Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
812,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN HẢI ðĂNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG BÁCH KHOA HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS PHẠM THỊ MỸ DUNG HÀ NỘI, 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn với các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Người cam ñoan Nguyễn Hải ðăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung ñã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện ñào tạo Sau ñại học, các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán thuộc khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên các phòng, ban của trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên ñã hợp tác và tạo ñiều kiện giúp tôi thu thập tài liệu cho ñề tài. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận nhiều sự giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ từ nhiều phía gia ñình và bạn bè ñồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu ñó. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Người cảm ơn Nguyễn Hải ðăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng ………………………………………………… vi Danh mục biểu ñồ, ñồ thị …………………………………………… vii Danh mục chữ viết tắt viii 1 - MỞ ðẦU …………………………………………………………. 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài …………………………………………. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… 3 1.2.1. Mục tiêu chung ………………………………………………… 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ………………………………………………… 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………. 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ………………………………………… 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ………………… 5 2.1. Cơ sở lý luận về quy trình quản lý ………………………………. 5 2.1.1. Khái niệm về quản lý…………………………………………… 5 2.1.2. ðặc ñiểm cơ bản của quản lý ………………………………… 6 2.1.3. Bản chất và các chức năng của quản lý ……………………… 6 2.1.4. Quản lý ñào tạo ………………………………………………… 7 2.2. Quy trình ñào tạo ………………………………………………… 13 2.2.1. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo ……………………………………… 14 2.2.2. Xác ñịnh nội dung dạy và học ………………………………… 14 2.2.3. Xác ñịnh phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục …… 15 2.2.4. Xác ñịnh các vấn ñề với giảng viên ……………………………. 16 2.2.5. Xác ñịnh những vấn ñề với sinh viên ………………………… 16 2.2.6. Quy trình kiểm tra và ñánh giá ………………………………… 17 3. ðẶC ðIỂM NHÀ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC …. 19 3.1. ðặc ñiểm trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên 19 3.1.1. Vài nét trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên 19 3.1.2. Khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật của trường. 19 3.1.3. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường 21 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. iv 3.1.4. Các ngành ñào tạo 26 3.1.5. Các loại hình ñào tạo của nhà trường 28 3.1.6. Các khoa ñào tạo trong Nhà trường 28 3.1.7. Giảng viên và sinh viên của nhà trường 28 3.1.8. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 31 3.2. Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1. Thu thập thông tin 32 3.2.2. Phương pháp phân tích 33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Thực trạng quy trình ñào tạo của Nhà trường 34 4.1.1. Quy trình tuyển sinh 35 4.1.2. Quy trình thiết lập chương trình ñào tạo 41 4.1.3. Quy trình dạy và học 50 4.1.4. Quy trình kiểm tra ñánh giá và cấp bằng 62 4.1.5. Quy trình thu thập thông tin phản hồi sau khi sinh viên ra trường 70 4.2. Các giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo 79 4.2.1. Các nguyên tắc ñề xuất giải pháp 79 4.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình ñào 81 4.2.2.1. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo 82 4.2.2.2. Qui trình tuyển sinh 84 4.2.2.3. Quy trình thiết lập chương trình ñào tạo 86 4.2.2.4. Quy trình dạy và học 95 4.2.2.5. Quy trình kiểm tra ñánh giá và cấp bằng 99 4.2.2.6. Quy trình thu thập thông tin phản hồi sau khi sinh viên ra trường 102 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 103 5.1. Kết luận ………………………………………………………… 103 5.2. Kiến nghị ………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các loại hình ñào tạo của nhà trường ……………………… 28 Bảng 3.2: ðội ngũ giảng viên của nhà trường …………… 29 Bảng 3.3: Số lượng học sinh- sinh viên ñăng ký dự thi, nhập học, trúng tuyển ……………… 30 Bảng 3.4: Số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ cao ñẳng…………………. 31 Bảng 4.1: Tổng hợp ý kiến sinh viên khóa I, niên khóa 2006- 2009 về chất lượng ñào tạo……………………………………………………… 72 Bảng 4.2: ðề xuất hoàn thiện quy trình tuyển sinh …………………… 85 Bảng 4.: Bảng quy ñịnh về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp ñào tạo bậc cao ñẳng (tính bằng ðVHT cơ bản)……………… 91 Bảng 4.6: Kết quả khảo sát tính khả thi của những giải pháp ñề xuất nhằm hoàn thiện chương trình ñào tạo trường Cð Bách khoa Hưng yên. 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ Sơ ñồ 2.1: Các chức năng của quản lý …………………………………. 8 Sơ ñồ 2.2: Quy trình ñào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp … 14 Sơ ñồ 2.3: Cơ chế ñảm bảo chất lượng 18 Sơ ñồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của trường Cð Bách khoa Hưng yên 22 Sơ ñồ 3.2: Tổ chức phòng ðào tạo của trường Cð Bách khoa Hưng yên 23 Sơ ñồ 4.1: Quy trình ñào tạo của Nhà trường ………………………… 35 Sơ ñồ 4.2: Quy trình tuyển sinh của Nhà trường ………………………. 37 Sơ ñồ 4.3: Chương trình ñào tạo của Nhà trường ……………………… 41 Sơ ñồ 4.4: Quy trình phát triển chương trình ñào tạo ………………… 46 Sơ ñồ 4.5: Quy trình tổ chức giảng dạy ……………………………… 53 Sơ ñồ 4.6: Quy trình kiểm tra, ñánh giá ñịnh kỳ ………………………. 63 Biểu ñồ 4.1: ðánh giá về chất lượng ñào tạo sinh viên sau khi tốt nghiệp…. 73 Biểu ñồ 4.2: Số lao ñộng là HS-SV do trường ñào tạo hiện ñang làm việc tại doanh nghiệp ………………………………………………………… 77 Sơ ñồ 4.7: Mô hình quy trình ñào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp … 83 Sơ ñồ 4.8: Hoàn thiện quy trình tuyển sinh tại trường Cð Bách khoa Hưng yên . 84 Sơ ñồ 4.9: Mô hình hoàn thiện CTðT Trường Cð Bách Khoa Hưng yên 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ðT Bộ Giáo dục và ðào tạo CBGV Cán bộ giảng viên CðBKHY Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên CNH-HðH Công nghiệp hóa- hiện ñại hóa CTðT Chương trình ñào tạo CTHSSV Công tác học sinh sinh viên BGH Ban giám hiệu ðVHT ðơn vị học trình GDðH Giáo dục ñại học HðTS Hội ñồng tuyển sinh HS-SV Học sinh sinh viên KH&ðT Khoa học và ðào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NV2, NV3 Nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 TCCN-Cð Trung cấp chuyên nghiệp – Cao ñẳng TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. 1 1 - MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài. Ở tất cả các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện ñại hóa (HðH) ñất nước, giáo dục ñại học ñều trở thành trụ cột cho sự phát triển kinh tế– xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng của các nước ñó. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này: giáo dục ñại học (GDðH) là ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao, có chất lượng ñể ñáp ứng những ñòi hỏi của sự nghiệp CNH- HðH, phát triển kinh tế– xã hội cho từng ñịa phương và cả nước; GDðH là hạt nhân cơ bản ñể xây dựng nền kinh tế tri thức. Dự thảo các Văn kiện chính gồm cương lĩnh (bổ sung, phát triển), Báo cáo Chính trị và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 trình ðại hội toàn quốc lần thứ XI của ðảng, ñã nêu bật vấn ñề "ñẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo ñiều kiện cho người dân ñược học tập suốt ñời". [6] Nghị quyết 112/2005/Qð-TTg ngày 18-5-2005 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện "ðề án xây dựng xã hội học tập giai ñoạn 2005-2010" [4] có thể gọi là bước ñầu tiên gắn công tác khuyến học, khuyến tài với xây dựng xã hội học tập. Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã sơ kết ba năm thực hiện quyết ñịnh này. Nghị quyết "Hội Khuyến học Việt Nam góp phần xây dựng xã hội học tập từ cơ sở" và ñã tổng kết rút ra những kết luận thiết thực về mô hình xã hội hoc tập ở cơ sở. Ngoài ra T.Ư Hội ñã hoàn thành ñề tài khoa học cấp Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ giao về "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam" ñược Hội ñồng nghiệm thu cấp Nhà nước ñánh giá xuất sắc. ðó là những căn cứ ñể chuyển sang giai ñoạn: "ñẩy mạnh xây dựng xã hội học tập" ở nước ta. Theo tinh thần Chỉ thị 11-CT/TƯ của Bộ Chính trị "công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ của toàn ðảng, toàn dân" [8]. ðể ñộng viên toàn ðảng, toàn dân, các ngành, các cấp tham gia xây dựng xã hội học tập với sự chỉ ñạo thống nhất từ Trung ương ngày 22-6-2010, Thủ tướng Chính phủ ñã ra Quyết ñịnh số 927/Qð-TTg thành lập Ủy ban quốc gia xây dựng xã hội học tập do một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban gồm ñại diện lãnh ñạo các ban, ngành và tổ chức liên quan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………………. 2 Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “ðẩy mạnh giáo dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Song, sự bùng nổ giáo dục, ñào tạo cũng có thể dẫn ñến những bất cập về chất lượng, ñặc biệt là chất lượng ñào tạo. Nhiều nguyên nhân ñược khảo sát như: hạn chế về nguồn nhân lực, chất lượng ñầu vào, nội dung, chương trình, năng lực ñội ngũ giảng viên, công tác quản lý . . . Trong các nguyên nhân ñược chỉ ra, công tác quản lý giáo dục ñược cho là vấn ñề cấp thiết. Nghị quyết TW 2 BCH TW ðảng, khóa VIII nhận ñịnh: “Công tác quản lý giáo dục – ñào tạo có những mặt yếu kém, bất cập … Mở rộng quy mô giáo dục – ñào tạo và phát triển nhiều loại hình giáo dục – ñào tạo nhưng có nhiều thiếu sót trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng …”. Nghị quyết cũng ñã ñề ra bốn giải pháp chủ yếu cho ñịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục – ñào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Trong ñó, giải pháp thứ 4 là “ðổi mới công tác quản lý giáo dục”. ðã có khá nhiều công trình ñề cập ñến công tác quản lý giáo dục - ñào tạo. Song, hình như phần lớn các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo dục tập trung phần nhiều vào việc nghiên cứu các chiến lược phát triển giáo dục, xây dựng các loại hình ñào tạo, tổ chức lại mạng lưới ñào tạo trung học chuyên nghiệp, cao ñẳng, ñại học hoặc xây dựng các chương trình, các dự án phát triển giáo dục, v.v ví dụ: Chương trình ñổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, chương trình chuẩn hóa, hiện ñại hóa giáo dục, chương trình xóa nạn mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, v.v Những công trình ñi sâu vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục của các ñơn vị, cơ quan giáo dục, nhất là của các trường cao ñẳng, ñại học không nhiều; phần lớn là những báo cáo kinh nghiệm ñúc rút ñược từ thực tiễn hoạt ñộng của các ñơn vị, các trường. Trước những bức thiết của ñổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm tạo bước nhảy về chất trong ñào tạo ñại học nhằm ñáp ứng yêu cầu ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao, có chất lượng phục vụ sự nghiệp CNH- HðH ñất [...]... chung ðánh giá th c tr ng quy trình ñào t o t i trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên nh m ñ xu t gi i pháp hoàn thi n quy trình ñào t o 1.2.2 M c tiêu c th - H th ng hóa m t s lý lu n và th c ti n v quy trình ñào t o - ðánh giá th c tr ng quy trình ñào t o c a trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên - ð xu t gi i pháp hoàn thi n quy trình ñào t o t i c a trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên 1.3 ð i tư ng và ph... Ngày 14/5/2010, v i quy t tâm nâng cao v ñ m b o ch t lư ng giáo d c và ñào t o, Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng Yên ñã t ch c l công b quy t ñ nh ki n toàn t ch c các phòng, khoa và b môn chuyên môn c a trư ng V i cơ c u t ch c m i, trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng Yên g m ba khoa là khoa Cơ b n (6 b môn chuyên môn), khoa Công ngh K thu t (4 b môn chuyên môn) và khoa Kinh t (3 b môn chuyên môn) Trư ng ð... Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t …………………………………… 18 3 ð C ðI M C A TRƯ NG CAO ð NG BÁCH KHOA HƯNG YÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 ð c ñi m trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên 3.1.1 Vài nét trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên * Tên trư ng (theo quy t ñ nh thành l p): Ti ng Vi t: Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng Yên Ti ng Anh: HungYen Polytechnic College * Tên vi t t t c a trư ng Ti ng Vi t: CðBKHY... Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên là trư ng cao ñ ng tư th c ñ u tiên c a t nh Hưng yên và ñư c thành l p theo Quy t ñ nh s 3015/Qð- BGD&ðT ngày 19 tháng 6 năm 2006 c a B trư ng B Giáo d c và ðào t o trên cơ s nâng c p t trư ng Trung c p Dân l p K ngh và Kinh t (thành l p theo Qð s 14/Qð-UB ngày 11 tháng 3 năm 2002 c a UBND t nh Hưng Yên) Theo Quy t ñ nh này, "Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên là... i v i trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên, bên c nh nh ng ñ tài nghiên c u ñi sâu vào b n ch t khoa h c c a công tác ñào t o cao ñ ng c n ñư c quan tâm nghiên c u Xu t phát t nh ng lý do nêu trên, Tôi ch n ñ tài nghiên c u và mong mu n góp ph n gi i ñáp m t s v n ñ c p thi t c a nhà trư ng Hoàn thi n quy trình ñào t o t i Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên cho Lu n văn Th c s kinh t chuyên ngành Qu... i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t …………………………………… 19 ðào t o, ch u s qu n lý hành chính c a UBND t nh Hưng yên Trư ng ñư c t ch c và ho t ñ ng theo Quy ch trư ng cao ñ ng tư th c Trư ng có tư cách pháp nhân, có con d u và tài kho n riêng Trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng Yên ñào t o chính quy h : Cao ñ ng và trung c p, liên thông TCCN-Cð ð ng th i ch u trách nhi m v chi n lư c, quy ho ch, k ho ch và... ch s v thái ñ v.v 2.2 Quy trình ñào t o Quy trình ñào t o trong trư ng ñ i h c, cao ñ ng là m t quá trình xuyên su t t vi c tuy n sinh (ñ u vào) cho ñ n khi t t nghi p (ñ u ra) c a sinh viên, trong ñó bao g m ch y u là quá trình d y và h c c a gi ng viên và sinh viên Quy trình ñào t o bao g m các lĩnh v c t xác ñ nh m c tiêu, n i dung chương trình, các chu n m c ñào t o, quy trình t ch c ñào t o, vi... và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u - Nghiên c u quy trình ñào t o t bư c ñ u tiên tuy n sinh, nh p h c, s p x p k ho ch ñào t o, l p th i khóa bi u, theo dõi h c t p, thi h c ph n, thi t t nghi p - Nghiên c u các y u t nh hư ng ñ n quy trình ñào t o t i trư ng Cao ñ ng Bách Khoa Hưng yên - M t s gi i pháp nh m hoàn thi n quy trình ñào t o 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v th i gian... văn th c sĩ khoa h c kinh t …………………………………… 3 - Ph m vi v n i dung: ð tài t p trung nghiên c u các y u t c u thành quy trình ñào t o và nh hư ng c a các y u t ñ n quy trình ñào t o ðánh giá th c tr ng quy trình ñào t o và ñ xu t gi i pháp nh m nâng cao ch t lư ng ñào t o Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t …………………………………… 4 2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N V QUY TRÌNH ðÀO T... hành l ch trình gi ng d y – h c t p; Theo dõi và ki m tra tình hình th c hi n k ho ch gi ng d y, chương trình ñào t o và quy ch gi ng d y – h c t p các khoa; ñ xu t, b sung ho c ñi u ch nh khi c n thi t ñ Hi u trư ng xem xét quy t ñ nh; Qu n lý hành chính v giáo v và h c v các h ñào t o c a Trư ng theo ñúng các quy ch v ñào t o ñ i h c do B Giáo d c và ðào t o và trư ng Cao ñ ng Bách khoa Hưng yên ban . trình ñào tạo. - ðánh giá thực trạng quy trình ñào tạo của trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên. - ðề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo tại của trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên. 1.3 nghiệp … 83 Sơ ñồ 4.8: Hoàn thiện quy trình tuyển sinh tại trường Cð Bách khoa Hưng yên . 84 Sơ ñồ 4.9: Mô hình hoàn thiện CTðT Trường Cð Bách Khoa Hưng yên 89 Trường ðại học Nông. trạng quy trình ñào tạo tại trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên nhằm ñề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về quy trình