phát triển của Công ty Nhan Lý trong giai ựoạn 2010-2015 103
4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm
VASEP : Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(Vietnam Association of Seafood Exporters and Processors)
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang
2.1 Tổng sản lượng thủy sản của Nhật Bản giai ựoạn 2005-2010 21
3.2 Tình hình tài sản cố ựịnh của Công ty Nhan Lý qua 3 năm 38
3.3 Tình hình tài sản của Công ty Nhan Lý qua 3 năm 2008 Ờ 2010 39
3.5 Kết quả hoạt ựộng SXKD của Công ty qua 3 năm (2008-2010) 41
3.6 Bảng khái quát tình hình tài chắnh của Công ty qua 3 năm 41
3.7 Số lượng các DN thủy sản trên ựịa bàn TP HCM theo hình thức
3.8 Số lượng các DN thủy sản trên ựịa bàn TP HCM theo quy mô vốn 44
3.9 Số lượng mẫu ựiều tra các DN thủy sản phân theo hình thức sở hữu 45
4.3 Giá một số sản phẩm thủy sản qua 3 năm (2008 Ờ 2010) 55
4.5 đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm thủy sản của 3
4.6 Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng sản phẩm thủy sản của 3 Công
4.7 đánh giá của khách hàng về hình thức của bao bì sản phẩm thủy
4.8 Chủng loại một số sản phẩm của các Công ty năm 2010 65
4.9 đánh giá của khách hàng về giá sản phẩm thủy sản của Công ty
Trang 94.10 Chi phí sản xuất 1 kg tôm ðL của 3 Công ty: Nhan Lý, Hợp Tấn,
4.12 Sản lượng thủy sản bán qua 3 kênh của Công ty năm 2008-2010 76
4.13 Các hình thức quảng cáo của 3 Cty: Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài
4.14 Vốn của Công ty Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên năm 2010 79
4.15 Trình ñộ chuyên môn của nhân viên Công ty Nhan Lý qua 3 năm 80
4.16 Trình ñộ chuyên môn của CBCNC của 3 Công ty năm 2010 81
4.17 Trình ñộ Lð của 3 Cty: Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên năm 2010 82
4.20 Sản lượng xuất khẩu của 3 Cty: Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài nguyên 88
4.22 HQ SXKD của các Công ty tại Tp.HCM theo hình thức sở hữu 90
4.23 Hiệu quả SXKD của các Công ty TS tại Tp HCM theo quy mô vốn 91
4.24 HQ SXKD của 3 Cty: Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên năm 2010 91
4.25 Ảnh hưởng của thu nhập ñến tiêu dùng các sản phẩm thủy sản của
4.28 Quy trình xây dựng thương hiệu của Công ty Nhan lý 111
4.29 Các hội chợ thủy sản Công ty Nhan lý cần tham gia 112
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Trang
4.2 Chi phí và LN của Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên năm 2010 71 4.3 So sánh giá nguyên liệu, giá thành và giá bán tôm ðL của 3 Công
4.4 So sánh chủng loại sp và thương hiệu của 3 Công ty 73 4.5 Tình hình XK thủy sản của 3 Công ty ñiều tra năm 2009, 2010 88
4.1 Bao bì của Công ty thủy sản Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên 64 4.2 Sp Cá tra của 3 Công ty: Nhan Lý, Hợp Tấn, Tài Nguyên 77
Trang 11DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ Trang
Trang 12
1 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang đến cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nĩi chung nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời cũng mang lại những đe dọa, thách thức ðặc biệt, ngành thủy sản Việt Nam sẽ cĩ những
cơ hội rất lớn để phát triển do nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản dự đốn sẽ gia tăng nhanh chĩng thời kỳ hậu WTO Tuy nhiên, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cũng sẽ mất đi sự bảo hộ bấy lâu nay của Chính phủ và phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngồi cùng ngành
Thủy sản là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh, nhưng vẫn cịn nhiều điểm yếu, đặc biệt là về năng lực cạnh tranh (NLCT) Trong thời gian qua, việc nghiên cứu NLCT đã được quan tâm, nhưng nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu vẫn mang tính cục bộ trên từng lĩnh vực, ở từng địa phương, hoặc cịn nhiều điểm bất cập Do đĩ, việc nghiên cứu một cách tồn diện NLCT của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và Cơng ty thủy sản NHAN LÝ nĩi riêng là một việc làm cấp thiết
Trong những năm qua, Cơng ty TNHH sản xuất - thương mại xuất nhập khẩu thủy sản NHAN LÝ đã trang bị cơng nghệ chế biến tương đối hiện đại, nguồn nguyên liệu cĩ sự kiểm sốt chất lượng chặt chẽ theo tiêu chuẩn HACCP, ISO
9001, nguồn nhân lực dồi dào, nhờ vậy đã tạo được uy tín trên thị trường nội địa
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh trên đây, Cơng ty thuỷ sản Nhan Lý vẫn cịn hạn chế như: Cơng ty thủy sản Nhan Lý chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh hiệu quả, sản lượng chất lượng chưa cao, hệ thống phân phối chưa phát triển, thương hiệu yếu và chưa thâm nhập vào chuỗi cung ứng tồn cầu nên phần lớn Cơng ty phải xuất khẩu thủy sản qua trung gian, khả năng tranh chấp thương mại kém và thường bị thiệt thịi…Cĩ thể nĩi, Cơng ty thủy sản Nhan Lý đang cĩ nhiều vấn đề khĩ khăn, cần cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới
Trang 13Mặc dù Công ty Nhan Lý ựã có khá nhiều nghiên cứu tìm lời giải cho bài toán này, nhưng cho tới nay vẫn chủ yếu là nghiên cứu có tắnh thông tin, ắt nghiên cứu có tắnh hệ thống và nghiên cứu ựã ựề cập ựến năng lực cạnh tranh của Công ty Nhan Lý nhưng chưa sâu hoặc thiếu tắnh cập nhật Do vậy, việc nghiên cứu ựề tài
ựể làm rõ các cơ sở lý luận, thực tiển và thực trạng của năng lực cạnh tranh của
Công ty NHAN LÝ là rất cần thiết đây chắnh là lý do tôi chọn ựề tài ỘNâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất Ờ thương mại xuất nhập khẩu thủy sản NHAN LÝ Ợ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty NHAN LÝ, làm rõ những nhân
tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của Công ty, từ ựó ựưa ra những giải pháp ựể nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng sản xuất của Công ty NHAN LÝ trong thời gian tới
1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 đối tượng nghiên cứu
Công ty Nhan Lý và các doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ựịa bàn Thành Phố Hồ Chắ Minh
Các khách hàng tiêu dùng hàng thủy sản tại ựịa bàn Thành Phố Hồ Chắ Minh
Trang 14Về thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty
từ năm 2008, 2009, 2010, khảo sát thực tế năm 2011
Về thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2010 ñến
tháng 8 năm 2011
Trang 152 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
trong kinh doanh
2.1.1 Cạnh tranh
2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Theo Các Mác: Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà
tư bản ñể giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch [4]
Theo cuốn Từ ñiển rút gọn về kinh doanh ñã ñịnh nghĩa như sau: Cạnh tranh
là sự ganh ñua, kình ñịch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành giật cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình [5]
Theo Từ ñiển bách khoa Việt Nam: Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất [19]
Theo Samuelson thì: Cạnh tranh là sự kình ñịch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị trường [17]
Từ các ñịnh nghĩa trên, chúng ta thấy có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau: Thứ nhất: Nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự Thứ hai: Mục ñích trực tiếp của cạnh tranh là một ñối tượng cụ thể nào ñó mà các bên ñều muốn giành giật, mục ñích cuối cùng là kiếm ñược lợi nhuận cao Thứ ba: Cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ Thứ tư: trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng ñặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm …[3]
Từ những nhận ñịnh trên, khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh có thể hiểu
như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua nhau
Trang 16tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt ñược mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh
tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hoá lợi ích ðối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi
2.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh
Trên bình diện nền kinh tế quốc gia, cạnh tranh có vai trò thúc ñẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất thông qua việc kích thích các DN sử dụng các nguồn lực tối ưu, góp phần phân phối lại thu nhập một cách hiệu quả hơn và ñồng thời góp phần nâng cao phúc lợi xã hội [6]
Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẩn của lợi nhuận từ việc ñi ñầu
về chất lượng, mẫu mã cũng như áp lực phá sản, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải luôn cải tiến, nâng cao công nghệ, phương pháp sản xuất, quản lý nhằm nâng cao uy tín của mình Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải mở rộng, tìm kiếm thị trường với mục ñích tiêu thụ, ñầu tư huy ñộng nguồn vốn, lao ñộng, công nghệ, trình ñộ quản lý trên thị trường quốc tế Thông qua cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp thấy ñược lợi thế so sánh, cũng như các ñiểm yếu kém của mình ñể hoàn thiện, xây dựng các chiến lược trên thị trường quốc tế Dưới góc ñộ lợi ích người tiêu dùng, cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng có ñược sự lựa chọn rộng rãi hơn, buộc người sản xuất không thể áp ñặt giá cả tùy tiện Với khía cạnh ñó, cạnh tranh
là yếu tố ñiều tiết thị trường, giá cả, quan hệ cung cầu [6]
Kinh tế thị trường là tiền ñề cơ bản của cạnh tranh bởi một số ñặc trưng cơ bản của nó, các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật giá cả tạo ñiều kiện ñể cạnh tranh hình thành, vận hành và phát triển Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau cùng hoạt ñộng SXKD Các chủ thể kinh tế với khả năng về vốn, lao ñộng, công nghệ, trình ñộ quản lý khác nhau ñều có mục ñích tiến tới tối ña hóa lợi ích Do vậy, ñể tối ña hóa lợi nhuận và không
bị ñào thải buộc các chủ thể kinh tế chỉ có cách duy nhất là cạnh tranh
Trang 17Cạnh tranh trong cơ chế thị trường tự do ở nhiều trường hợp chưa thực sự vận hành hiệu quả, thậm chí có thể bị tắc nghẽn do những thất bại của thị trường
Do vậy, phải có sự can thiệp hợp lý của Nhà nước ñể ñảm bảo cơ chế cạnh tranh vận hành một cách hiệu quả, giảm thiểu thất bại của thị trường ðiều cốt lõi là Nhà nước phải thực hiện, xây dựng chính sách cạnh tranh hiệu quả, môi trường cạnh tranh bình ñẳng, lành mạnh nhằm tránh thất bại của thị trường gây tổn hại ñến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
2.1.1.3 Các loại hình cạnh tranh
Cạnh tranh diễn ra dưới nhiều hình thức, nhiều góc ñộ khác nhau Theo góc
ñộ thị trường thì có các hình thức cạnh tranh chủ yếu sau:
* Cạnh tranh hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo bao gồm rất nhiều người bán
và nhiều người mua một sản phẩm hàng hóa giống nhau nào ñó Không một người mua hay người bán nào có ảnh hưởng lớn ñến mức giá trên thị trường hiện hành của hàng hoá Người bán không thể ñòi giá cao hơn giá thị trường vì người mua có thể
tự do mua một số lượng hàng hoá bất kỳ, những hàng hoá mình cần theo giá thị trường ñó Người bán cũng không chào giá thấp hơn giá thị trường vì họ có thể bán tất cả những thứ gì cần theo giá thị trường hiện hành [15]
Hình thức này có ưu ñiểm ñối với người tiêu dùng Do có cơ hội lựa chọn sản phẩm, mua ñược giá mà giá ñó là do quan hệ cung cầu thị trường tạo ra, người sản xuất muốn ép giá cũng không ép ñược Chính vì vậy mỗi người sản xuất ñều phải cố gắng tìm hướng ñi cho mình ñể sản xuất sản phẩm ra còn tiêu thụ ñược Hình thức này cũng còn ñể lại nhược ñiểm chưa khuyến khích hết khả năng của người sản xuất
* Cạnh tranh ñộc quyền: Cạnh tranh ñộc quyền gồm rất ñông người mua và
người bán thực hiện các thương vụ không theo một giá thị trường thống nhất, mà là trong một khoảng giá rất rộng Có khoảng giá rộng là do người bán có thể chào bán cho người mua những phương án hàng hoá khác nhau, sản phẩm hiện thực có thể khác nhau về chất lượng, tính chất, hình thức bề ngoài, cũng có thể khác biệt về dịch vụ kèm theo hàng hoá Người mua thấy có sự chênh lệch về giá chào bán và
Trang 18sẵn sàng mua hàng theo các giá khác nhau [15]
Trong thị trường ựộc quyền sản phẩm sản xuất ra là loại riêng biệt không có sản phẩm thay thế, sự thay ựổi giá của sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì ựến giá và sản lượng của sản phẩm ựộc quyền, ngược lại sự thay ựổi giá sản phẩm ựộc quyền cũng không ảnh hưởng ựến giá sản phẩm khác
* Cạnh tranh không hoàn hảo: Cạnh tranh không hoàn hảo là có rất nhiều
người bán tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ, không ựáng kể trên thị trường Sản phẩm của các doanh nghiệp có phân biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng và chất lượng và có khả năng thay thế cao ựộ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn [15]
Qua nghiên cứu các hình thức cạnh tranh, chúng tôi thấy rằng ựối với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh thủy sản ứng với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo,
có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường qua một thời gian hoạt ựộng nếu như không có hiệu quả thì doanh nghiệp cũng tự tìm cách rút ra khỏi thị trường Mỗi doanh nghiệp khi ựưa sản phẩm thủy sản ra thị trường ựều có sự phân biệt rõ ràng
về nhãn hiệu, hình thức sản phẩm, chất lượng và giá cả
2.1.1.4 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp là những gì làm cho doanh nghiệp
ấy khác biệt và chiếm ưu thế hơn so với ựối thủ cạnh tranh đó là những thế mạnh
mà DN có hay khai thác tốt hơn ựối thủ cạnh tranh Việc tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh ựóng một vai trò rất lớn trong sự thành công của doanh nghiệp
Theo quan ựiểm truyền thống cổ ựiển, các nhân tố sản xuất như: ựất ựai,
vốn, lao ựộng là những yếu tố thuộc về tài sản hữu hình ựược coi là những nhân tố
ựể tạo ra lợi thế cạnh tranh
Theo Michael Porter, chi phắ và sự sẵn có của các yếu tố sản xuất chỉ là
một trong nhiều nguồn lực tại chỗ quyết ựịnh lợi thế cạnh tranh, không phải là yếu
tố quan trọng, nếu xét trên phạm vi tương ựối so với các yếu tố khác Ông cho rằng lợi thế cạnh tranh của một DN, về dài hạn, tùy thuộc nhiều vào khả năng cải tiến liên tục
và nhấn mạnh ựến sự tác ựộng của môi trường ựối với việc thực hiện cải tiến ựó [12]
Trang 19Một cách chung nhất, có thể chia lợi thế cạnh tranh thành hai nhóm cơ bản:
- Lợi thế về chi phí: khi tính ưu việt của nó thể hiện trong việc tạo ra sản phẩm có
chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh này mang lại cho DN hiệu quả cao hơn và khả năng tốt hơn ñể chống lại việc giảm giá bán sản phẩm [14]
- Lợi thế về sự khác biệt hóa: khi tính ưu việt của nó dựa vào sự khác biệt của sản
phẩm, làm tăng giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm Lợi thế này cho phép DN có khả năng buộc thị trường chấp nhận mức giá cao hơn mức giá của ñối thủ [14]
2.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Theo lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñược xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ñược ñánh giá dựa trên mức chi phí thấp Chi phí sản xuất thấp không chỉ là ñiều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh mà còn ñóng góp tích cực cho nền kinh tế
Theo quan ñiểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgren thì năng lực
cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước, các chỉ số ñánh giá năng suất lao ñộng, công nghệ, tổng năng suất các yếu tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lượng và tính
khác biệt của sản phẩm, chi phí ñầu vào,…( Van Duren, Martin và Westgren)
Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh (Competitive Power) là khả năng giành ñược thị phần lớn trước các ñối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của ñồng nghiệp [20]
Michael Porter cho rằng năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra những sản phẩm có qui trình công nghệ ñộc ñáo ñể tạo ra giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận [32]
Như vậy, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” dù ñã ñược sử dụng rộng rãi nhưng vẫn còn nhiều quan ñiểm khác nhau, dẫn ñến cách thức ño lường năng lực cạnh tranh của các DN vẫn chưa ñược xác ñịnh một cách thống nhất và phổ biến
Trang 20Tuy thế, từ các quan ñiểm trên, chúng ta có thể ñúc kết lại như sau: Năng lực cạnh tranh là khả năng khai thác, huy ñộng, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn như: nhân lực, vật lực, tài lực,…ñể tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn so với ñối thủ cạnh tranh, ñồng thời, biết lợi dụng các ñiều kiện khách quan một cách có hiệu quả ñể tạo ra lợi thế cạnh tranh trước các ñối thủ, xác lập vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường, từ ñó chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập
và lợi nhuận cao, ñảm bảo cho DN tồn tại, tăng trưởng và phát triển bền vững
2.1.2.2 Các cấp ñộ của năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có thể ñược phân biệt thành ba cấp ñộ: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của DN, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa
* Năng lực cạnh tranh cấp ñộ quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia là một chỉ
tiêu tổng hợp, bao gồm nhiều nhóm yếu tố khác nhau: chất lượng và trình ñộ phát triển của thể chế nhà nước, vai trò quản lý của nhà nước, các thể chế của kinh tế thị trường, ñộ mở của nền kinh tế, trình ñộ quản lý của doanh nghiệp, kết cấu hạ tầng
kỹ thuật, chất lượng và số lượng lao ñộng và khoa học công nghệ là những yếu tố quyết ñịnh năng lực cạnh tranh quốc gia
Năng lực cạnh tranh của một quốc gia ñược quyết ñịnh bởi sự lành mạnh của các môi trường kinh tế vĩ mô, vi mô, chất lượng chiến lược và hiệu quả kinh doanh của các Công ty (theo Goger H Ford, 2003) Còn theo A.Warner, năng lực cạnh tranh của quốc gia là khả năng ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng nhanh GDP/ñầu người trong suốt thời gian dài
Diễn ñàn Kinh tế Thế giới WEF năm 1997 ñịnh nghĩa năng lực cạnh tranh quốc gia là "năng lực của nền kinh tế quốc dân ñạt và duy trì ñược mức tăng trưởng cao trên
cơ sở các chính sách, thể chế và các ñặc trưng kinh tế khác tương ñối vững chắc" [23]
Như vậy, tuy có sự khác nhau trong các khái niệm, ñịnh nghĩa nhưng tất cả ñều
có ñiểm chung cơ bản là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một quốc gia ñược quyết ñịnh bởi năng suất các thành tố, nhờ ñó duy trì ñược tốc ñộ tăng trưởng nhanh, bền vững của GDP và cải thiện ñược ñiều kiện sống của người dân
* Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 21là năng lực tồn tại, duy trì và gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Một doanh nghiệp ñược coi là có sức cạnh tranh (hay năng lực cạnh tranh) và ñược ñánh giá là có thể ñứng vững cùng các nhà sản xuất khác, khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản phẩm tương tự ñược ñưa ra với mức giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại, hoặc cung cấp các sản phẩm tương tự với các ñặc tính về chất lượng và dịch vụ ngang bằng hay cao hơn Nhìn chung, khi xác ñịnh năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành cần xem xét ñến tiềm năng sản xuất kinh doanh một hàng hóa hay một dịch vụ ở mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không phải trợ cấp
Năng lực cạnh tranh DN ñược xác ñịnh trên cơ sở bốn nhóm yếu tố chủ yếu sau:
* Nhóm yếu tố thứ nhất bao gồm các yếu tố liên quan ñến chất lượng, khả
năng cung ứng các yếu tố ñầu vào của sản xuất hàng hóa: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguồn vốn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thông tin, các yếu tố về khoa học và công nghệ, hoạt ñộng của bộ máy hành chính nhà nước…
* Nhóm yếu tố thứ hai liên quan ñến các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ
trợ cho hoạt ñộng của doanh nghiệp, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ có liên quan
ñể doanh nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả
* Nhóm yếu tố thứ ba liên quan ñến nhu cầu của thị trường ñối với các sản phẩm
và dịch vụ của DN, yêu cầu của khách hàng về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ Phân tích những yếu tố thuộc nhóm này giúp DN có các thông tin về dung lượng, sức mua, mức ñộ ñàn hồi của thị trường, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ñối với SP
* Nhóm yếu tố thứ tư phản ánh trực tiếp mức ñộ cạnh tranh ở lĩnh vực mà
DN kinh doanh, năng lực cạnh tranh của DN trong tương quan so sánh với các DN khác (về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, thương hiệu, kinh nghiệm quản lý )
Nhìn chung trong chiến lược phát triển của mình, các DN ñều phải tính toán ñến việc nâng cao NLCT Tùy thuộc vào ñiều kiện cụ thể, DN tập trung ñầu tư vào những yếu tố phù hợp và từng bước nâng trình ñộ phát triển lên mức cao hơn Năng lực cạnh tranh của DN không chỉ ñược quyết ñịnh bởi quy mô sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu tiêu thụ, khuyến mại, nghiên cứu thị trường
Trang 22* Năng lực cạnh tranh của hàng hóa: Năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch
vụ là cơ sở tạo nên sức cạnh tranh của DN, của ngành và thể hiện tập trung ở các
yếu tố: giá cả, chất lượng, hệ thống phân phối và thương hiệu của doanh nghiệp
Một hàng hóa ñược coi là có năng lực cạnh tranh khi nó ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính ñộc ñáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hóa cùng loại Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa lại ñược quyết ñịnh bởi năng lực cạnh tranh của DN Không thể có năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cao trong khi DN sản xuất, kinh doanh sản phẩm ñó có năng lực cạnh tranh thấp
Cạnh tranh về giá cả là một công cụ quan trọng ñể nâng cao năng lực cạnh
tranh của hàng hóa Nếu hai hàng hóa cùng loại và có chất lượng như nhau, thì hàng hóa nào ñược bán với giá thấp hơn sẽ thu hút ñược nhiều khách hàng hơn Giá cả hàng hóa ñược quyết ñịnh bởi giá thành của nó Muốn hạ giá thành sản phẩm thì
DN phải cải tiến tổ chức quản lý sản xuất, ñổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao ñộng, khai thác nguồn nguyên liệu ñầu vào với chi phí thấp
Cạnh tranh về chất lượng là nội dung thứ hai có tính then chốt trong các
biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Hàng hóa có công dụng như nhau, giá cả bằng nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa có chất lượng cao hơn Ngày nay hàng hóa có sức cạnh tranh cao phải là những hàng hóa "xanh và sạch", ñáp ứng ñược những yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, về bảo vệ môi trường của các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU… Việc xây dựng thương hiệu tốt cũng giúp DN thu hút ngày càng nhiều khách hàng và thâm nhập thành công thị trường các nước nhập khẩu Thương hiệu là một tài sản vô hình có ảnh hưởng quan trọng ñến quyết ñịnh mua hàng của người tiêu dùng Thương hiệu nổi tiếng sẽ ăn sâu vào trí nhớ người tiêu dùng và với sức mạnh của thương hiệu, sản phẩm tạo ra
giá trị gia tăng (GTGT) không chỉ ở giá mà còn ở niềm tin người tiêu dùng
Cạnh tranh về hệ thống phân phối, dịch vụ bán hàng ngày càng ñóng vai trò
quan trọng ñể nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa, ñặc biệt trong ñiều kiện toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế thế giới hiện
Trang 23nay Khâu phân phối sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, là cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng Trong ựiều kiện hàng hóa ựược sản xuất từ nhiều DN với các chủng loại ựa dạng và phong phú như hiện nay, thì công tác tiếp cận thị trường, giới thiệu sản phẩm phải ựược chú trọng ựúng mức Hệ thống phân phối ựược thiết
kế hợp lý, phân ựịnh ựược kênh phân phối chủ lực và các kênh phân phối phụ trợ có
ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phắ tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường
2.1.2.3 Các tiêu chắ ựánh giá năng lực cạnh tranh
Nhiều nhà kinh tế học ựưa ra các tiêu chắ ựánh giá năng lực canh tranh của doanh nghiệp khác nhau Chúng ta có thể ựưa ra ựây ba nhóm tác giả tiêu biểu sau:
- Theo Goldsmith và Clutterbuck: có 3 tiêu chắ ựo lường khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp là: tăng trưởng tài sản vốn, doanh số và lợi nhuận trong 10 năm liên tục, sự nổi tiếng trong ngành như là một Công ty dẫn ựầu, sản phẩm ựược người tiêu dùng ưa chuộng
- Theo Baker và Hart: có 4 tiêu chắ ựể xác ựịnh năng lực cạnh tranh là: tỷ suất lợi
nhuận, thị phần, tăng trưởng xuất khẩu và qui mô
- Theo Peters và Waterman: có 7 tiêu chắ ựể ựo lường năng lực cạnh tranh của DN
gồm 3 tiêu chắ ựo lường mức ựộ tăng trưởng và tài sản dài hạn ựược tạo ra trong vòng 20 năm là : doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản; 3 tiêu chắ khác ựo lường khả năng hoàn vốn và tiêu thụ sản phẩm là: thời gian hoàn vốn, thị phần và tỷ trọng xuất khẩu; tiêu chắ cuối cùng là ựánh giá lịch sử ựổi mới của Công ty
Qua ựó, các cách ựánh giá khác nhau cũng ựều xoay quanh các tiêu chắ: thị phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, tài sản và tài sản vô hình, phương pháp quản lý, uy tắn của doanh nghiệp, tỉ lệ ựội ngũ quản lý có trình ựộ cao và lực lượng công nhân lành nghề, vấn ựề bảo vệ môi trường,ẦNhững yếu tố ựó tạo cho
DN khả năng khai thác mọi hoạt ựộng, tiềm năng với hiệu suất cao hơn ựối thủ
2.1.2.4 Nội dung cơ bản nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Ớ đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp ựều có những ựiểm mạnh, ựiểm yếu nhất
Trang 24ñịnh Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp thường chỉ có năng lực cạnh tranh trên một số lĩnh vực hoạt ñộng ðể ñánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp một cách ñịnh tính và cả ñịnh lượng, cần xác ñịnh các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp từ những lĩnh vực hoạt ñộng chủ yếu của doanh nghiệp như: marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin,…Các DN hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ở những ngành khác nhau sẽ có những yếu tố ñánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau với những trọng số khác nhau ðể lượng hóa năng lực cạnh tranh của DN, từ các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh, ta cần ñưa ra một hệ thống các chỉ tiêu ñể cho ñiểm, ñánh giá
Thông thường, ñối với một doanh nghiệp nói chung, các tiêu chí thường sử dụng ñể ñánh giá năng lực cạnh tranh gồm có:
Chất lượng sản phẩm
Bao bì sản phẩm
Giá cả sản phẩm và dịch vụ
Kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng
Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp
Trình ñộ công nghệ, lao ñộng
Thị phần của doanh nghiệp và tốc ñộ tăng trưởng
Vị thế tài chính
Năng lực tổ chức và quản lý doanh nghiệp
2.1.2.5 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, ñể có thể tồn tại và phát triển, DN phải tạo cho mình khả năng chống chọi lại các thế lực cạnh tranh một cách có hiệu quả Nhất
là trong giai ñoạn hiện nay, với tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tính quyết ñịnh của năng lực cạnh tranh ñối với sự thành công hay thất bại của DN càng rõ nét Do vậy, các DN phải không ngừng tìm tòi các biện pháp phù hợp và liên tục ñổi mới ñể nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn lên chiếm ñược lợi
Trang 25thế cạnh tranh so với ñối thủ thì mới có thể phát triển bền vững ñược
Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN còn góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Từ ñó, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ ngày càng tốt hơn với giá rẻ hơn, làm cho nền kinh tế phát triển, khả năng cạnh tranh của quốc gia ñược nâng cao và ñời sống của nhân dân ñược tốt ñẹp hơn Vì thế, bên cạnh nổ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi DN, trên tầm vĩ mô, Nhà nước cần phải nhanh chóng và ñồng bộ hoàn thiện các cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh cho các DN ðồng thời, thông qua ñàm phán, ký kết các cam kết quốc tế về hội nhập, xúc tiến thương mại, tạo sự thuận lợi cho DN xuất khẩu hàng hóa
2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do:
- Hầu hết các doanh nghiệp thủy sản chưa ñủ thông tin về thị trường, ra quyết ñịnh theo kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu
- Chưa ñẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing
ña dạng sản phẩm và ña thương hiệu
- Các doanh nghiệp thủy sản có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các DN thủy sản Việt Nam có quy mô nhỏ) Hơn nữa, có quá nhiều DN cùng hoạt ñộng kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường ñã dẫn ñến tình trạng năng lực cạnh tranh của các DN giảm sút Tình trạng các DN trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, ñặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu ñã làm giảm ñáng kể năng lực cạnh tranh của các DN thủy sản
- Tiềm lực về tài chính (ñặc biệt là các DN tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn ñầu tư ban ñầu ít, vốn lưu ñộng lại càng ít Thiếu vốn dẫn ñến tình trạng các
DN không có ñiều kiện ñể lựa chọn các mặt hàng thủy sản có chất lượng cao trong kinh doanh, ñầu tư vào ñổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh
- Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa
Trang 26thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp xây dựng ñược hệ thống quản lý chất lượng còn ít
- Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, ñiều
ñó phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng ñồng doanh nghiệp
- Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý ñiều hành chưa tốt, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận ñổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu,
- Thủy sản Việt Nam ñã góp phần không nhỏ vào phát triển ñất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, kim ngạch xuất khẩu ngày càng có xu hướng tăng cao, thị trường không ngừng ñược mở rộng Nhưng nhìn lại, chúng ta có thể thấy sản phẩm thủy sản của Việt Nam so với Thái Lan, Trung Quốc… thì năng lực cạnh tranh còn thấp, ñặc biệt là trong xuất khẩu Do vậy, cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản nói chung và Công ty thủy sản Nhan Lý nói riêng, với nhiều lý do như sau:
a Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản góp phần tạo công ăn việc làm, lập lại an ninh trật tự xã hội
Những năm gần ñây, Trung ương Hội và các Tỉnh hội ñã có nhiều chủ trương và biện pháp thích hợp nhằm ñẩy mạnh nghề nuôi, chú trọng nuôi các ñối tượng chủ lực như: tôm sú, cá tra, cá basa, ñể xuất khẩu, ñồng thời nuôi các ñối tượng khác có lợi thế ở ñịa phương nhằm giải quyết các vấn ñề dân sinh trước mắt
Trong hoạt ñộng các Tỉnh hội chủ ñộng tham gia tổ chức lại sản xuất gắn với quản lý cộng ñồng, tham gia giải quyết các vấn ñề: vốn, con giống, cách phòng trị bệnh, bảo vệ môi trường và nguồn lợi, ñặc biệt là gắn việc sản xuất với tiêu thụ, giải quyết sản phẩm ñầu ra cho hội viên và nông - ngư dân
Các Tỉnh hội ñã chủ ñộng phối hợp, gắn kết các hoạt ñộng của Hội với các Viện, Trường, Công ty, các Sở ngành liên quan và các ñơn vị khác xây dựng mô hình sản xuất, tổ chức ñào tạo tập huấn, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho người nuôi, ñể có năng suất chất lượng cao và ñảm bảo nâng cao ñược uy tín
Trang 27thương hiệu cho ngành thủy sản Việt Nam Trong những năm qua ngành thủy sản
ñã giải quyết ñược việc làm cho nhiều người lao ñộng trực tiếp và hàng triệu lao ñộng gián tiếp khác có liên quan Nhiều gia ñình nuôi thủy sản ñạt mức thu nhập từ
60 - 100 triệu ñồng/năm Do sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên ñời sống vật chất, tinh thần và văn hoá của người nuôi trồng và ñánh bắt thủy sản ñược nâng lên
b Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản góp phần làm tăng ngoại tệ cho nền kinh tế
Thủy sản là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lực Nhưng những thách thức liên quan ñến năng lực cạnh tranh của doanh nhiệp xuất khẩu thủy sản không nhỏ, ñòi hỏi nhiều chuyển biến nhằm phát triển bền vững
Trong vòng 10 năm trở lại ñây, trung bình mỗi năm xuất khẩu thủy sản ñem
về 1 tỷ USD/năm Hiện có khoảng 300 doanh nghiệp chế biến thủy sản, chủ yếu là tôm và cá tra Trong ñó, có 26 doanh nghiệp ñã lên sàn, niêm yết, quản trị hiện ñại Vừa qua, chính sách nới lỏng tỷ giá VND/USD của Ngân hàng nhà nước có lợi cho doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản
c Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản khẳng ñịnh ñược
vị thế của Việt Nam
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới, về phương hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trên cơ sở khai thác tối ña lợi thế so sánh của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu và nội ñịa, phát triển toàn diện, bền vững, hiện ñại hóa ñồng bộ các khâu: sản xuất nông nghiệp – chế biến công nghiệp – giao dịch thương mại ðến nay, toàn bộ sản phẩm thủy sản Việt Nam ñược sản xuất – chế biến hợp chuẩn, hợp quy, giao dịch bình ñẳng tại các sàn giao dịch trong nước và nước ngoài với giá bán ngang bằng hoặc cao hơn giá sản phẩm cùng loại trên thị trường, hạn chế tối ña những thiệt hại ñối với ngành thủy sản do sự biến ñộng bất lợi của thị trường thế giới, góp phần nâng cao lợi nhuận của DN và vị thế của thủy sản Việt Nam trên thị trường
quốc tế, ñóng góp ñáng kể vào quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ðất nước
d Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản góp phần cải biến
Trang 28cơ cấu kinh tế, thúc ñẩy sản xuất theo hướng công nghiệp hoá và hiện ñại hoá
Trước hết, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN thủy sản mà trong
ñó có nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủy sản sẽ tạo ra một khu vực sản xuất ổn ñịnh, góp phần xoá ñói, giảm nghèo cho nông dân Thứ hai, khi năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủy sản ñược nâng lên, ñặc biệt là sản phẩm thủy sản
ñể xuất khẩu, sẽ làm hiệu quả kinh tế ngày càng cao, kim ngạch xuất khẩu ngày càng lớn, góp phần vào việc tăng thu ngân sách cho Thành Phố Hồ Chí Minh, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, phục vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty thủy sản Nhan Lý nói riêng và trên cả nước nói chung còn là vấn ñề cần thiết nhằm thay ñổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ðể có sản phẩm thủy sản hoàn hảo, phải cần ñến rất nhiều công nghệ của những ngành khác như: công nghệ sinh học, hoá học, cơ khí, thiết kế mỹ thuật, …Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản cần ñòi hỏi phải có sự ñổi mới về công nghệ, về quản trị sản xuất và kinh doanh của những ngành khác
e Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản là cơ sở quan trọng ñể mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nước ngoài, ñẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay, thủy sản Việt Nam ñã có mặt ở 155 nước trên khắp các châu lục, trong ñó có những nước có truyền thống ăn thủy sản từ lâu ñời và có khả năng thanh toán cao như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,… Và một số nước ñã hợp tác ñầu tư, liên doanh liên kết với Việt Nam trong lĩnh vực SX CB và xuất khẩu thủy sản
ðẩy mạnh hợp tác quốc tế với sự hiện diện của ngành thủy sản trong những năm qua trên thị trường thế giới ñã thể hiện sự quan trọng của nó trong chủ trương
“chủ ñộng hội nhập quốc tế” của Việt Nam Song với thực trạng sản xuất và xuất khẩu thủy sản như hiện nay, tiềm năng của Việt Nam vẫn chưa ñược phát huy cũng như chưa ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường thế giới Vì vây, nâng cao NLCT của sản phẩm thủy sản luôn là một yêu cầu cấp thiết ñối với tất cả các cấp từ Nhà nước, các ngành, các DN sản xuất và chế biến thủy sản ở Việt Nam
Trang 292.1.4 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có nhiều yếu tố tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong
ñó có các yếu tố xuất phát từ môi trường nội bộ của doanh nghiệp và có các yếu tố xuất phát từ môi trường bên ngoài
* Các yếu tố nội bộ là các yếu tố mà doanh nghiệp có thể chi phối và kiểm soát
ñược ðối với những ngành nghề khác nhau, mức ñộ ảnh hưởng của mỗi yếu tố ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể khác nhau Các yếu tố thường ñược xem xét khi ñánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm:
1) Năng lực quản trị, Một tổ chức có những nhà quản trị cấp cao có năng lực
quản lý và ñiều hành, biết nhanh chóng ñưa ra các quyết ñịnh kinh doanh kịp thời và chính xác sẽ có ưu thế hơn so với các ñối thủ cạnh tranh yếu kém hơn về mặt này [14] 2) Trình ñộ công nghệ sản xuất, Một doanh nghiệp ñi ñầu trong ñổi mới công
nghệ có thể tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao với giá thành hạ, giúp doanh nghiệp chiếm giữ thị trường và giữ thế ñộc quyền
3) Nguồn nhân lực, Lao ñộng có kỹ năng có khả năng tiếp thu và sản sinh,
làm chủ công nghệ cao, ñưa ñến tăng năng suất lao ñộng, giảm giá thành và qua ñó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
4) Năng lực tài chính, tài chính mạnh thì làm tăng năng lực cạnh tranh
5) Năng lực marketing, Marketing là yếu tố quan trọng Marketing dẫn dắt
toàn bộ hoạt ñộng, giúp doanh nghiệp phát hiện và thoả mãn nhu cầu của khách hàng, xây dựng giải pháp khách hàng và xây dựng thương hiệu mạnh
6) Năng lực nghiên cứu và triển khai, có vai trò quan trọng trong cải tiến
công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất
7) Vị thế của DN, thể hiện qua thị phần, uy tín thương hiệu, các dịch vụ
8) Năng lực cạnh tranh về giá, Giá là yếu tố có sức cạnh tranh lớn nhất của
doanh nghiệp, trong ñó giá thành thấp nhất sẽ có năng lực cạnh tranh mạnh [8]
9) Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh, Thể hiện ở năng lực tìm kiếm
khách hàng, tìm kiếm ñối tác liên kết, liên doanh
10) Năng lực xử lý tranh chấp thương mại, do hội nhập, doanh nghiệp luôn
phải ñối diện với những tranh chấp thương mại
Trang 3011) Văn hoá DN, Một doanh nghiệp có một môi trường làm việc tốt, một bầu
văn hóa làm việc nhiệt tình, tất cả vì mục ựắch chung của tổ chức sẽ có NLCT mạnh
12) Thương hiệu, ảnh hưởng ựến khả năng nhận biết sản phẩm, ựến việc
thuyết phục mua hàng, có thương hiệu mạnh là có một tài sản lớn, là có NLCT [16]
* Các yếu tố bên ngoài: là các yếu tố ngoại cảnh ựối với doanh nghiệp, các yếu tố
này quyết ựịnh tắnh chất và mức ựộ cạnh cạnh trong doanh nghiệp:
Ớ Thị trường, vừa là nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm ựầu vào,
ựiều tiết hoạt ựộng của DN thông qua cung cầu, giá cả, lợi nhuậnẦ doanh nghiệp căn cứ vào thị trường ựể ựịnh hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch KD Sự ổn ựịnh
của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng ựối với sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Ớ Luật pháp và chắnh sách, như chắnh sách về ựầu tư, tài chắnh, tiền tệ, công
nghệ, thị trường đó là những chắnh sách ựiều tiết ựầu vào và ựầu ra của doanh nghiệp
Ớ Kết cấu hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ, bao gồm hệ thống giao thông, hệ
thống thông tin, giáo dục ựào tạoẦtác ựộng mạnh ựến hoạt ựộng của doanh nghiệp
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản ựó
là môi trường vĩ mô và môi trường vi mô của doanh nghiệp:
* Môi trường vĩ mô: Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu
tố kinh tế, yếu tố chắnh trị, luật pháp, yếu tố dân số, yếu tố văn hoá xã hội và yếu tố
tự nhiên Việc phân tắch môi trường vĩ mô ựể nhận dạng những cơ hội môi trường
có thể mang lại cho doanh nghiệp và các mối ựe dọa mà doanh nghiệp nên tránh
- Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng ựến doanh nghiệp là tốc
ựộ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát,
- Yếu tố chắnh trị, luật pháp: Các yếu tố chắnh trị như sự ổn ựịnh về chắnh trị, thể
chế, ựường lối lãnh ựạo của Nhà nước, các mối quan hệ với các nước trong khu vực, các nước trên thế giới, các yếu tố về luật pháp như các hệ thống luật, các văn bản dưới luật, các ựịnh chế của quốc gia của quốc tế, ngày càng ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng của các doanh nghiệp
- Yếu tố dân số: Tốc ựộ tăng trưởng về dân số, cơ cấu và mật ựộ dân số cũng tác
ựộng rất lớn ựến hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 31- Yếu tố văn hoá xã hội: Những yếu tố về văn hoá xã hội ñó là những phong tục tập
quán, thói quen tiêu dùng, thái ñộ ñối với chất lượng cuộc sống,
- Yếu tố tự nhiên: Các ảnh hưởng chính của yếu tố tự nhiên ñến tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp chủ yếu là sự ô nhiễm môi trường, sự tàn phá của thiên nhiên như thiên tai, bảo lụt,
* Môi trường vi mô:
- ðối thủ cạnh tranh hiện tại: lịch sử hình thành, chiến luợc phát triển, mục tiêu,
ñánh giá năng lực, lợi thế cạnh tranh…
- Khách hàng: nguồn khách hàng, thị phần, thói quen của mỗi loại khách hàng,
- Nhà cung cấp: nguồn cung cấp, khả năng thương lượng của nhà cung cấp
- ðối thủ tiềm ẩn: Sự gia nhập ngành của một số doanh nghiệp ña dạng hóa, ñối thủ mới, sự lớn mạnh của doanh nghiệp yếu hơn
- Sản phẩm thay thế
Sơ ñồ 2.1 Môi trường ngành
Nguồn: Michael E Porter (1990)
2.2 Cơ sở thực tiển – kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh và năng lực cạnh tranh của một số
Công ty thủy sản trên thế giới
2.2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh hàng thủy sản ở Nhật Bản
Sức ép của những người mới hoặc sẽ nhập cuộc
Quyền thương lượng của phía những
người cung cấp
Cạnh tranh giữa các ñối thủ hiện tại
Trang 32Bảng 2.1: Tổng sản lượng thủy sản của Nhật Bản giai ñoạn 2005-2010
Năm Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009 2010
1 Tổng khai thác TS biển 4,46 4,43 3,12 3,05 4,15 3,66
2 Nuôi thủy sản biển 1,21 1,20 1,19 1,16 1,2 0,94
3 KT TS nội ñịa & nuôi TS nước ngọt 0,10 0,10 1,41 1,38 0,08 0,07
Trang 33chế biến thủy sản trong nước dần dần bị co hẹp lại và chuyển hướng sang hoạt ñộng liên doanh tại các nước ñang phát triển
Ngành chế biến thuỷ sản của Nhật Bản ñã áp dụng chương trình HACCP, nhưng gặp nhiều khó khăn do quy mô các nhà máy phần lớn là nhỏ Hơn nữa họ còn ñương ñầu với tình trạng các sản phẩm thuỷ sản ñã chế biến bán chậm do sức mua hạn chế của các hộ gia ñình Trong giai ñoạn 1991 ñến 2001, doanh số tiêu thụ
và thu nhập hằng năm của hoạt ñộng chế biến thuỷ sản ở Nhật Bản tăng từ mức 18% (1991) lên 35% (2001) Giai ñoạn từ 2002 ñến 2009 tình trạng buôn bán thuỷ sản trong nước giảm và bất ổn ñịnh về nguyên liệu có ảnh hướng lớn ñến hoạt ñộng kinh doanh chế biến thuỷ sản của các doanh nghiệp ở Nhật Bản
2.2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh hàng thủy sản ở Mỹ
- Về nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản
Mỹ là nước có nhu cầu lớn về tiêu thụ hàng thủy sản với kim ngạch nhập khẩu tăng ñều qua các năm Với thu nhập bình quân của người dân vào loại cao nhất trên thế giới và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm là 4%, Mỹ là một thị trường có mức tiêu dùng hàng thủy sản rất cao Các mặt hàng thủy sản ñược người dân Mỹ rất ưa chuộng là các loại cá rô phi, cá da trơn, tôm, cua ghẹ và các sản phẩm thủy sản có giá trị thương mại cao như cá ngừ, cá hồi…
Tại Mỹ có nhiều cơ sở chế biến phải sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, nên nhu cầu của Mỹ về hàng thủy sản nhập khẩu từ nước ngoài là rất lớn Hiện nay, Mỹ
là nước nhập khẩu hàng thủy sản lớn thứ hai trên thế giới sau Nhật Bản
Trong các mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, cá là sản phẩm ñược tiêu dùng nhiều nhất tại Mỹ Năm 2005, Mỹ nhập khẩu 1.240 tấn cá các loại chiếm tỷ trọng 51,8% trong tổng lượng nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ, trong ñó các loại cá ngừ,
cá da trơn, cá hồi, cá rô phi là những loại cá ñược nhập khẩu nhiều nhất ở thị trường
Mỹ Tôm là mặt hàng ñược tiêu dùng ñứng thứ hai tại Mỹ và chiếm trên 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) Hơn nữa do nhiều nước xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ nên giá tôm hạ do ñó nhu cầu của người dân Mỹ ngày càng tăng Hàng năm, Mỹ nhập khẩu một lượng lớn tôm từ các nước như Thái Lan, Trung Quốc,
Trang 34Việt Nam, Ấn ðộ… Năm 2004, Mỹ nhập khẩu 518.378 tấn tôm từ các nước và năm
2005 là 532.159 tấn tôm các loại với kim ngạch nhập khẩu là 3,67 tỷ USD Năm
2005, Mỹ nhập khẩu 120.867 tấn cua ghẹ các loại từ các nước Các nước cung cấp cua ghẹ chủ yếu cho thị trường Mỹ là Canada, Nga, Inñônexia [7]
Mỹ là thị trường tương ñối ổn ñịnh với số lượng và KNNK thủy sản của Mỹ tăng ñều qua các năm Có nhiều nguyên nhân khiến cho thị trường NK Mỹ tăng trưởng nhanh như: nền kinh tế tăng trưởng liên tục và ñồng ñô la vững, ñể bảo vệ lâu dài nguồn lợi thủy sản, Mỹ hạn chế việc khai thác ở mức ñộ thích hợp và tăng cường nhập khẩu ñể ñáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước
Bảng 2.2 : Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ từ 2005-2010
Năm Khối lượng nhập khẩu
(nghìn tấn)
Giá trị nhập khẩu (triệu USD)
Tốc ñộ tăng so với năm trước (%)
(Nguồn: Cơ quan quản lý thủy hải sản Mỹ, năm 2005-2010)
- Chính sách bảo vệ người tiêu dùng và các rào cản kỹ thuật ñối với hàng thủy sản nhập khẩu
Cũng như các nước phát triển khác, một ñặc ñiểm nổi bật trên thị trường
Mỹ là quyền lợi của người tiêu dùng ñược bảo vệ nghiêm ngặt Mỹ là một trong những thành viên quan trọng hàng ñầu của WTO, có chế ñộ quản lý hàng hóa nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của tổ chức này Mặc dù hàng hóa ñược nhập khẩu vào Mỹ bao gồm nhiều chủng loại về phẩm cấp, giá cả phù hợp với nhu cầu của nhiều tầng lớp trong xã hội Mỹ, nhưng các loại hàng hóa, ñặc biệt là hàng thực phẩm, hàng thủy sản phải vượt qua những rào cản kỹ thuật rất nghiêm ngặt khi nhập
Trang 35khẩu vào Mỹ Rào cản kỹ thuật chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Mỹ, ñược cụ thể hóa ở các tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9000 gần như là yêu cầu bắt buộc ñối với các DN sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường yêu cầu
các nhà sản xuất phải ñảm bảo tuân thủ hệ thống quản lý môi trường ISO 14000
2.2.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành thủy sản Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ
Với ñường bờ biển dài hơn 3.200 km; Việt Nam có vùng ñặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2 Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội ñịa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, ñầm phá dày ñặc Vị trí ñịa lý và ñiều kiện
tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội ñể phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam ñã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng ñầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan Xuất khẩu thủy sản trở
thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế
Trong 11 tháng ñầu năm 2009, trong các nhóm SP chính, ngoại trừ mặt hàng tôm và các mặt hàng khô, các SP khác ñều giảm so với cùng kỳ năm ngoái
2006 2007 2008 11t - 2009
Trang 36
Biểu ñồ 2.2: Giá trị sản xuất thủy sản năm 2006 – 2009
(Nguồn : Tạp chí thủy sản)
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang khoảng 155 thị trường trên thế giới, trong
ñó ba thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản, chiếm khoảng 60,6% KNXK, EU chiếm
khoảng 26% thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ chiếm khoảng 17,8% và 16,9% Tuy vậy, so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu sang EU ñã giảm 1,7%
về khối lượng và 6,7% về giá trị Trong những năm gần ñây, EU ñã thay thế thị trường
Mỹ và Nhật trở thành thị trường có thị phần xuất khẩu hàng ñầu của Việt Nam
Trang 37Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2010, EU sẽ áp dụng quy ñịnh EC 1005/2008, theo ñó các lô hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường này sẽ phải cung cấp ñầy ñủ các thông tin truy xuất về nguồn gốc Việc này gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này do ñặc ñiểm ñánh bắt cá ở Việt Nam còn nhỏ lẻ, manh mún, với phương thức hoạt ñộng nay ñây mai ñó, vùng ñánh cá ña dạng, không ổn ñịnh nên việc truy xuất nguồn gốc là không dễ Hơn nữa, nguyên liệu chế biến sản phẩm xuất vào EU bao gồm cả tự khai thác và nhập khẩu nên thủ tục sẽ càng phức tạp Phần lớn tàu ñánh cá cũng như doanh nghiệp chế biến chưa nắm ñược các thủ tục, hồ sơ nhằm ñáp ứng các quy ñịnh nói trên Như vậy, nguy cơ mất thị phần quan trọng này là rất lớn
2.2.2.2 Tình hình phát triển của ngành thủy sản Việt Nam
Trong năm 2009, xuất khẩu thủy sản ñã vượt kế hoạch khiêm tốn ñề ra từ ñầu năm, tuy nhiên vẫn tăng trưởng âm so với năm 2008 Có ba nguyên nhân ñược
ñưa ra Thứ nhất, khủng hoảng tài chính năm 2008, lan sang năm 2009 ñã tác ñộng
ñến thị trường các nước nhập khẩu chính mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam Khối lượng xuất khẩu giảm, giá bán thấp, ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất, kinh doanh
Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chịu sự cạnh tranh không lành
mạnh của các doanh nghiệp khác, bị ñối tác lợi dụng ñưa giá xuống quá thấp, làm tổn hại ñến thương hiệu và uy tín của sản phẩm cá tra của Việt Nam, dẫn ñến nguy
cơ mất thị trường Thứ ba, nguồn nguyên liệu không ổn ñịnh, tình hình sản xuất
khai thác không thuận lợi, cũng làm giảm tăng trưởng xuất khẩu
Nguồn cung thủy sản vẫn tiếp tục tăng trưởng qua các năm Trong khi nhu cầu cả ở Việt Nam và thế giới trong năm 2010 ñược cải thiện và tăng lên ñáng kể do nền kinh tế ñã qua khủng hoảng và ñang phục hồi Vì vậy, giá thủy sản dự báo có thể tăng lên trong năm tới, do ñây là nguồn thức ăn bổ dưỡng, thay thế cho các nguồn thực phẩm khác ñang rộ lên nhiều nguy cơ dịch bệnh
Trong thời ñiểm hiện tại, các ñiểm thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của ngành có thể ñưa ra như sau:
Trang 38• Thuận lợi
Thương hiệu: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
là kênh quảng cáo thương hiệu hiệu quả Trong ñó phải kể ñến thương hiệu cá da trơn của Việt Nam là khá mạnh, hiện nay chiếm khoảng 75% thị phần xuất khẩu cá
da trơn trên toàn thế giới, và sản phẩm của Việt Nam ñã xuất hiện trên khoảng 69 quốc gia trên thế giới
Chính phủ ñã thực hiện các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản như thuế (các doanh nghiệp ñược hưởng ưu ñãi thuế 15%), vốn vay ưu ñãi, chuyển ñổi ngoại tệ ñể gia tăng kim ngạch xuất khẩu
Việt Nam có ñiều kiện thuận lợi về tự nhiên, môi trường, khí hậu cho chăn nuôi thủy hải sản, mang lại năng suất nuôi trồng cao, chất lượng thịt cá thơm ngon, ñặc biệt trong ngạch cá da trơn ñã khẳng ñịnh ñược thương hiệu trên thị trường
Ngoài các kênh cung cấp chính như Nhật Bản, Mỹ, EU, Việt Nam ñang tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu và dần dần mở rộng ñược thị phần tại các nước mới như Hàn Quốc, Nga….ða dạng thị trường cũng là cách giúp Việt Nam giảm ñược rủi ro của các chính sách từ các thị trường xuất khẩu chính nhằm hạn chế xâm nhập thị trường
ðối với từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể, trong năm 2010, tôm, mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam có thể ñược áp dụng mức thuế 0% vào thị trường Nhật Bản Qua ñó, sản lượng nhập khẩu vào thị trường chính của mặt hàng này sẽ tăng lên ñáng kể trong những năm tới Các DN xuất khẩu còn ñược hưởng lợi từ chênh lệch tỷ giá giữa Việt Nam ñồng và ñồng ngoại tệ, như USD, Yên Nhật, Euro
• Rủi ro:
Nguồn nguyên liệu không ổn ñịnh Việc phát triển nhanh chóng của ngành trong những năm gần ñây ñã gây ra việc nuôi trồng hải sản ñại trà nhằm ñáp ứng kịp tốc ñộ chế biến và xuất khẩu Trong khi chi phí ñầu tư cho việc nuôi trồng thủy sản hầu hết là nguồn vốn vay ngân hàng, khó khăn về tín dụng có thể gây khó khăn cho việc chăn nuôi ngành TS, các hộ nông dân có thể bán cá chưa ñủ trọng lượng hoặc
có thể giải thể do áp lực trả vốn vay, dẫn ñến việc thiếu hụt nguyên liệu ñầu vào
Trang 39Quy ñịnh EC 1005/2008 có thể coi là rào cản ñáng lo ngại nhất cho sản lượng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường có KNNK ñứng ñầu, EU Việc các
DN Việt Nam còn ñang lung túng trong việc thực hiện các bước chuẩn bị về thủ tục, giấy tờ nhằm ñáp ứng các yêu cầu từ phía EU có thể báo hiệu cho những khó khăn ban ñầu cho các DN nhập khẩu vào thị trường này vào những tháng ñầu năm 2010
Phía Mỹ tiếp tục áp dụng mức thuế suất chống phá giá từ 36%-68% cho các
DN VN sản phẩm cá tra, cá basa ñược nhập khẩu vào Mỹ trong 5 năm tới Như vậy, việc tăng sản lượng NK mặt hàng này là vẫn khó khăn, và chỉ các DN ñược Mỹ ñặc cách áp dụng thuế suất thấp mới có thể lấn chân vào thị trường này [18]
2.2.3 Kinh nghiệm của một số nước trong nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành thủy sản
2.2.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan luôn là một trong những nước ñứng ñầu thế giới trong cung cấp hàng thủy sản cho thị trường Mỹ Năm 2000, Thái Lan có kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ, với KNXK là 1.816,0 triệu USD Năm 2009, KNXK ñạt 1.521,9 triệu USD chiếm tỷ trọng 12,52% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của
Mỹ Năm 2005, KNXK của Thái Lan giảm so với năm 2000 Tuy nhiên trong những năm vừa qua, Thái Lan vẫn là nước cung cấp tôm hàng ñầu cho thị trường
Mỹ Năm 2005, Thái Lan cung cấp cho thị trường Mỹ 161,69 tấn tôm, với KN là 987,71 triệu USD chiếm tỷ trọng 64,89% trong tổng số KNXK, KNXK mạnh sẽ ñẩy kinh tế Thái Lan tăng 5,6% trong năm 2008 [27]
Trong hơn một thập niên qua, ngành công nghiệp chế biến thủy sản Thái
Lan ñã huy ñộng nguồn vốn lớn ñể ñầu tư, nâng cấp các nhà máy với công nghệ tiên tiến Các doanh nghiệp chế biến ñã chú trọng áp dụng công nghệ hiện ñại và các yêu
cầu mới về hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất Nhờ ñó các doanh nghiệp
của Thái Lan ñã nâng cao chất lượng, giảm giá thành, ña dạng hóa sản phẩm, tăng
khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Thái Lan là một trong số các nước ñi ñầu trên thế giới bắt buộc áp dụng HACCP trong các cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu
ðối với khâu nuôi trồng, người sản xuất cũng thực hiện an ninh sinh học
Trang 40trong trại nuôi ñể hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường bên ngoài
cũng như giảm tình trạng mầm bệnh lây lan trong hệ thống nuôi
Chính phủ Thái Lan kiểm tra thường xuyên và áp ñặt lệnh cấm nhập khẩu một số loại kháng sinh ðồng thời tiến hành kiểm tra dư lượng kháng sinh ñối với thành phẩm trước khi xuất khẩu
Trước những ñòi hỏi về chất lượng thủy sản của các nước nhập khẩu những năm
qua, Thái Lan ñã ñưa ra những tiêu chuẩn khắt khe trong chuỗi chế biến từ trại giống
và trại nuôi ñến nhà chế biến Với những chính sách quy ñịnh nghiêm ngặt về chất
lượng sản phẩm như vậy, nên sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Thái Lan nhận ñược
sự tin tưởng rất lớn của người tiêu dùng trên thị trường Mỹ
Không những chú trọng ñến phát triển công nghệ chế biến và ña dạng hóa
các mặt hàng thủy sản xuất khẩu, chính phủ Thái Lan còn rất quan tâm ñến vấn ñề bảo vệ môi trường và nguồn lợi sinh vật ðây có thể ñược coi là một giải pháp ñồng
bộ giúp ngành thủy sản của Thái Lan tăng trưởng bền vững, gia tăng ñược lượng hàng xuất khẩu mà vẫn duy trì ñược nguồn lợi thủy sản lâu dài Chính phủ Thái Lan
và các hiệp hội ngành hàng có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết những vướng mắc Việc kiểm tra về VSATTP ñối với các công tác
nuôi trồng và chế biến thủy sản rất ñược chú trọng cả từ phía DN và phía Chính phủ
Trong xuất khẩu hàng thủy sản của Thái Lan sang Mỹ, khi nảy sinh những
vấn ñề tranh chấp thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và Chính phủ Thái Lan thường có sự phối hợp chặt chẽ ñể hạn chế ñến mức thấp nhất những thiệt hại ñối với ngành thủy sản xuất khẩu
2.2.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trong nhiều năm trở lại ñây, Trung Quốc luôn là một trong những nước có khối lượng và KNXK thủy sản lớn nhất thế giới Khối lượng và KNXK các mặt hàng thủy sản của Trung Quốc sang Mỹ tăng ñều qua các năm từ 181.147tấn, giá trị 598,58 triệu USD (năm 2000) lên 431.432tấn, giá trị 1.471,24 triệu USD (năm 2005), tăng 138% về khối lượng và 145% về giá trị, KNXK của Trung Quốc trong năm 2009 vẫn ñạt khoảng 15%, bất chấp tác ñộng của cuộc khủng hoảng tài chính