1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam

91 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      ðẶNG BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ðỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TỒN DƯ TRONG THỊT LỢN, THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ VÀ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẬU NGỌC HÀO PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn ðặng Bích Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với: GS.TS ðậu Ngọc Hào và PGS.TS Phạm Ngọc Thạch ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện ðào tạo Sau ñại học và Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn GðTT Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I – Bùi Thị Phương Hòa; các cán bộ phòng tồn dư - Trung tâm Kiểm tra vệ sinh thú y Trung ương I ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ về tinh thần và vật chất cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Chi cục Thú y các tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình và bạn bè ñã luôn giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong thời gian hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 ðặng Bích Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng v Danh mục biểu ñồ vii 1 MỞ ðẦU i 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt hiện nay 4 2.2 Tình hình sản xuất, sử dụng, quản lý thuốc thú y trong chăn nuôi 10 2.3 Quản lý việc giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm 14 2.4 Tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi 15 2.5 Các phương pháp phân tích tồn dư kháng sinh trong thịt 32 3 NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.5 Phương pháp ñánh giá 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Kết quả ñiều tra tình hình kinh doanh thịt lợn, thịt gà tại các chợ và cơ sở giết mổ 39 4.2 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt 42 4.2.1 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt lợn 42 4.2.2 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt gà 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.3 Tỷ lệ các mẫu thịt lợn, thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 56 4.3.1 Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 56 4.3.2 Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 58 4.4 Tỷ lệ các mẫu thịt lợn, thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 60 4.4.1 Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 60 4.4.2 Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 62 4.5 ðề xuất biện pháp giảm thiểu sự tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi 65 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - VSTY: Vệ sinh thú y - VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm - Cs: Cộng sự - WTO: World Trade Organization - ADI: Acceptable Daily Intake - MRL: Maximum Residue Limit - FAO: Food Agricultural Organization - WHO: World Health Organization - HPLC High-performance liquid chromatography - ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay - TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam - ppb Parts per billion Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Kết quả ñiều tra tình hình kinh doanh thịt lợn, thịt gà tại các chợ và cơ sở giết mổ trên ñịa bàn 5 tỉnh 40 4.3. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Hải Dương 44 4.4. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Thái Bình 45 4.5. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Nam ðịnh 46 4.6. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Ninh Bình 47 4.7. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hà Nội 50 4.8. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hải Dương 51 4.9. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Thái Bình 52 4.10. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Nam ðịnh 53 4.11. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Ninh Bình 53 4.12. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 56 4.13. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 58 4.14. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 60 4.15. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1. So sánh mức ñộ tồn dư một số kháng sinh trong thịt lợn giữa 5 tỉnh 48 4.2. So sánh mức ñộ tồn dư một số kháng sinh trong thịt gà giữa 5 tỉnh 54 4.3. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 57 4.4. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 59 4.5. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 61 4.6. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lò mổ tập trung, ñiểm giết mổ nhỏ lẻ) 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ñời sống của con người ñược cải thiện rõ rệt. Người tiêu dùng không chỉ quan tâm về mặt số lượng như trước kia mà còn ñòi hỏi phải có một sản phẩm an toàn và ñảm bảo về mặt chất lượng. Bên cạnh ñó, ñáp ứng các yêu cầu trong quá trình hội nhập khu vực và kinh tế quốc tế khi tham gia một sân chơi lớn như WTO (World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới), một trong những thách thức mà Việt Nam luôn luôn phải ñối mặt là cam kết ñảm bảo các biện pháp vệ sinh kiểm dịch ñộng thực vật mà bản chất của nó là việc phòng chống các dịch bệnh của ñộng thực vật, ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ sức khỏe con người. Sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngày càng tăng trong tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật ñồng thời cũng làm tăng nguy cơ một số bệnh lây từ ñộng vật và do sử dụng thực phẩm nguồn gốc ñộng vật không an toàn lây sang người tiêu dùng, ñặc biệt là việc tổ chức và quản lý giết mổ ñộng vật và chế biến sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật không theo kịp sự phát triển của sản xuất chăn nuôi và tiêu dùng xã hội. Quản lý yếu trong giết mổ ñộng vật và chế biến sản phẩm nguồn gốc ñộng vật là yếu tố quan trọng làm lây lan các dịch bệnh của ñộng vật. Việc giết mổ ñộng vật bừa bãi không có kiểm soát của Thú y còn là yếu tố quan trọng liên quan ñến vấn ñề ngộ ñộc thực phẩm quy mô lớn và một số bệnh mãn tính của con người do sử dụng thực phẩm nhiễm vi sinh vật ñộc hại, nấm mốc và các hóa chất ñộc hại tồn dư khác. Theo thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ y tế, mỗi năm ở nước ta có khoảng 250- 500 ca ngộ ñộc thực phẩm với 7.000 - 10.000 nạn nhân và 100 - 200 ca tử vong. Tình trạng ngộ ñộc thực phẩm thường xuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 xảy ra làm thiệt hại kinh tế không chỉ ñối với cá nhân, gia ñình mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng - xã hội. Vì thế công tác vệ sinh và an toàn thực phẩm ñang ñược nhiều người và xã hội rất quan tâm. Trong ñiều kiện kinh tế, dân trí, xã hội của Việt Nam hiện nay, tồn dư các hoá chất ñộc hại trong thịt và thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật cũng là một vấn ñề ñang ñược quan tâm. Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhiều loại thuốc thú y ñặc biệt là kháng sinh, ñược dùng ñể phòng bệnh, trị bệnh và trộn vào thức ăn hỗn hợp ở nồng ñộ thấp ñể nâng cao hiệu quả chuyển hóa thức ăn, tăng trọng nhanh ở ñộng vật sản xuất thực phẩm (Nguyễn Thượng Chánh, 2005). Việc sử dụng sai và lạm dụng các kháng sinh trong chăn nuôi thú y sẽ dẫn ñến hậu quả: lượng kháng sinh tồn dư trong thực phẩm vượt ngưỡng cho phép, sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian dài có thể gây nguy hại cho sức khỏe con người. Nhưng nghiêm trọng hơn cả là tạo ra những vi khuẩn kháng kháng sinh, làm mất hiệu lực ñiều trị của kháng sinh. Theo GS.TS ðậu Ngọc Hào và cộng sự (2008) [11], nhiều loại kháng sinh ñang ñược sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt trong ñó phổ biến nhất là những kháng sinh nhóm tetracycline, oxytetracyline, chlotetracycline, tylosin, streptomycine, enrofloxacine, sulphamethazine. Kết quả ñiều tra “Vệ sinh an toàn trong nông sản thực phẩm” thực hiện năm 2007 - 2008 theo chương trình hợp tác song phương giữa Chính phủ Canada và Việt Nam của Dự án “Xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản - thực phẩm” thực hiện ở một số tỉnh phía Bắc và phía Nam ñã phát hiện thấy lượng kháng sinh tetracycline, oxytetracycline, chlortetracycline, streptomycine, tylosin, enrofloxacine, amoxiciline, penicilline và nhóm sulfonamides. Tỷ lệ mẫu không ñạt các chỉ tiêu tồn dư kháng sinh từ vài % tới 35% trong ñó có những mẫu có tồn dư kháng sinh vượt giới hạn tối ña cho [...]... ch do nh ng loài vi khu n kháng thu c gây ra mà không th ki m soát ñư c ð kháng kháng sinh hi n nay ñang là v n ñ toàn c u b i trong vòng 15 – 20 năm tr l i ñây chưa có m t kháng sinh ki u m i nào ñư c phát hi n trong khi không có kháng sinh nào là không b kháng do s d ng các s n ph m ñ ng v t có t n dư kháng sinh * nh hư ng c a dư lư ng kháng sinh ñ i v i môi trư ng Kháng sinh vào cơ th v t nuôi thông... ng kháng sinh li u th p trong chăn nuôi ñã bi n v t nuôi thành nơi ñ m t s loài vi khu n h c cách vô hi u hoá tác d ng c a các lo i kháng sinh M t s k t qu nghiên c u M năm 1992 cho th y, m t s lo i kháng sinh dùng trong th c ăn chăn nuôi hi n r t ít tác d ng trong ñi u tr m t s b nh nhi m trùng v t nuôi Trong dân y, hi n tư ng vi khu n kháng kháng sinh ñang ngày càng ph bi n H u qu c a s kháng kháng... luân chuy n c a ngu n gen kháng kháng sinh trong môi trư ng: Phân c a v t nuôi ñư c nuôi dư ng b ng các lo i th c ăn có kháng sinh không ch g m các c n bã c a quá trình tiêu hóa h p thu mà còn ch a r t nhi u loài vi sinh v t, trong ñó có nhi u loài vi khu n ñã có kh năng kháng m t ho c m t vài lo i kháng sinh, chính chúng là v t mang và luân chuy n các gen kháng kháng sinh trong môi trư ng (Tr n Qu... phép s góp ph n t o vi khu n kháng thu c trên ngư i T o dòng vi khu n ñ kháng kháng sinh: Vi c s d ng kháng sinh li u th p trong chăn nuôi (s d ng không ñúng cách trong ñi u tr , phòng b nh và dùng trong th c ăn chăn nuôi như ch t kích thích sinh trư ng) ñã d n ñ n m t h u qu r t nghiêm tr ng là làm gia tăng hi n tư ng kháng kháng sinh c a các loài vi khu n gây b nh trên ngư i và v t nuôi Có ý ki n... n vi khu n kháng thu c c nh ng cơ th kh e không ph i ñi u tr b nh Nguyên nhân gây gia tăng vi khu n kháng thu c thư ng ñư c cho là do s d ng kháng sinh m t cách thi u ki m soát Theo bài d ch c a bác s Cao Minh Chánh, Pháp hàng năm có 100 tri u ñơn thu c kháng sinh trong ñó 30 - 40% không thích h p (Cao Minh Chánh, 2002) [8] V i cơ ch lan truy n gen ñ kháng kháng sinh và vi c l m d ng kháng sinh trong. .. (G.M.Jone,1999)[31] Các tác h i c a s t n dư kháng sinh trong th c ph m ñư c bi t ñ n v i 3 khía c nh chính ñã nêu trên, nhưng tác h i quan tr ng nh t có tính lâu dài ñó là s xu t hi n và gia tăng c a vi khu n ñ kháng kháng sinh trên toàn c u và ñ c bi t là vi khu n ñ kháng kháng sinh có th lan truy n t ñ ng v t sang ngư i Theo tài li u d ch c a Nguy n Th V nh [21], kháng sinh ñư c dùng trong chăn nuôi ñ phòng, tr... ng a ch t t n dư ñ c h i trong th c ph m có ngu n g c ñ ng v t, ñ m b o cung c p th c ph m an toàn cho ngu i tiêu dùng, vi c Nghiên c u và xác ñ nh dư lư ng kháng sinh t n dư trong th t l n, th t gà t i m t s cơ s gi t m và th trư ng khu v c phía B c Vi t Nam là r t c n thi t Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 3 2 T NG QUAN TÀI LI U 2.1 Tình hình s n xu t và tiêu th th... là ñàn ðôi khi trong chăn nuôi t p trung, kháng sinh có th cho vào th c ăn ho c nư c u ng ñ ñi u tr cho c ñàn ho c t t c ñ ng v t nuôi trong m t ô chu ng (Barton, 2000)[25] Kháng sinh ñư c s d ng trong th i gian ng n li u cao hơn n ng ñ c ch t i thi u ñ i v i vi khu n gây b nh Chương trình ñi u tr d a vào s nh y c m c a vi khu n ñ i v i kháng sinh và n ng ñ c ch t i thi u c a kháng sinh (Frienship,... ph i ñư c áp d ng ñúng theo khuy n cáo S d ng kháng sinh phòng b nh không ñúng li u trình và l m d ng kháng sinh s gây t n dư kháng sinh trong mô ñ ng v t (Berwal J, 1999)[27] Ch ng h n Úc, b ng ch ng t vi c giám sát dư lư ng Tetracycline trong nư c ti u cho th y ñôi khi kháng sinh ñư c s d ng li u cao hơn trong th i gian dài hơn so v i m c ñích phòng b nh ñư ng hô h p trong chăn nuôi l n th t (Barton,... Vi t Nam, tình tr ng vi khu n kháng kháng sinh cũng r t ph bi n, phù h p v i nh n ñ nh r ng, tình tr ng kháng kháng sinh c a vi khu n các nư c ñang phát tri n thư ng nghiêm tr ng và có chi u hư ng gia tăng trong khi ñó các nư c ñã phát tri n m c ñ kháng thu c c a các vi khu n t i b nh vi n và c ng ñ ng l i có xu th gi m (Ph m Văn Ca, 2000) [7] M t ñi u nguy hi m là tình tr ng kháng thu c c a vi khu . tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hà Nội 50 4.8. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hải Dư ng 51 4.9. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại. nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt 42 4.2.1 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt lợn 42 4.2.2 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dư lượng kháng sinh trong thịt gà 49 Trường. DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      ðẶNG BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ðỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH TỒN DƯ TRONG THỊT LỢN, THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIẾT MỔ VÀ

Ngày đăng: 11/10/2014, 04:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Trà An (2001), Tình hình sử dụng kháng sinh và dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh, Luận Văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, ðại Học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình s"ử" d"ụ"ng kháng sinh và d"ư" l"ượ"ng kháng sinh trong th"ị"t gà t"ạ"i các c"ơ" s"ở" ch"ă"n nuôi gà công nghi"ệ"p c"ủ"a thành ph"ố" H"ồ" Chí Minh
Tác giả: Võ Thị Trà An
Năm: 2001
2. Võ Thị Trà An, (2007), Kháng sinh cho vật nuôi, Nhà xuất bản đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh cho v"ậ"t nuôi
Tác giả: Võ Thị Trà An
Nhà XB: Nhà xuất bản đà Nẵng
Năm: 2007
3. Báo nông nghiệpViệt Nam (15/11/2007), Tác hại của kháng sinh và hormon trong thức ăn chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác h"ạ"i c"ủ"a kháng sinh và hormon trong th"ứ"c "ă"n ch"ă
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (31/12/2009), Trích báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích báo cáo k"ế"t qu"ả" th"ự"c hi"ệ"n k"ế" ho"ạ"ch tháng 12 n"ă
5. Bộ Y tế (2002), “Tin ngắn”, Tạp chí thuốc và sức khỏe, (210) ngày 15/4/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin ngắn”," T"ạ"p chí thu"ố"c và s"ứ"c kh"ỏ"e
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
6. Bộ Y tế, (2007), Quyết ủịnh số 46 /2007/Qð-BYT ngày 19 thỏng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy ủịnh giới hạn tối ủa ụ nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "ủị"nh s"ố" 46 /2007/Q"ð"-BYT ngày 19 thỏng 12 n"ă"m 2007 c"ủ"a B"ộ" tr"ưở"ng B"ộ" Y t"ế" v"ề" vi"ệ"c quy "ủị"nh gi"ớ"i h"ạ"n t"ố"i "ủ"a ụ nhi"ễ"m sinh h"ọ"c và hóa h"ọ"c trong th"ự"c ph"ẩ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
7. Phạm Văn Ca (2000), “Những kinh nghiệm ở Úc về giỏm sỏt việc kờ ủơn và mức ủộ khỏng thuốc khỏng sinh” dịch, Thụng tin sự khỏng thuốc của vi khuẩn gây bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm ở Úc về giám sát việc kê ủơn và mức ủộ khỏng thuốc khỏng sinh” dịch", Thụng tin s"ự" khỏng thu"ố"c c"ủ"a vi khu"ẩ"n gây b"ệ"nh
Tác giả: Phạm Văn Ca
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
9. Bùi Hữu ðoàn (2009), “Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới”, Thức ăn chăn nuôi, số 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình s"ả"n xu"ấ"t và tiêu th"ụ" th"ị"t trên th"ế" gi"ớ"i”, Th"ứ"c "ă"n ch"ă"n nuôi, s"ố
Tác giả: Bùi Hữu ðoàn
Năm: 2009
10. ðậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập 12 số 3 năm 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ử" d"ụ"ng kháng sinh b"ổ" sung trong th"ứ"c "ă"n ch"ă"n nuôi”
Tác giả: ðậu Ngọc Hào
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
11. ðậu Ngọc Hào và cộng sự (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một số trang trại chăn nuôi tập trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát tình hình s"ử" d"ụ"ng kháng sinh trong ch"ă"n nuôi l"ợ"n th"ị"t, gà th"ị"t "ở" m"ộ"t s"ố" trang tr"ạ"i ch"ă"n nuôi t"ậ
Tác giả: ðậu Ngọc Hào và cộng sự
Năm: 2008
12. Nguyễn Hữu Hồng, Lê ðăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phủng và cộng sự (1996), “Tình hình kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 1996”, Một số công trình nghiên cứu về ủộ nhạy cảm của vi khuẩn ủối với thuốc kháng sinh 1996, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 4-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 1996”, "M"ộ"t s"ố" công trình nghiên c"ứ"u v"ề ủộ" nh"ạ"y c"ả"m c"ủ"a vi khu"ẩ"n "ủố"i v"ớ"i thu"ố"c kháng sinh 1996
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng, Lê ðăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phủng và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
13. Hoàng Lan (2009), “Thị trường thuốc thỳ y thuỷ sản: Thả nổi ủến bao giờ?”, Tạp chí thủy sản Việt Nam 09/07/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009), “Th"ị" tr"ườ"ng thu"ố"c thú y thu"ỷ" s"ả"n: Th"ả" n"ổ"i "ủế"n bao gi"ờ"?”
Tác giả: Hoàng Lan
Năm: 2009
14. Phan Hồng Liên (2010), “Những xu hướng lớn của thị trường thức ăn chăn nuôi”, Theo Agromonitor số 9-23/06/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nh"ữ"ng xu h"ướ"ng l"ớ"n c"ủ"a th"ị" tr"ườ"ng th"ứ"c "ă"n ch"ă"n nuôi”
Tác giả: Phan Hồng Liên
Năm: 2010
15. Thanh Sơn (2008), “Khó kiểm soát thị trường thuốc thú y”, Báo nông nghiệp Việt Nam, 24/04/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khó ki"ể"m soát th"ị" tr"ườ"ng thu"ố"c thú y”
Tác giả: Thanh Sơn
Năm: 2008
16. Phạm Văn Tất (1999), “Kháng thuốc thách thức của thế kỷ mới”, Thuốc và sức khỏe, (số 133,134) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kháng thu"ố"c thách th"ứ"c c"ủ"a th"ế" k"ỷ" m"ớ"i”
Tác giả: Phạm Văn Tất
Năm: 1999
17. Hoàng Thị Thắng (2005), đánh giá tình hình vệ sinh thú y và ựề xuất các giải pháp ủảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong giết mổ gia cầm trờn ủịa bàn Hà Nội, Bỏo cỏo khoa học của chi cục Thỳ y Hà Nội, tr. 8- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỏnh giỏ tỡnh hỡnh v"ệ" sinh thỳ y và "ủề" xu"ấ"t cỏc gi"ả"i pháp "ủả"m b"ả"o an toàn v"ệ" sinh th"ự"c ph"ẩ"m trong gi"ế"t m"ổ" gia c"ầ"m trờn "ủị"a bàn Hà N"ộ"i
Tác giả: Hoàng Thị Thắng
Năm: 2005
18. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu"ố"c kháng sinh và nguyên t"ắ"c s"ử" d"ụ"ng trong ch"ă"n nuôi
Tác giả: Bùi Thị Tho
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2003
19. Tổng cục thống kờ (30/06/2010), Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội 6 thỏng ủầu năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh t"ế" - xã h"ộ"i 6 tháng "ủầ"u "n"ă
22. Bình Yên (2010), Hoàn thiện quy hoạch, quản lý cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, Báo Hà Nội mới-24/03/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thi"ệ"n quy ho"ạ"ch, qu"ả"n lý c"ơ" s"ở" gi"ế"t m"ổ" gia súc, gia c"ầ"m
Tác giả: Bình Yên
Năm: 2010
23. Trần Quốc Việt, Viện chăn nuụi (2007), “ Khỏng sinh và vấn ủề vệ sinh an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khỏng sinh và v"ấ"n "ủề" v"ệ
Tác giả: Trần Quốc Việt, Viện chăn nuụi
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh kinh doanh thịt lợn, thịt gà tại cỏc  chợ và cơ sở giết mổ trờn ủịa bàn 5 tỉnh - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.1. Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh kinh doanh thịt lợn, thịt gà tại cỏc chợ và cơ sở giết mổ trờn ủịa bàn 5 tỉnh (Trang 48)
Bảng 4.2. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh   trong thịt lợn tại Hà Nội - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.2. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Hà Nội (Trang 51)
Bảng 4.3. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn   tại Hải Dương - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.3. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Hải Dương (Trang 52)
Bảng 4.4. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn   tại Thái Bình - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.4. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Thái Bình (Trang 53)
Bảng 4.5. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn   tại Nam ðịnh - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.5. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt lợn tại Nam ðịnh (Trang 54)
Bảng 4.7. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hà Nội - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.7. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Hà Nội (Trang 58)
Bảng 4.9. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà   tại Thái Bình - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.9. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Thái Bình (Trang 60)
Bảng 4.11. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà   tại Ninh Bình - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.11. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Ninh Bình (Trang 61)
Bảng 4.10. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà   tại Nam ðịnh - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.10. Kết quả phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại Nam ðịnh (Trang 61)
Bảng 4.12. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc  thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.12. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) (Trang 64)
Bảng 4.13. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc  thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.13. Tỷ lệ các mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) (Trang 66)
Bảng 4.14. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ  (lũ mổ tập trung, ủiểm giết mổ nhỏ lẻ) - nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam
Bảng 4.14. Tỷ lệ các mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ (lũ mổ tập trung, ủiểm giết mổ nhỏ lẻ) (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w