Quy trình thiết lập chương trình ựào tạo

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 49 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Quy trình thiết lập chương trình ựào tạo

4.1.2.1. Mô tả quy trình.

Ngay từ khi lập ựề án thành lập trường, Hội ựồng trường và Ban giám hiệu ựã xây dựng chương trình ựào tạo ựể Bộ GD&đT xem xét và quyết ựịnh. Quy trình thiết lập chương trình ựào tạo của Nhà trường ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:

Sơ ựồ 4.3: Chương trình ựào tạo của trường Cđ Bách khoa Hưng yên

Hội ựồng KH&đT có trách nhiệm thiết kế CTđT theo từng chuyên ngành ựào tạo. Sau ựó Hội ựồng họp mở rộng lấy ý kiến các khoa, bộ môn ựể ựảm bảo CTđT ựạt hiệu quả cao và ựáp ứng ựược nhu cầu ựào tạo. Hội ựồng KH&đT sẽ tiết hành công bố chương trình ựào tạo và yêu cầu các khoa, bộ môn và phòng đào tạo thực hiện CTđT ựã ban hành. Hàng năm sẽ ựánh giá CTđT ựể xem xét hiệu quả của CTđT.

CTđT của trường CđBKHY ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&đT ban hành, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của nhà trường ựồng thời gắn với nhu cầu học tập của người học, nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao ựộng.

Chương trình ựào tạo của trường tập trung thỏa mãn các yếu tố sau: Chương trình ựào tạo của trường cao ựẳng ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành cùng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý....

Nội dung chương trình ựược xây dựng với sự tham gia của các giảng viên ở các khoa, bộ môn và các cán bộ quản lý ựã có nhiều năm tham gia giảng dạy. đến nay, trường ựã có ựầy ựủ chương trình ựào tạo 8 ngành hệ cao

Thiết kế CTđT CTđT Duyệt Công bố CTđT Thực hiện CTđT đánh giá CTđT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 ựẳng chắnh quy, 6 ngành hệ TCCN chắnh quy, 2 ngành hệ liên thông TCCN- Cđ, ựề cương chi tiết các môn học, kế hoạch học tập cho các ngành, các hệ ựào tạo. Hàng năm, các CTđT ựược Hội ựồng KH&đT nhà trường xem xét, rà soát bổ sung, phù hợp với những quy ựịnh của Bộ GD&đT ban hành.

Trong mỗi chương trình, nhà trường ựã quy ựịnh rõ thời lượng ựào tạo cho toàn khóa, thời lượng cho các khối kiến thức, các học phần ựối với từng ngành.

Nhà trường có giáo trình và tài liệu tham khảo cho các ngành ựào tạo, các môn học. đề cương chi tiết của các môn học ựược xây dựng theo chuẩn chung của trường. Website của trường ựã ựăng tải các chương trình chi tiết và tài liệu tham khảo của từng môn học giúp cho CBGV, HSSV có thể tra cứu trên mạng ựể cập nhật các thông tin có liên quan ựến chương trình ựào tạo và chương trình chi tiết môn học .

Công tác tổ chức và quản lý các chương trình giáo dục ựều ựược tuân thủ theo các văn bản do Bộ GD&đT ban hành như Quyết ựịnh số: 23/2004/Qđ-BGD&đT, Quyết ựịnh số: 10/2007/Qđ-BGD&đT, Quyết ựịnh số: 21/2001/Qđ-BGD&đT. Các CTđT ựều ựược Hội ựồng KH&đT nhà trường nghiệm thu và ựánh giá cao.

Chương trình ựào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, ựược thiết kế một cách hệ thống, ựáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình ựộ ựào tạo và ựáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng.

CTđT ựược xây dựng ựều có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, có cấu trúc hợp lý, ựược thiết kế một cách có hệ thống trên cơ sở cụ thể hoá CTđT qua từng khóa học, năm học. CTđT ựảm bảo ựược khối kiến thức giáo dục ựại cương (các môn khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, các môn khoa học tự nhiên, giáo dục thể chất và quốc phòng) và khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

chuyên ngành, kiến thức bổ trợ và thực hành, viết khóa luận hoặc thi tốt nghiệp).

Trong quá trình thực hiện rà soát, ựiều chỉnh và bổ sung CTđT, nhà trường ựều tham khảo ý kiến ựóng góp của ựại diện các doanh nghiệp, các cựu sinh viên và HSSV ựang học tập tại trường.

Thông qua việc khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ các nhà doanh nghiệp về chất lượng ựào tạo của nhà trường, chất lượng của sinh viên tham gia thực tập tại các doanh nghiệp ựã phần nào khẳng ựịnh ựược CTđT của nhà trường hoàn toàn ựáp ứng yêu cầu của người học và của thị trường lao ựộng. Bên cạnh ựó, nhà trường còn thực hiện xây dựng ỘChuẩn ựầu raỢ cho sinh viên tốt nghiệp hệ cao ựẳng như sau :

+ Thái ựộ học tập của người học

Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin, ựường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chắ Minh; Có kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội; có hiểu biết về pháp luật của Nhà nước Việt Nam;

Có kiến thức về quốc phòng và khả năng thể thao ựể có sức khoẻ phục vụ và bảo vệ tổ quốc;

để chuẩn bị cho ựạt chuẩn thái ựộ; hành vi sau tốt nghiệp; trong thời gian khóa học; sinh viên phải rèn luyện và ựáp ứng các tiêu chắ thái ựộ; hành vi (vận dụng theo Quy chế rèn luyện sinh viên của Bộ GD&đT ban hành)

+ Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng trình ựộ ngoại ngữ ựạt ựược:

Nắm vững kiến thức cơ bản của các ngành sinh viên theo học.

Có kỹ năng thực hành thành thạo về chuyên môn, nghề nghiệp, ựủ khả năng giải quyết những vấn ựề về chuyên môn, ựồng thời có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu ựể ựạt trình ựộ ựại học và cao hơn nữa tại các cơ sở ựào tạo trong và ngoài nước nhằm ựáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong ựiều kiện của nền kinh tế thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Sinh viên tốt nghiệp làm việc ở các doanh nghiệp và các bộ phận chức năng của các Bộ, các ngành, các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.

Trình ựộ ngoại ngữ có khả năng ựọc, hiểu tiếng anh chuyên ngành, biết giao tiếp thông thường và ựạt trình ựộ tiếng Anh TOEIC 350 ựiểm.

Có khả năng tự tạo việc làm và chỉ huy một nhóm làm việc.

Các học phần, môn học trong chương trình ựào tạo có ựủ ựề cương chi tiết, tập bài giảng hoặc giáo trình, tài liệu tham khảo ựáp ứng mục tiêu của học phần và môn học.

Quá trình tổ chức biên soạn ựề cương chi tiết các học phần môn học trong nhà trường ựược tổ chức chặt chẽ, theo quy trình từ giảng viên biên soạn ựến tổ chức lấy ý kiến phản biện, ựược Hội ựồng KH&đT nhà trường nghiệm thu.

CTđT Cao ựẳng, Trung cấp và Liên thông ựều có ựầy ựủ ựề cương chi tiết và tập bài giảng ựể phục vụ hiệu quả trong công tác giảng dạy và học tập trong nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trường có giáo trình và tài liệu tham khảo thuộc các ngành học khác nhau phục vụhữu ắch cho hoạt ựộng giảng dạy của giảng viên cũng như học tập của HSSV. Hiện tại nhà trường ựang tiến hành biên soạn ựược khoảng 30% giáo trình cho bậc Cao ựẳng và Trung cấp.

Chương trình ựào tạo ựược ựịnh kỳ bổ sung, ựiều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tại các trường ựại học trong nước.

Các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao ựộng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm ựáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và của ngành.

Xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội, CTđT của nhà trường ựược ựịnh kỳ rà soát, bổ sung và ựiều chỉnh nhằm ựảm bảo cho phù hợp với các văn bản mới của Bộ GD&đT và nhu cầu thực tế của người học, trên cơ sở có sự tham khảo CTđT của một số trường đại học, Cao ựẳng trong nước và dựa trên năng lực của ựội ngũ giảng viên. Việc bổ sung, sửa ựổi, ựiều chỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 CTđT ựược thực hiện theo quy trình chặt chẽ, khoa học, có sự tham gia của các thành viên trong Hội ựồng KH&đT, các CBGV trong nhà trường.

Nhà trường ựã chỉ ựạo các khoa tiếp tục hoàn thiện CTđT và ựề cương chi tiết các môn học.Trên cơ sở các ý kiến ựóng góp, CTđT của các Khoa ựã ựược sửa ựổi, Hội ựồng KH&đT trường thông qua, Hiệu trưởng ký ban hành năm 2007 và năm 2008.

Chương trình ựào tạo ựược thiết kế theo hướng ựảm bảo liên thông với các trình ựộ ựào tạo và chương trình giáo dục khác.

Trường Cao ựẳng Bách khoa Hưng yên ựã xây dựng CTđT liên thông từ Trung cấp lên Cao ựẳng. CTđT liên thông của trường ựang ựược hoàn thiện, bám sát các yêu cầu của Bộ GD&đT.

Trong những năm qua nhà trường ựã thực hiện ựào tạo liên thông ựối với một số ngành học như: kế toán, quản trị kinh doanh, tài chắnh - Ngân hàng, CNKT cơ khắ, CNKT xây dựng ... và ựã có kế hoạch triển khai ựào tạo liên thông từ Trung cấp lên Cao ựẳng và ựịnh hướng kế hoạch ựào tạo cho những năm tiếp theo.

Nhà trường ựã có những văn bản ký kết ựào tạo liên thông từ Cao ựẳng lên đại học, liên kết ựào tạo ựại học tại chức, lớp học ngắn hạn với một số trường ựại học như: Học viện Công nghệ Bưu chắnh viễn thông, đại học Nông nghiệp Hà Nội, đại học Thương mại, đại học Xây dựng ...

Chương trình giáo dục ựược ựịnh kỳ ựánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả ựánh giá.

CTđT thường xuyên ựược ựiều chỉnh và bổ sung dựa trên nhu cầu ựòi hỏi thực tế của người học, trên cơ sở có tham khảo CTđT của một số trường đại học, Cao ựẳng trong nước và dựa trên năng lực thực sự của ựội ngũ giảng viên. Nhà trường ựã có sự ựiều chỉnh CTđT theo hướng xem xét giảm bớt nội dung chương trình và thời lượng của một số học phần do bị trùng lặp, tăng thêm một số học phần mới cũng như loại bỏ một số học phần không còn phù hợp, ựiển hình là ở hai Khoa Công nghệ kỹ thuật và Khoa Kinh tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Nhà trường ựã tiến hành tổ chức lấy ý kiến phản hồi của giảng viên, người học về CTđT ựã ựược ựiều chỉnh và bổ sung. đây cũng là một kênh thông tin quan trọng góp phần vào việc cải tiến nội dung CTđT, ựáp ứng ựược nhu cầu xã hội.

- -

Hiệu trưởng

- Ký duyệt và ban hành

- Gửi Hồ sơ về Bộ GD&đT (nếu là ngành mới) Không phê duyệt Phê duyệt Phê duyệt Không phê duyệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và ựào tạo, nhà trường ựã cố gắng rất nhiều trong việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mới vào giảng dạy và bước ựầu ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh.

4.1.2.2 Phân tắch ưu nhược ựiểm của chương trình ựào tạo.

Nhà trường ựã nghiêm túc thực hiện ựúng qui ựịnh về quản lý chương trình ựào tạo. Bắt ựầu từ khâu lập ựề án xây dựng chương trình ựã có ựầy ựủ chương trình ựào tạo. Chương trình ựào tạo ựược xây dựng trên cơ sở qui ựịnh của Bộ GD&đT có mục tiêu ựào tạo rõ ràng, thời gian ựào tạo tương ứng với từng hệ ựào tạo. Khối lượng kiến thức tối thiểu toàn khóa theo từng hệ ựào tạo. đối tượng tuyển sinh, quy trình ựào tạo theo từng kỳ học ựảm bảo tắnh lôgic của các môn học. điều kiện tốt nghiệp và ban hành chuẩn ựầu ra ựể sinh viên cố gắng trong quá trình học tập.

Phân tắch ưu ựiểm.

Nhà trường có ựầy ựủ các CTđT, kế hoạch giảng dạy và học tập, chương trình chi tiết và tài liệu tham khảo cho các ngành ựào tạo.

Các giảng viên, cán bộ quản lý từ bộ môn trở lên ựều ựược tham gia vào quá trình xây dựng CTđT và kế hoạch giảng dạy. Nhà trường ựã chủ ựộng xây dựng ựược một số chuyên ngành ựào tạo mới nhằm ựáp ứng yêu cầu của xã hội.

CTđT của nhà trường có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, ựược thiết kế một cách hệ thống, ựáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình ựộ ựào tạo và ựáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao ựộng.

Nhà trường ựã tự biên soạn ựược các ựề cương chi tiết cho từng học phần và các tập bài giảng phục vụ cho công tác giảng dạy. Quy trình tổ chức biên soạn ựề cương chi tiết, tập bài giảng, giáo trình ựược tổ chức khá chặt chẽ, ựược ựầu tư kinh phắ ựầy ựủ.

Nhà trường ựã chủ ựộng bổ sung, sửa ựổi CTđT trên cơ sở tham khảo CTđT của một số trường đại học, Cao ựẳng trong nước nhằm ựáp ứng nhu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 cầu ựào tạo của xã hội, giúp sinh viên sau khi ra trường có thể tiếp cận công việc không bị bỡ ngỡ. Gắn lý thuyết với thực tiễn nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng ựào tạo.

CTđT liên thông của trường ựược thiết kế khá hợp lý, phù hợp với nhu cầu của người học, ựòi hỏi của nhà tuyển dụng lao ựộng. Quá trình triển khai ựào tạo liên thông của nhà trường ựược thực hiện theo quy trình của Bộ GD&đT quy ựịnh.Nhà trường ựã có chương trình liên thông cho 2 ngành từ Trung cấp lên Cao ựẳng.

Quá trình thực hiện ựào tạo liên thông trong nhà trường vẫn còn hạn chế, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thực tế của xã hội. Nguyên nhân một phần bắt nguồn từ quy chế ựào tạo liên thông, một phần do nguồn nhân lực còn hạn chế của nhà trường trong việc ựáp ứng nhu cầu ựào tạo. Nhà trường chưa tổ chức ựánh giá ựược chương trình ựào tạo liên thông.

Nhà trường tiến hành tổ chức ựánh giá CTđT liên thông trong năm 2011 - 2012 ựể từ ựó có hướng ựiều chỉnh, bổ sung CTđT phù hợp với nhu cầu của người học, ựòi hỏi của xã hội. Mở rộng ựào tạo liên thông gắn với phát triển liên kết ựào tạo với các trường đại học khác trong cả nước dưới nhiều hình thức khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trường ựã tiến hành ựiều chỉnh, bổ sung CTđT nhằm ựáp ứng nhu cầu của người học và thực tiễn xã hội, mạnh dạn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học, giảng viên ựể từ ựó có hướng ựiều chỉnh CTđT một cách hợp lý. Nhà trường ựã ứng dụng Công nghệ thông tin trong CTđT và bước ựầu ựã ựạt ựược hiệu quả cao trong giảng dạy và quản lý.

Phân tắch nhược ựiểm.

Tuy nhiên CTđT của nhà trường nói chung còn ắt linh hoạt, chưa mềm dẻo, làm giảm khả năng tắch cực, chủ ựộng của người học. Các học phần tự chọn trong CTđT còn ắt. Ngoài ra, thời lượng cho các môn học thực hành còn chưa nhiều. Nhà trường chưa tổ chức lấy ý kiến một cách rộng rãi từ các nhà tuyển dụng lao ựộng về CTđT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Nhà trường chưa có những ựiều tra, tổng kết nhiều về nhu cầu của thị trường lao ựộng ựể nắm bắt ựược những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình ựộ ựào tạo.

Website của nhà trường chưa mở mục trao ựổi, góp ý về chương trình ựào tạo và chương trình chi tiết nhằm có nhiều cơ hội ựể thu nhận ý kiến ựóng góp từ các nhà sử dụng lao ựộng, cựu sinh viên, giảng viên và HSSV cũng như những người quan tâm ựến công tác ựào tạo và chất lượng ựào tạo của nhà trường.

Chất lượng của tập bài giảng biên soạn cho tất cả các môn học chưa

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình đào tạo tại trường cao đẳng bách khoa hưng yên (Trang 49 - 58)