Quy trình dạy và học

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 58 - 70)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.Quy trình dạy và học

4.1.3.1. Mô tả hoạt ựộng dạy và học.

Hoạt ựộng giảng dạy.

Căn cứ vào CTđT tháng 8 hàng năm Nhà trường thường ựưa ra kế hoạch giảng dạy cho từng khóa học trong ựó có các nội dung sau:

Kế hoạch học tập học kỳ 1: từ 15 ựến 16 tuần Thi học kỳ 1: từ 3 ựến 4 tuần

Kế hoạch học tập học kỳ 2: từ 15 ựến 16 tuần Thi học kỳ 2: từ 3 ựến 4 tuần

Kế hoạch thực tập môn học, thực tập tốt nghiệp (nếu có) Kế hoạch thi tốt nghiệp (ựối với sinh viên năm cuối)

Trong kế hoạch học tập theo từng học kỳ nêu rõ các môn học, số ựơn vị học trình, dự kiến giảng viên giảng dạy.

Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy ựã ựề ra phòng đào tạo kết hợp với các khoa, bộ môn lập thời khóa biểu cho từng học kỳ, cho từng lớp học, khóa học. Thời khóa biểu cụ thể cho từng lớp sẽ phản ánh môn học do giảng viên nào giảng dạy, số tiết học. Thời ựiểm bắt ựầu giảng dạy và kết thúc môn học. Căn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 cứ vào thời khóa biểu ựã sắp xếp giảng viên sẽ lập tiến ựộ giảng dạy theo kế hoạch ựã ựược phân công. Các khoa, bộ môn, phòng ựào tạo sẽ theo dõi tiến ựộ giảng dạy của các giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Các sinh viên tham gia học tập theo kế hoạch nhà trường ựề ra. đối với hệ cao ựẳng các sinh viên sẽ học tập trong thời gian 3 năm học tương ứng với 6 học kỳ.

để nâng cao chất lượng ựào tạo nhà trường ựề ra nhiều giải pháp thúc ựẩy ựổi mới và ựa dạng hóa phương pháp giảng dạy và học tập như: mở lớp bồi dưỡng tin học cho cán bộ, giảng viên, khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, ra quy chế khuyến khắch biên soạn bài giảng, tài liệu học tập, giáo trình cho sinh viên; khuyến khắch nghiên cứu khoa học về ựổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra ựánh giá; tăng cường trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy; tổ chức bộ phận phục vụ gần lớp học ựể các giảng viên thuận tiện trong việc mượn các máy móc; thiết bị giảng dạy; trang bị phòng máy ựể tổ chức giảng dạy và sinh viên học tập.

Nhà trường ựổi mới công tác tổ chức và triển khai kế hoạch ựào tạo theo hướng phân cấp, phân quyền về các khoa quản lý, ựổi mới công tác kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của sinh viên theo quá trình ở phạm vi toàn khóa học và ựối với từng môn học; rà soát và ban hành các văn bản quy ựịnh về tổ chức ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng của CBGV, ựổi mới và ựa dạng hóa phương pháp giảng dạy; nâng cao năng lực ựội ngũ CBGV, giáo viên chủ nhiệm, ựẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra trong nhà trường.

Trường Cao ựẳng Bách khoa Hưng yên ựã và ựang thực hiện ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo; mở rộng liên kết ựào tạo với các trường ựại học, cao ựẳng trong cả nước, nhằm ựào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế có năng lực chuyên môn và phẩm chất ựạo ựức phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Trong những năm qua, nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho người học tắch lũy kiến thức, nhà trường ựã thực hiện phương thức ựào tạo theo niên chế học phần. Những năm học tới, nhà trường sẽ áp dụng phương thức ựào tạo theo học chế tắn chỉ ựể thực hiện ựào tạo ựối với hệ Cao ựẳng nhằm tạo ựiều kiện hơn cho người học có thể phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng ựã và ựang ựược nhà trường hết sức quan tâm chỉ ựạo ựó là tăng cường nghiên cứu ựổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu trong sinh viên; tắch cực sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy; tăng cường việc giám sát trong quá trình kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của người học ựảm bảo tắnh khách quan, ựánh giá ựúng năng lực học tập của HSSV.

Hoạt ựộng học tập.

Trường Cao ựẳng Bách khoa Hưng yên luôn xác ựịnh ỘNgười họcỢ là nhân tố quan trọng và có tắnh quyết ựịnh trong công tác giáo dục của nhà trường. Chắnh vì vậy, các hoạt ựộng liên quan ựến người học luôn ựược nhà trường quan tâm, tổ chức triển khai một cách ựồng bộ, có hệ thống và ựã ựạt ựược những kết quả tốt. Nhà trường ựã cung cấp ựầy ựủ, kịp thời các văn bản của Nhà nước, các quy ựịnh, thông báo của trường ựến từng sinh viên giúp cho sinh viên hiểu rõ về mục tiêu, CTđT và các yêu cầu về công tác kiểm tra, ựánh giá. Cùng với ựó, người học còn ựược ựảm bảo ựầy ựủ các chế ựộ chắnh sách xã hội và chăm sóc sức khỏe theo quy ựịnh về y tế học ựường, ựược tạo ựiều kiện hoạt ựộng, tham gia văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, ựược ựảm bảo an toàn trong trường học. Người học ựược học, hiểu biết và tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt các chắnh sách, chủ trương, ựường lối của đảng và Nhà nước, chấp hành tốt quy chế ựào tạo và quy chế rèn luyện. Người học ựược tham gia vào những hoạt ựộng đoàn và có môi trường tu dưỡng, rèn luyện phấn ựấu vào đảng. Nhà trường tổ chức hoạt ựộng hỗ trợ người học thông qua các hoạt ựộng tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm nhằm tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề ựào tạo và người tốt nghiệp có năng lực ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng. Nhà trường ựã thực hiện việc khảo sát các sinh viên ựã tốt nghiệp ra trường, các ựơn vị sử dụng lao ựộng ựể thấy ựược nhu cầu, thực trạng nguồn lao ựộng, từ ựó ựưa ra những giải pháp về CTđT nhằm ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường lao ựộng.

Nhà trường ựang quản lý dạy và học theo chu trình khép kắn ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 4.5: Quy trình tổ chức giảng dạy

Ớ Phân cấp trách nhiệm quản lý quá trình giảng dạy:

- Trưởng bộ môn: phân công giảng viên phụ trách các học phần và báo về khoa ựể khoa báo về phòng đào tạo, kiểm tra giáo trình giáo án của giảng viên, tổ chức kiểm tra lịch trình giảng dạy. Chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy của bộ môn. Tổ chức sinh hoạt của bộ môn theo ựúng quy chế của trường.

- Giáo vụ khoa: Cập nhật thời khóa biểu, lịch trình, lịch thi. Theo dõi việc thực hiện công tác giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trong khoa. Quản lý ựiểm.

- Ban chủ nhiệm khoa: Nắm khối lượng và tình hình giảng dạy của giáo viên, học tập của sinh viên thông qua Trưởng bộ môn, Giáo vụ khoa. Trên cơ

Chất lượng giảng dạy Phân cấp trách nhiệm quản lý qúa trình giảng dạy Nội dung giảng dạy Tiến ựộ giảng dạy Xử lý vi phạm trong giảng dạy Hồ sơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 sở ựăng ký của giảng viên về phần thực hành, thắ nghiệm, ựôn ựốc cán bộ phụ trách các phòng thực hành thắ nghiệm lập kế hoạch phục vụ thực hành, thắ nghiệm cho từng phòng thắ nghiệm theo từng kỳ học.

- Cán bộ Phòng đào tạo: Kiểm tra việc thực hiện giờ lên lớp, thực hành, thắ nghiệm theo kế hoạch giảng dạy của học kỳ. Kiểm tra tiến ựộ giảng dạy theo lịch trình giảng dạy.

- Kiểm tra sổ theo dõi giảng dạy: Căn cứ vào thực hiện giờ lên lớp, thống kê số giờ còn thiếu và yêu cầu dạy bù ựủ số tiết; Xử lý các trường hợp phát sinh; vắng tiết, quên giờ, bỏ giờ,... và các kiến nghị xử lý cần thiết với giảng viên và học viên theo quy trình kiểm soát.

- Ban giám hiệu:Là cấp có thẩm quyền quyết ựịnh hình thức kỷ luật khi có các giảng viên vi phạm. Trong trường hợp nghiêm trọng, Hiệu trưởng Ờ Chủ tịch Hội ựồng khen thưởng, kỷ luật Trường sẽ triệu tập họp ựể xét hoặc kỷ luật các ựơn vị và cá nhân liên quan.

Ớ Nội dung giảng dạy:

Phòng đào tạo phối hợp với khoa, có trách nhiệm quản lý các công việc sau: - Quản lý khâu chương trình; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý ựề cương chi tiết của các học phần;

- Quản lý giáo trình, giáo án và giáo trình trên mạng;

- Quan hệ với các khoa và thư viện ựể cập nhật và ựảm bảo số giáo trình, tài liệu tham khảo của các môn học;

- Bổ sung, cập nhật các thay ựổi về chương trình giảng dạy sau khi ựã có sự thống nhất của hội ựồng khoa học khoa hoặc Hội ựồng khoa học Trường.

Ớ Tiến ựộ giảng dạy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Theo dõi, kiểm tra tiến ựộ giảng dạy dựa theo Lịch trình, Sổ theo dõi giảng dạyvà Sổ theo dõi thực hành - thắ nghiệm.

Kiểm tra thường xuyên tiến ựộ giảng dạy dựa theo thời khóa biểu.

Quản lý danh sách giảng viên báo nghỉ dạy và kiểm tra việc thực hiện dạy bù.

Căn cứ vào theo dõi thực hiện thời khóa biểu sẽ thống kê số giờ còn thiếu và yêu cầu giảng viên dạy bù ựủ số tiết.

Xử lý các trường hợp phát sinh: vắng tiết, quên giờ, bỏ giờ.... và có các kiến nghị xử lý cần thiết với giảng viên và sinh viên theo quy trình Kiểm soát.

Ớ Chất lượng giảng dạy, thi, kiểm tra:

Phòng đào tạo phối hợp với các Khoa, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra và quản lý các công việc sau:

- Giảng thử: Các giảng viên tham gia giảng dạy phải ựược Bộ môn, Khoa công nhận chất lượng giảng dạy ựạt yêu cầu thông qua các buổi giảng thử tại Bộ môn, Khoa kèm theo biên bản của Hội ựồng giảng thử tại Bộ môn, Khoa theo phiếu khảo sát.

- Dự giờ: Bộ môn, Khoa kết hợp với phòng đào tạo tổ chức dự giờ và ựánh giá chất lượng giảng dạy. Kết quả việc dự giờ, ựánh giá rút kinh nghiệm bài giảng lý thuyết hoặc bài giảng thực hành sẽ ựược ghi vào Phiếu ựánh giá bài giảng lý thuyết và Phiếu ựánh giá bài giảng thực hành.

- Lấy phiếu thăm dò: Phiếu thăm dò sẽ ựược phát ựể lấy ý kiến của sinh viên ựối với một số giảng viên trong trường hợp cần thiết ựể tham khảo, ựánh giá chất lượng giảng dạy

- Kiểm tra chất lượng quá trình học tập của sinh viên: Thực hiện theo Quy trình ựánh giá kết quả học tập của sinh viên. Thu thập các ý kiến phản ảnh từ nhiều kênh thông tin (hòm thư sinh viên, thư bưu ựiện, email, forum, tổ chức gặp gỡ ựại diện sinh viên hàng năm). Tổng hợp, phân tắch kết quả thi và kiểm tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Ớ Xử lý vi phạm trong giảng dạy:

Phòng đào tạo kiểm tra ựịnh kỳ hoặc ựột xuất về tiến ựộ thực hiện của cán bộ giảng viên theo lịch trình ựã ựược lập, ựồng thời có kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm.

Hội ựồng khen thưởng, kỷ luật Trường quyết ựịnh hình thức kỷ luật các ựơn vị và cá nhân liên quan.

4.1.3.2. Phân tắch ưu nhược ựiểm của hoạt ựộng dạy và học.

Phân tắch ưu ựiểm.

Tổ chức giảng dạy theo mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo của trường ựáp ứng nhu cầu sử dụng lao ựộng của xã hội.

Căn cứ CTđT toàn khóa, nhiệm vụ của từng năm học, nhà trường ựã tổ chức tốt công tác lập kế hoạch học tập toàn khóa cho từng năm học.

Trên cơ sở kế hoạch học tập cho từng năm học, học kỳ các Khoa, Bộ môn tiến hành phân công cụ thể cho từng giảng viên và gửi kế hoạch phân công giảng dạy về phòng đào tạo theo một quy trình thống nhất. Trên cơ sở ựó, nhà trường ựưa ra bảng thực hiện chương trình ựào tạo cho các lớp ựồng thời tiến hành lập thời khóa biểu hàng tuần và công bố trên Website ựể các CBGV và HSSV nắm bắt ựược.

Lịch giảng dạy ựược xây dựng ổn ựịnh cho từng học kỳ, ựược thể hiện rõ trong các tiến ựộ giảng dạy môn học của từng giảng viên và các văn bản theo dõi tiến ựộ thực hiện kế hoạch của phòng đào tạo. Ngoài ra, nó còn ựược thể hiện trên sổ lên lớp hàng ngày của từng lớp.

Với mục tiêu ựào tạo nguồn lao ựộng có năng lực và trình ựộ chuyên môn ựáp ứng nhu cầu xã hội, năm 2010 nhà trường tiến hành ựiều tra bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu ựiều tra về CTđT của trường ựã ựáp ứng nhu cầu sử dụng lao ựộng của xã hội với 3 ựối tượng: ựiều tra ựối với giảng viên của trường, cựu sinh viên khóa 1 và 2, ựối với các doanh nghiệp và nhận ựược sự ựóng góp khá ựông từ các phắa. Nhìn chung các ựối tượng ựược phỏng vấn ựều ựánh giá cao về CTđT của trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Với ựội ngũ giảng viên trẻ, nhiệt huyết và có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cao: 3 Giáo sư, 13 Phó Giáo sư, 24 Tiến sỹ, 90 Thạc sỹ, 40 đại học. đây là ựiểm mạnh nhằm bổ sung kiến thức của mình vào việc thiết kế CTđT cho phù hợp với trình ựộ trong nước và khu vực .

Việc tổ chức ựào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình của từng chuyên ngành ựược thực hiện có kế hoạch, nề nếp, công khai và dân chủ.

Lịch trình giảng dạy các học phần trong chương trình ựược bố trắ, sắp xếp phù hợp với từng phương thức ựào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển năng lực, tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác của người học.

Nhà trường luôn quan tâm ựến việc ựổi mới phương pháp dạy và học thể hiện qua việc tổ chức diễn ựàn trao ựổi về phương pháp giảng dạy trên nội san của trường. Các Khoa, Bộ môn và Ban chấp hành đoàn trường ựã cùng kết hợp tổ chức hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ cho các sinh viên như: Câu lạc bộ Nhà kinh tế trẻ, Câu lạc bộ Du lịch Ầ đồng thời tổ chức diễn ựàn trao ựổi kinh nghiệm học tập, tổ chức các cuộc thi sáng tạo trong sinh viên nhằm tạo ra môi trường học hỏi, trau dồi, nâng cao tinh thần học tập ựối với mỗi sinh viên của trường.

định kỳ nhà trường ựã có kế hoạch và tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giảng viên về ựổi mới phương pháp giảng dạy. Nhìn chung, trong mỗi giai ựoạn thực hiện ựổi mới phương pháp giảng dạy ựều ựạt kết quả cao ựược thể hiện rõ trong các báo cáo hàng năm.

Vấn ựề ựổi mới phương pháp giảng dạy ựược các Khoa, Bộ môn quan tâm và phổ biến ựến từng giảng viên ựược thể hiện thông qua các Hội thảo đào tạo và nghiên cứu khoa học, hình thức sinh hoạt khoa học ở Khoa.

Vào tháng 3 hàng năm, nhà trường ựều duy trì Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường. Hội thi ựã thu hút ựược sự tham gia của nhiều giảng viên trẻ. Kết quả Hội thi có nhiều giảng viên ựược nhà trường công nhận và trao Giấy khen là giảng viên dạy giỏi. đồng thời, các giảng viên ựạt giải cao tại Hội thi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 của nhà trường ựược cử ựi tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và cấp

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 58 - 70)