Qui trình tuyển sinh

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 92 - 111)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2.2. Qui trình tuyển sinh

- đối với Bộ GD&đT: tiếp tục thực hiện thi tuyển sinh theo 3 chung: chung ựề thi, chung ựợt thi, chung kết quả thi.

- Trong thời gian tới, nhà trường cần ựề ra phương án thực hiện công tác tuyển sinh năm 2011, kế hoạch và những chiến lược mới hiệu quả hơn. Phát huy những ựiểm mạnh hiện có và khắc phục những tồn tại chung của nhà trường, ựổi mới công tác tuyên truyền và quảng bá hình ảnh, thương hiệu ựào tạo của trường ựồng thời bám sát theo quy chế tuyển sinh hàng năm của Bộ GD&đT.

Sơ ựồ 4.8: Hoàn thiện quy trình tuyển sinh tại trường Cao ựẳng Bách khoa Hưng yên

Tiếp nhận hồ sơ thi tuyển Tổ chức thi Xử lý kết quả Thành lập HđTS đối chiếu 1 2 3 4 Công nhận kết quả Tiếp nhận thắ sinh nhập học Lưu hồ sơ sinh viên Kiểm soát 5 6 8 7 9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Bảng 4.2: đề xuất hoàn thiện quy trình tuyển sinh

Công việc Yêu cầu đề xuất

1.

Khâu thành lập HđTS

- đầy ựủ thành phần từ Ban Giám hiệu ựến các khoa, phòng, ban

Thành lập từng tiểu ban theo quy chế tuyển sinh 2. Khâu tiếp nhận hồ sơ - đủ thông tin - Không nhầm - Không mất

- Có bộ phận rà soát lại thông tin - đối chiếu giữ các danh sách. - Cất giữ, giao trách nhiệm người giữ

3. Khâu tổ chức thi

- Thắ sinh phải thực hiện ựúng quy chế thi

- Các cán bộ có trách nhiệm trong coi thi phải thực hiện ựúng quy chế.

- Thắ sinh nộp bài và ký vào danh sách tổng số bài mình làm.

- Trước khi vào phòng thi thắ sinh phải tuân thủ ựúng quy chế của phòng thi.

- Kiểm tra kỹ bài thi trước khi thi xong và cho thắ sinh ký vào danh sách.

- Cán bộ coi thi phải thực hiện ựúng theo quy chế.

4.

Kiểm soát

- Kiểm tra tất cả các khâu từ tiếp nhận hồ sơ thi tuyển, tổ chức thi, xử lý kết quả

- Kiểm tra xác suất thực tế xem hồ sơ có ựúng, hợp lệ hay không - Các khâu trong tổ chức thi, xử lý kết quả ựã ựúng hay chưa

5.

Khâu xử lý kết quả

- Chấm thi theo ựúng thang ựiểm ựã quy ựịnh

- Cán bộ chấm phải kiểm tra chéo, thống nhất ựiểm và ghi ựiểm toàn bài. 6. Khâu công nhận kết quả - Thống kê ựiểm trúng tuyển phải ựúng

- Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh.

7.

đối chiếu

- Kiểm tra hồ sơ thi tuyển với hồ sơ nhập học của thắ sinh phải trùng khớp

- Kiểm tra từng hồ sơ ựể tránh trường hợp thi hộ, thi kèm.

8.

Khâu tiếp nhận thắ

- Thắ sinh ựến nhập học phải ựủ giấy tờ liên quan. - Giáo viên tiếp nhận học

- Thắ sinh ựến nhập học phải ựọc kỹ giấy báo nhập học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 sinh nhập

học

sinh phải kiểm tra hồ sơ và không ựể mất.

trong việc kiểm tra hồ sơ nhập học.

9. Lưu trữ

- Kho lưu trữ phải ựủ tiêu chuẩn của việc lưu trữ. - Phải có máy tắnh chuyên dụng phục vụ cho việc lưu trữ.

- Giao cho bộ phậm chuyên trách trong việc lưu trữ.

4.2.2.3 Quy trình thiết lập chương trình ựào tạo.

Nhà trường hoàn thiện CTđT dựa trên cơ sở sau:

Hoàn thiện CTđT có sự tham gia của nhiều thành phần xã hội Xã hội hoá giáo dục là huy ựộng lực lượng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục - ựào tạo. ựông thời tạo ựiều kiện ựể mọi người dân ựược thụ hưởng các thành quả do hoạt ựộng giáo dục ựem lại. Cần khắc phục tình trạng coi giáo dục - ựào tạo chỉ là việc riêng của ngành cũng như cách hiểu xã hội hoá giáo dục ựơn giản chỉ là tìm cách tăng thêm nguồn thu cho giáo dục từ người học. Hoàn thiện chương trình ựào tạo trong nhà trường cần có sự tham gia ựóng góp của nhiều thành phần xã hội: cán bộ giảng viên nhà trường, các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp, các cựu sinh viênẦ

Phát triển giáo dục ựào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vừa là yêu cầu của việc kế thừa các nguyên tắc xây dựng nền cách mạng, vừa là ựòi hỏi của việc nâng cao hiệu quả giáo dục phục vụ sản xuất, ựời sống. Nhà trường phải chú ý giáo dục ý thức, khả năng lao ựộng, thực hành cho người học trong quá trình dạy- học. Nền giáo dục phải thắch ứng với nhu cầu và ựòi hỏi của sự phát triển kinh tế Ờ xã hội ựất nước, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển giáo dục theo kế hoạch và theo yêu cầu của thị trường lao ựộng. Giáo dục cuối cùng phải là tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, có ảnh hưởng tắch cực ựến phát triển kinh tế Ờ xã hội, cải thiện ựời sống của nhân dân. Giáo dục ựồng thời phải là ựộng lực thúc ựẩy ựất nước phát triển nhanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 và bền vững, thực hiện mục tiêu Ộdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ.

Khi chúng ta ựã thừa nhận sự tồn tại của một thị trường giáo dục Ờ tuy là Ộthị trườngỢ ựặc biệt Ờ thì cũng phải nói ựến Ộyếu tố thị trườngỢ mà chất lượng ựầu ra là quyết ựịnh. để ựảm bảo yếu tố này, nhất thiết phải có sự liên thông Ộba trong mộtỢ Ờ ựó là người quản lý, cơ sở ựào tạo và cơ sở sử dụng Ộsản phẩmỢ ựã ựào tạo; cụ thể là nhà nước Ờ nhà trường Ờ nhà doanh nghiệp.

Hoàn thiện chương trình ựào tạo là phải ựáp ứng nhu cầu xã hội và ựón ựầu xu thế phát triển

Hoàn thiện chương trình ựào tạo sao cho chương trình ựào tạo ựược phát triển theo hướng ựáp ứng nhu cầu xã hội và ựón ựầu xu thế phát triển hiện nay của ựất nước: ựào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Thực hiện giáo dục toàn diện nhằm ựào tạo những người có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có ựạo ựức, có tri thức văn hoá, có sức khoẻ và có kỷ luật. ở ựây, việc chú trọng cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập. Nền giáo dục ựi vào công nghiệp hoá, hiện ựại hoá là nền giáo dục ựược chuẩn hoá, hiện ựại hoá, xã hội hoá. Mà cốt lõi là ựịnh hướng phát triển chương trình ựào tạo trong nhà trường: chuẩn hoá, hiện ựại hoá, xã hội hoá.

Chuẩn hoá có thể hiểu bao gồm chuẩn hoá chương trình, nội dung giảng dạy, sách giáo khoa, giáo trình và quy trình kiểm tra ựánh giá chất lượng giáo dục - ựào tạo. đặc biệt nhấn mạnh chuẩn hoá tiêu chắ ựánh giá sản phẩm cuối cùng của giáo dục là con người và nguồn nhân lực; chuẩn hoá ựội ngũ giáo viên; chuẩn hoá về cơ sở vật chất, trường lớp, các trang thiết bị dạy và học cho tất cả các cấp học, bậc học.

Hiện ựại hoá chương trình ựào tạo hiểu trong nội tại của ngành giáo dục là cập nhật với thời ựại ngày nay, hiện ựại hoá nội dung, phương pháp và quy trình ựào tạo, trong ựó ựưa vào những nội dung mới phản ánh những thành tựu mới nhất của văn hoá, khoa học. đổi mới phương pháp giáo dục - ựào tạo phù hợp với xu thế hiện ựại và hiện ựại hoá các phương tiện dạy và học, tăng cường các thiết bị thông tin, viễn thông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 đảm bảo tắnh liên tục và tắnh hiệu quả chương trình ựào tạo Hoàn thiện chương trình ựào tạo trong tương lai phải hết sức chú trọng ựến việc ựổi mới chương trình, tài liệu học tập và phương pháp dạy học. Nội dung ựào tạo phải ựáp ứng ựược mục tiêu ựào tạo con người phát triển toàn diện, ựáp ứng những yêu cầu của giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. đó là:

- Phải vừa cơ bản, tinh giản, thiết thực tạo ựiều kiện cho người học chiếm lĩnh ựược nội dung khác.

- Bảo ựảm ựược sự cân ựối của các mối quan hệ nhân văn Ờ khoa học Ờ kỹ thuất, truyền thống và thiện ựại, cá nhân và cộng ựồng, giữa dân tộc và quốc tế.

- Bảo ựảm ựược sự cân ựối giữa hai dòng tri thức văn hoá - khoa học và kỹ thuật Ờ công nghệ Ờ hướng nghiệp. Tạo ựiầu kiện cho người học nhanh chóng tiếp cận với nghề nghiệp.

- Phục vụ cho việc hội nhập vào xã hội thông tin.

- Linh hoạt, tăng cường yêu cầu thực hiện liên hệ, vận dụng kiến thức và kỹ năng ựể giải quyết các vấn ựề thực tiễn, ựặc biệt chú ý tới năng lực khai thác thông tin và xử lý thông tin ựể biến các nguồn thông tin thành tri thức.

- Cần phản ánh ựược chiều sâu của chất lượng, thể hiện qua bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI là: học ựể biết, học ựể làm, học ựể chung sống và học ựể làm người.

- Tạo ựiều kiện cho người học có thể học tập suốt ựời. Nội dung phải góp phần tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng tự học và tự ựánh giá của mỗi người học.

- Góp phần thực hiện ngưyên tắc phân hoá trong dạy học, nhằm làm chô người học phát triển theo ựúng tiềm năng vốn có, các thiên hướng, khả năng, nguyện vọng riêng, chống cào bằng, ựồng loạt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 đề xuất mô hình hoàn thiện chương trình ựào tạo tại trường Cao ựẳng Bách Khoa Hưng yên gồm các giai ựoạn như sau:

Giai ựoạn 1: Chuẩn bị

Chuẩn ựoán nhu cầu

Bước 1 ựược thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: có tồn tại một nhu cầu ựào tạo không?

định nghĩa diện mạo nghề nghiệp

Giúp cho việc lựa chọn và tổ chức nội dung CTđT sát với nhu cầu và ựòi hỏi của người sử dụng sản phẩm sau ựào tạo.

Giai ựoạn 2: Xác ựịnh mục ựắch, mục tiêu CTđT Giai ựoạn 7: định kỳ ựánh giá CTđT

Giai ựoạn 1: Chuẩn bị

- Chuẩn ựoán nhu cầu

- định nghĩa diện mạo nghề nghiệp - Xác ựịnh ựối tượng học tập - Các kết quả ựánh giá CTđT trước

Giai ựoạn 3: Lựa chọn và tổ chức nội dung CTđT Giai ựoạn 4: Thông qua CTđT Giai ựoạn 5: Lựa chọn chiến lược và Xây dựng nguồn lực Giai ựoạn 6: Tổ chức thực thi CTđT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

Xác ựịnh ựối tượng người học

Việc xác ựịnh ựối tượng người học giúp hướng dẫn quyết ựịnh trong những vấn ựề: Xây dựng nội dung ựào tạo, lựa chọn phương pháp giảng dạy, lượng thời gian cho thực hành và phản hồi, xác ựịnh các loại nguồn lực học tập và việc sử dụng nguồn lực.

Các kết quả thống kê ựánh giá chương trình ựào tạo.

Giai ựoạn 2: Xác ựịnh mục ựắch, mục tiêu của chương trình ựào tạo.

Mục ựắch, mục tiêu của CTđT là cơ sở cho việc xây dựng nội dung và kiểm ựịnh chương trình ựào tạo.

Bước 2 này do HđKH&đT Nhà trường (mục tiêu chung) và HđKH&đT ngành (mục tiêu cụ thể của CTđT) xây dựng.

* Xác ựịnh mục tiêu chung

- Mục tiêu giáo dục ựại học điều 39. Luật Giáo dục 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

1. Mục tiêu của giáo dục ựại học là ựào tạo người học có phẩm chất chắnh trị, ựạo ựức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình ựộ ựào tạo, có sức khoẻ, ựáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. đào tạo trình ựộ cao ựẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản ựể giải quyết những vấn ựề thông thường thuộc chuyên ngành ựược ựào tạo.

* Xác ựịnh mục tiêu cụ thể CTđT

- Mục tiêu cụ thể của CTđT dựa trên các ựòi hỏi và yêu cầu cần ựạt ựược của CTđT. Cần chú ý phải phù hợp với sứ mạng và mục tiêu ựào tạo chung của Nhà trường, phải phù hợp với trình ựộ ựào tạo và thể hiện vấn ựề sau:

1. Mô tả chung về vị trắ công việc và các hoạt ựộng nghề nghiệp mà người tốt nghiệp sau này có thể ựảm nhiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 2. Mô tả những kiến thức, kỹ năng và thái ựộ người học cần có ựược khi tốt nghiệp.

3. Phải thể hiện ựược ựặc ựiểm riêng của ngành/ chuyên ngành ựào tạo

Giai ựoạn 3: Lựa chọn và tổ chức nội dung chương trình ựào tạo

Bước 3 do Hội ựồng Khoa học Ngành phụ trách, với sự tham gia ựóng góp ý kiến của giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng, các nhà khoa học, cán bộ quản lý ựào tạo... Các yêu cầu và nhiệm vụ các công việc của bước 3 như sau:

Dựa trên khung chương trình và chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo. Quy ựịnh về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho bậc cao ựẳng như sau :

Bảng 4.3: Bảng quy ựịnh về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp ựào tạo bậc cao ựẳng (tắnh bằng đVHT cơ bản)

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Cấp ựào tạo Chương trình ựào tạo Khối lượng kiến thức toàn khóa Kiến thức giáo dục ựại cương Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức chuyên ngành Cao ựẳng Cao ựẳng 3 năm 150 50 30 70

Ghi chú: Một đVHT cơ bản =15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận = 30 ọ 45 giờ thực hành thắ nghiệm = 45 ọ 90giờ thực tập tại cơ sở = 45 ọ 60 giờ chuẩn bị tiểu luận hoặc luận văn.

(Nguồn: Trắch dẫn bảng quy ựịnh về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho các cấp ựào tạo bậc ựại học (tắnh bằng đVHT cơ bản) Ban hành theo quyết ựịnh số 2677/GD-đT ngày 03 ngày 12 năm 1993 và 2678/GD-đT ngày 31 tháng 12 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 Sau khi HđKH&đT Nhà trường thông qua, Lãnh ựạo Nhà trường phê duyệt CTđT ựược thông qua và thực hiện

Giai ựoạn 5: Lựa chọn chiến lược và xây dựng nguồn lực

1. Xây dựng môi trường ựào tạo.

2. Xây dựng và kế hoạch bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ, giảng viên thực hiện chương trình.

Giai ựoạn 6: Tổ chức thực thi chương trình ựào tạo

- Khoa (đơn vị ựào tạo):

+ Quản lý việc lập Hồ sơ môn học của giảng viên. + Quản lý nguồn giảng viên giảng dạy.

+ Quản lý sinh viên

- Phòng đào tạo Ờ quản lý HSSV + Kế hoạch giảng dạy Ờ học tập. + Tốt nghiệp theo Quy ựịnh

+ đề xuất và thực hiện các chắnh sách ựối với sinh viên

+ Phối hợp với các Khoa quản lý hồ sơ sinh viên (bao gồm cả ựiểm học)

- Phòng hành chắnh Ờ tổ chức:

+ Quản lý hồ sơ giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, và hợp ựồng giảng dạy.

+ Thành lập các Hội ựồng tuyển chọn giảng viên.

Giai ựoạn 7: Tổ chức ựánh giá chương trình ựào tạo

Xét tắnh hiệu quả ựể ựịnh hướng thực hiện chương trình ựào tạo và ựánh giá chương trình ựào tạo hiện có ựể:

- Nhằm ựưa ra các quyết ựịnh trong quá trình thực thi CTđT ựể kiểm soát và quản lắ CTđT.

- Nhằm xác ựịnh sự phù hợp giữa các hoạt ựộng có trong kế hoạch và

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 92 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)