BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- LÊ THỊ ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG LÂN, KALI ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ðẬU TƯƠNG RAU DT08 TẠI HUYỆN ð
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
LÊ THỊ ANH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG LÂN, KALI
ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ðẬU TƯƠNG RAU DT08 TẠI HUYỆN ðAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ: 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN MAI THƠM
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể công bố, bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Lê Thị Anh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mai Thơm người thầy ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như quá trình hoàn chỉnh luận văn!
Xin cảm ơn các thầy cô giáo Ban quản lý ñào tạo, khoa Nông học, các thầy cô giáo Bộ môn Canh tác học, Các bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện
ñề tài!
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Công ty ðầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần ñể tôi hoàn thành tốt luận văn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Lê Thị Anh
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
2.1 Mục ñích 2
2.2 Yêu cầu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4
1.1 Nguồn gốc và sự phân bố của cây ñậu tương 4
1.2 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới và Việt Nam 5
1.2.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới 5
1.2.2 Kết quả nghiên cứu trên thế giới 7
1.2.3 Tình hình sản xuất ñậu tương ở Việt Nam 9
1.2.4 Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 10
1.3 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ñậu tương trênthế giới 12
1.4 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ñậu tương ở Việt Nam 14
1.5 Yêu cầu về sinh thái của cây ñậu tương: 15
1.6 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 20
Chương 2 NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1.Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 22
Trang 52.2 đối tượng, vật liệu nghiên cứu 22
2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 23
2.3.1 Nội dung nghiên cứu: 23
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 23
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ựánh giá 24
2.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 24
2.4.2 Chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống chịu 25
2.4.3 Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 27
2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của lân ựến sinh trưởng phát triển và năng suất quả xanh thương phẩm giống ựậu tương rau DT08 29
3.1.1 Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ựến thời gian sinh trưởng của ựậu tương rau DT08 29
3.1.2 Ảnh hưởng củabón lân khác nhau ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ựậu tương rau DT08 43
3.1.3 Ảnh hưởng của lượng lân khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả xanh thương phẩm giống ựậu tương rau DT08 46
3.1.4 Ảnh hưởng củabón lân khác nhau ựến hiệu quả kinh tế ựậu tương rau DT08 48
3.1.5 Hiệu suất sử dụng phân lân 50
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón ựến sự sinh trưởng, phát triển của ựậu tương rau DT08 thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ Thu - đông tại xã Song Phượng, huyện đan Phượng, thành phố Hà Nội 51
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali ựến sinh trưởng và phát triển của ựậu tương rau DT08 51
Trang 63.2.2 Ảnh hưởng của mức phân bón kali khác nhau ñến khả năng
chống chịu giống ñậu tương rau DT08 54
3.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất của ñậu tương rau DT08 56
3.2.4 Ảnh hưởng của bón kali khác nhau ñến hiệu quả kinh tế ñậu tương rau DT08 58
3.2.5 Ảnh hưởng của bón kali khác nhau ñến hiệu suất phân kali 60
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61
5.1 Kết luận 61
5.2 ðề nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 70
Trang 77 NSQXTP Năng suất quả xanh thương phẩm
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới (1960-2012) 6
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ñậu tương của Việt Nam 10
Bảng 3.1 Thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu
tương 30
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ñến thời gian sinh trưởng
giống ñậu tương rau DT08 32
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các mức lân bón ñến tổng số hoa của ñậu
tương rau DT08 34
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ñến các chỉ tiêu sinh
trưởng ñậu tương rau DT08 35
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các mức lân bón ñến chiều cao thân chính
(cm) 37
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các mức lân ñến diện tích lá và chỉ số diện
tích lá 40
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các mức lân bón ñến số lượng và khối
lượng nốt sần của giốngñậu tương rau DT08 42
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của mức bón lân khác nhau ñến khả năng chống
chịu giống ñậu tương 44
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ñến năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm giống ñậu tương rau DT08 47
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ñến hiệu quả kinh tế sản
suất quả xanh thương phẩm của giống ñậu tương rau DT08 49
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của liều lượng lân ñến hiệu suất phân lân: 50
Trang 9Bảng 3.12 Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ñến chỉ số diện tích lá
của ñậu tương rau thí nghiệm(m2
lá/m 2 ñất) 52
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của liều lượng kali bón ñến khả năng hình thành
nốt sần của ñậu tương rau thí nghiệm 53
Bảng 3.14 Ảnh hưởng của mức phân bón kali khác nhau ñến khả năng
chống chịu giống ñậu tương rau DT08 55
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của kali khác nhau ñến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm giống ñậu tương rau DT08 57
Bảng 3.16 Hạch toán hiệu quả kinh tế thí nghiệm bón kali 59
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của bón kali khác nhau ñến hiệu suất phân kali 60
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Ảnh hưởng của các mức lân ñến diện tích lá và chỉ số
diện tích lá 40
Hình 3.2 Ảnh hưởng của mức bón lân khác nhau ñến khả năng chống
chịu giống ñậu tương 45
Hình 3.3 Năng suất quả xanh thương phẩm giống ñậu tương rau DT08 47
Hình 3.4 Ảnh hưởng của mức phân bón kali khác nhau ñến thời khả
năng chống chịu giống ñậu tương rau DT08 56
Hình 3.5 Năng suất quả xanh thương phẩm giống ñậu tương rau DT08 57
Trang 11MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðậu tương rau (Glycine max (L.) Merrill) còn gọi là edamame theo
tiếng Nhật, theo tiếng Thái hay mao dou theo tiếng Trung Quốc, có lịch sử
lâu ñời ở nhiều nước Châu Á và ñược dùng như một món ăn nhẹ ðậu tương rau ñược trồng trên diện tích 50 triệu ha, cung cấp 35% sản lượng rau thế giới và là nguồn protein cho trên 2 tỉ người châu Á Người Nhật Bản sử dụng ñậu tương rau hơn 400 năm qua với số lượng hàng năm lên ñến 110.000 tấn Khác với ñậu tương hạt, ñậu tương rau ñược thu hoạch khi quả còn xanh Cách sử dụng ñậu tương rau khác hoàn toàn với ñậu tương hạt thường Khi ăn, quả ñậu tương rau ñược luộc chín từ 5-7 phút trong nước muối, ñổ ráo nước, ăn khi còn nóng hoặc ñể nguội Một số sản phẩm ñậu tương rau khác ñược tiêu thụ dưới dạng hạt ñã bóc vỏ gọi là
mukimame , dạng bột nhão gọi là zunda-mochi hoặc các sản phẩm cải tiến
khác như sữa ñậu nành, ñậu phụ hoặc mì ñậu nành Người Nhật Bản ăn ñậu tương rau với bia và rượu ñã từ lâu Chúng có thể ñược tách bỏ vỏ và ñược nấu như các loại hạt ñậu khác (trộn salad hoặc chiên giòn ) hoặc nấu cùng với thịt, nếu ñược hấp chín thì nó có giá trị sử dụng protein thực phẩm cao nhất trong số các sản phẩm của ñậu tương
ðậu tương rau là một trong số những cây trồng có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao và lợi thế nhiều mặt
Dinh dưỡng trong ñậu tương rau rất cao ở cả dạng hạt non và hạt khô Trong 100 g hạt non có 11,4 g protein, 6,6 g lipid, 7,4 g carbohydrate, 15,6 g chất xơ dễ tiêu, 70 mg canxi, 140 mg photpho, 140 mg kali, 100 mg vitamin
A, 27 g vitamin C, ngoài ra còn có các khoáng chất và vitamin khác như sắt, natri, vitamin B1, B2, B3 Trong hạt khô có hơn 40% protein, khoảng 20%
Trang 12chất béo (không cholesterol), 33% carbonhydrate, 6% chất xơ và 1% chất tro (photpho, kali, canxi, sắt, ), các vitamin (A, B1, B2, E ) và các chất có hoạt tắnh sinh học khác
Tại Việt Nam, ựậu tương rau là sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao, 1
ha có thể thu 8 Ờ 12 tấn/ha, cho thu nhập 40 Ờ 60 triệu/ha/vụ Tuy nhiên việc sản xuất ựối với cây trồng này còn nhiều hạn chế Cho ựến nay vẫn chưa có giống ựậu tương rau nào ựược ựưa vào sản xuất trên quy mô lớn Vì vậy hiện nay, ựậu tương rau ở Việt Nam mới ựược trồng trên quy mô nhỏ
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và yêu cầu cấp bách của sản xuất và xuất khẩu chúng tôi tiến hành thực hiện ựề tài:
ỘNghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân và kali ựến sinh trưởng
và phát triển cây ựậu tương rau DT08 tại huyện đan Phượng, thành phố
2.2 Yêu cầu của ựề tài
- Xác ựịnh một số ựặc tắnh nông sinh họccủa ựậu tương rau DT 08 vụ Thu-đông
- Xác ựịnh năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của ựậu tương rau DT 08 qua vụ Thu-đông
Trang 133 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu một số ñặc tính nông sinh học, các chỉ tiêu cấu thành năng suất, chất lượng ñậu tương rau, góp phần cho việc nghiên cứu giống ñậu tương rau DT08 thích ứng rộng, có thể trồng ñược 3 vụ/năm
3.2 Ý nghĩa thực tế
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần xây dựng quy trình trồng ñậu tương rau DT08 mới có năng suất và chất lượng thương phẩm cao, có khả năng chống chịu cao và có thể sản xuất ñược 3 vụ/năm, chủ ñộng sản xuất giống tại Việt Nam, làm giảm giá thành giống, tăng khả năng canh tranh của sản phẩm trên thị trường ðồng thời góp phần chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả bền vững
Trang 14Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA đỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc và sự phân bố của cây ựậu tương
đậu tương thuộc bộ Fabales, họ Fabaceae, họ phụ Legumeminosae,
chi Glycine.L và có tên khoa học là Glycine max (L.) Merrill Chi Glycine
ựược chia thành hai chi phụ là Glycine và Soja Glycine là tên gọi chắnh thức cho các loài ựậu tương hoang dại từ năm 1979 (Verdcourt, 1979)
Chi phụ Glycine có 16 loài, ựa số phân bố ở Australia, một số ở ựảo
nam Thái Bình Dương, Papua Newguine, Philippin, đài Loan đa số các loài
trong chi phụ này trong ựó có loài Glycine max (L) Merrill, loài ựậu tương
trồng hiện nay trên thế giới,ựều có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 40
đậu tương là một trong số những cây trồng cổ nhất của nhân loại Trong cuốn ỘThần nông bản thảo kinhỢ, cuốn sách cổ nhất về thực vật của Trung Quốc và thế giới, ựã thấy có mô tả về cây ựậu tương Theo Fukada (1933), vùng Mãn Châu (Trung Quốc) ựược coi là trung tâm phát sinh của cây ựậu tương vào khoảng thế kỷ XI trước công nguyên Từ thế kỷ thứ I sau công nguyên, ựậu tương mới ựược phát triển khắp Trung Quốc và bán ựảo Triều Tiên Từ thế kỷ thứ I ựến thể kỷ thứ XVI sau công nguyên, ựậu tương ựược di thực tới Nhật Bản, đông Nam Á và Trung Á (Hymowit và Newell, 1981) Từ năm 1970, cây ựậu tương ựã ựược các nhà truyền giáo mang từ Trung Quốc
về trồng ở vườn thực vật Pari và Hoàng Gia Anh
đậu tương ban ựầu ựược trồng chủ yếu làm thực phẩm ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước khác ở châu Á như Ấn độ, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Phipipine, IndonexiaẦ nhưng mãi ựến năm 1909, tầm quan trọng của cây ựậu tương mới ựược nhận rõ (Morse W.J, 1950) Sau này, cây ựậu tương ựược ựưa sang trồng ở Bắc Mỹ và ựã trở thành cây trồng
Trang 15ựóng vai trò quan trọng ở Mỹ (Nguyễn Hữu Quán, 1984), ựây là thành công lớn nhất về công tác nhập nội giống ựậu tương của Mỹ Từ Mỹ, ựậu tương lan rộng sang các nước khác của châu Mỹ, ựáng chú ý là Brazin và Argentina (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và cs, 1999)
đậu tương rau cũng thuộc loài ựậu tương hạt thường và hiện ựang
là cây trồng phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản và đài Loan bởi hương vị ựộc ựáo và giá trị dinh dưỡng cao đa số các giống ựậu tương rau ựang ựược trồng hiện nay ựược nhập nội từ Nhật Bản và đài Loan Nhật Bản ựược coi là một trong số các quốc gia có nguồn vật liệu giống ựậu tương rau ban ựầu
1.2 Tình hình sản xuất ựậu tương trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất ựậu tương trên thế giới
Cây ựậu tương là một trong tám cây lấy dầu quan trọng nhất trên thế giới gồm ựậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa và cọ (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và CS, 1999), ựồng thời cũng là cây trồng ựứng vị trắ thứ tư trong các cây làm lương thực, thực phẩm (sau lúa mỳ, lúa nước và ngô) (Chu Văn Tiệp, 1981) Chắnh vì vậy ựậu tương ựược trồng phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở các nước châu Mỹ (chiếm tới 73,0%), sau ựó là các nước thuộc khu vực châu Á với 23,15% (Lê
độ Hoàng & cs, 1977) Tình hình sản xuất ựậu tương của thế giới trong những năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng 1.1
Trang 16Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới (1960-2012)
(triệu ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (triệu tấn)
Nguồn: FAOSTAT, 2012; *: theo FAS/USDA, Dec – 2012
Sản xuất ñậu tương của thế giới có xu hướng tăng lên qua các năm ðậu tương rau (thuộc loài ñậu tương trồng Glycine max (L.) Merrill)
còn gọi là edamame theo tiếng Nhật, turag theo tiếng Thái hay mao dou theo
Trang 17tiếng Trung Quốc, có lịch sử lâu ựời ở nhiều nước Châu Á và ựược dùng như một món ăn nhẹ đậu tương rau ựược trồng trên diện tắch 50 triệu ha, cung cấp 35% sản lượng rau thế giới và là nguồn protein chắnh cho trên 2 tỉ người châu Á Người Nhật Bản sử dụng ựậu tương rau hơn 400 năm qua với số lượng hàng năm lên ựến 110.000 tấn Khác với ựậu tương hạt, ựậu tương rau ựược thu hoạch khi quả còn xanh (khi hạt phát triển chiếm từ 80 Ờ 90% dung tắch khoang hạt trong qủa)
1.2.2 Kết quả nghiên cứu trên thế giới
đài Loan là nơi ựầu tiên và chủ yếu xuất khẩu ựậu tương rau cho Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu ựậu tương rau tăng từ 21 triệu USD vào năm 1981 lên ựến 63 triệu USD vào năm 1987 Lượng ựậu tương rau xuất khẩu trong năm 2005 chiếm tới 75% tổng lượng ựậu tương rau nhập khẩu của Nhật Bản
Do ựó công tác cải tiến giống ựậu tương rau ựược chú ý sớm từ ựầu những năm 50 Với mục tiêu phát triển giống ựậu tương rau phù hợp với thị trường Nhật Bản, một loạt các ựặc tắnh mong muốn của người tiêu dùng Nhật Bản ựối với sản phẩm ựậu tương rau ựược làm căn cứ ựể sàng lọc, lai tạo và chọn lọc như: kắch thước quả và hạt lớn (khối lượng 100 hạt khô ≥ 30g, số quả tiêu chuẩn/500g ≤ 175 quả, số hạt/quả ≥ 2), hạt và quả có màu xanh sáng, lông trên quả thưa và có màu trắng, rốn hạt màu nâu nhạt, hương vị thơm ngon, có
vị ngọt nhẹ, không có mùi dầu, thời gian nấu chắn ngắn
Ở Thái Lan, các tiêu chuẩn về chất lượng thương phẩm ựậu tương rau phục vụ nội tiêu không quá nghiêm ngặt (các tiêu chuẩn về kắch thước quả và hạt, màu sắc lông, mùi vị ) Vì vậy có tới 7 giống ựậu tương hạt ựược trồng cho mục ựắch ựậu tương rau, trong ựó giống Nakhon Sawan 1 có kắch thước hạt lớn hơn, ựược trồng rộng rãi ở các vùng ựồng bằng trung tâm
So với đài Loan, Thái Lan chỉ xuất khẩu một lượng nhỏ ựậu tương rau
Trang 18xuất khẩu không ngừng tăng bởi các công ty tư nhân điều này ựỏi hỏi sản xuất ựậu tương rau phải ựáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng như: kắch thước quả và hạt lớn, màu sắc quả xanh sáng, không vết hư hại Các công ty tư nhân bắt ựầu chọn giống ựậu tương rau cho mục tiêu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cách ựây 30 năm Họ ựã công bố trên 50 giống ựậu tương rau, trong ựó một số giống ựược trồng rộng rãi như Tzurunoko, Ryokkoh, Kegon, Hatsutaka, Taishoshiroge, Nakate Kaori, Suzumo, Enrei, Fukuda, Raityo, Shirobata, Tamasudare, Hakutyo và Siratsuyu
Công tác cải tiến giống ựậu tương rau thực sự ựược khởi xướng một cách có hệ thống tại Trung tâm Nghiên cứu Rau màu châu Á (AVRDC) và Trạm cải tiến Nông nghiệp huyện Kaohsiung (Kaohsiung DAIS) từ năm 1985 thông qua công tác thu thập nguồn gen, lai hữu tắnh và chọn lọc Năm 1987, Kaohsiung DAIS cho ra ựời giống ựậu tương rau chọn tạo chắnh thức ựầu tiên bằng phương pháp chọn lọc dòng thuần, Kaohsiung No.1, có nguồn gốc từ 1 trong số 51 giống ựậu tương rau do AVRDC nhập nội từ Nhật Bản mang tên Taisho Shiroge Ngay sau ựó Kaohsiung No.1 ựã thay thế Tzurunoko và Ryokkoh ngoài sản xuất và chiếm diện tắch lên ựến 90% tổng diện tắch trồng ựậu tương rau ở đài Loan vào năm 1990với tổng giá trị xuất khẩu lên ựến 63 triệu USD Các phương pháp chắnh sử dụng trong lai tạo và chọn lọc ựể cải tiến giống ựậu tương rau tại AVRDC và Kaohsiung DAIS là phương pháp chọn lọc phả hệ (pedigree), chọn lọc hạ bậc 1 hạt (single seed descent (SSD)
và phương pháp lai trở lại (backcross)
Ngoài cải tiến về năng suất, công tác cải tiến giống ựậu tương rau ựể nâng cao chất lượng và khả năng thắch nghi ựối với ựiều kiện của đài Loan và của các nước vùng nhiệt ựới cũng ựã ựược thực hiện Trên cơ sở dữ liệu về năng suất từ những vùng, mùa vụ khác nhau và các ựánh giá về chất lượng, Kaohsiung DAIS ựã kết luận ựược 2 dòng triển vọng là KVS 39 và KVS 124,
Trang 19ựặt tên là Kaohsiung No.2 và Kaohsiung No.3 Nhờ ựặc tắnh chịu lạnh, Kaohsiung No.2 trở thành giống ựứng ựầu về xuất khẩu quả tươi cho Nhật Bản vào thời ựiểm hiện thời ở đài Loan
Tại Trung tâm rau màu châu Á (AVRDC) ựã thiết lập một hệ thống ựánh giá ựậu tương rau AVRDC ở phạm vi quốc tế Từ 1979 Ờ 1990[57],[58], AVRDC ựã phân phát 712 dòng ựậu tương rau do AVRDC chọn tạo và 670 nguồn gen ựậu tương rau (germplasm) ựến 312 ựơn vị hợp tácthuộc 30 quốc gia Từ 1991 Ờ 2000 [59],[60], AVRDC ựã gửi ựi 109 mẫu giống, 2.492 dòng lai và 929 nguồn gen ựậu tương rau ựến 353 ựơn vị hợp tác thuộc 57 quốc gia Trong số 57 quốc gia có 10 quốc gia ựã có công bố về 20 giống ựậu tương rau khác nhau ựáp ứng nhu cầu sản xuất của nước họ
Ngày nay con người ngày một quan tâm hơn ựối với vấn ựề sức khỏe,
vì thế AVRDC ựang tiến hành nghiên cứu một cách tỉ mỉ về tắnh biến ựổi sẵn
có ở một số chất dinh dưỡng chức năng (functional nutrients) như hoạt tắnh của vitamin E, chất chống oxi hóa và chất flavor (C5H10O2) ở ựậu tương rau Hai giống có hàm lượng chất flavor cao như AGS 292 (1.490 mg/g) và Melrose (của châu Úc) ựã ựược sử dụng ựể lai với các giống ựậu tương rau khác Những giống ựậu tương rau cải tiến có hàm lượng các chất dinh dưỡng chức năng cao có thể ựược bán như những dạng ựậu tương hạt với giá cao
1.2.3 Tình hình sản xuất ựậu tương ở Việt Nam
Theo Ngô Thế Dân và cộng sự (1999) và Phạm Văn Thiều (1996), cây ựậu tương ựã ựược trồng ở Việt Nam từ rất sớm Trước năm 1945, diện tắch ựậu tương của nước ta còn nhỏ bé với 32.000 ha, năng suất thấp 4,1 tạ/ha (1944) Sau khi ựất nước thống nhất (1976), diện tắch ựậu tương cả nước là 39.400 ha, năng suất ựạt 5,3 tạ/ha, từ ựó sản xuất ựậu tương bắt ựầu ựược mở rộng và phát triển, thể hiện qua bảng 2.2
Trang 20Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ñậu tương của Việt Nam
(nghìn ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Nguồn: Niên giám thống kê sơ bộ 2011 và Tổng cục Thống Kê, 2012 ; *: theo FAS/USDA, Dec – 2012
Các số liệu thống kê cho thấy từ năm 2000 ñến nay, sản xuất ñậu tương của nước ta có sự biến ñộng khá lớn
1.2.4 Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
ðậu tương rau ở nước ta là cây trồng còn nhiều mới mẻ, tuy nhiên việc nghiên cứu và phát triển sản xuất ñậu tương rau ñã ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong thời gian qua Năm 1995, trong chương trình hợp
Trang 21tác nghiên cứu phát triển rau (Dự án CLVnet), Viện nghiên cứu rau quả đã tiến hành khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích ứng các giống đậu tương rau
và đã tuyển chọn được một số giống triển vọng cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện khí hậu vùng đồng bằng sơng Hồng như AGS
346, AGS 350 và AGS 347, trong đĩ giống AGS 346 đã được Hội đồng Khoa học Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận giống khu vực hĩa và được phép đưa vào sản xuất diện rộng vào năm 1999
Giai đoạn 2001 – 2005, trong nội dung đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu chọn tạo, cơng nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số giống rau chủ yếu” (thuộc chương trình: Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nơng lâm nghiệp và giống vật nuơi – do Bộ NN&PTNT quản lý), những nghiên cứu chọn tạo, cơng nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh đậu tương rau đã thu được một số kết quả như sau:
Khảo sát, đánh giá tập đồn nhập nội (1997 - 1999): tiến hành khảo sát, đánh giá 17 giống (nhập từ AVRDC) với các chỉ tiêu theo dõi như: thời gian sinh trưởng, số quả tiêu chuẩn/500 g quả, kích thước quả 2 hạt, năng suất quả xanh, khối lượng 100 hạt xanh, tình hình sâu bệnh hại, Kết quả đã tuyển chọn được 10 giống cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao làm vật liệu cho cơng tác chọn tạo giống đậu tương rau
Tại Việt Nam, đậu tương rau là sản phẩm mới, cĩ giá trị kinh tế cao, 1
ha cĩ thể thu 8 – 12 tấn/ha, cho thu nhập 40 – 60 triệu/ha/vụ Theo GS, TS Mai Quang Vinh, Giám đốc trung tâm tư vấn và chuyển giao cơng nghệ (Viện
di truyền nơng nghiệp Việt Nam) [51], đậu tương rau cĩ quả và hạt to gấp đơi, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với hạt đậu tương thơng thường Hơn nữa, hạt đậu tương rau dễ tiêu hĩa nên cĩ thể sử dụng trong bữa ăn hằng ngày Quả đậu tương non cĩ thể ăn luộc hoặc sử dụng trong các mĩn xào nấu ðối với
Trang 22hầm, nấu chè, bánh kẹo, làm sữa ựậu nànhẦ Ở nước ta, cây ựậu tương rau ựã ựược ựưa vào trồng từ khoảng 10 năm trở lại ựây Mặc dù năng suất, hiệu quả cao song diện tich trồng ựậu tương rau ở nước ta còn rất khiêm tốn Hiện cây ựậu tương rau ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh phắa Nam tại An Giang, đà Lạt chỉ có 200 Ờ 300 ha/năm Ở miền Bắc trong các năm 2007-2008, Viện Di truyền nông nghiệp và Viện Nghiên cứu rau quả ựã tiến hành trồng thử nghiệm ở nhiều nơi cho thấy khả năng thắch ứng rộng, kết quả tốt, ựược Bộ NN&PTNT công nhận là giốngsản xuất thử
1.3 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ựậu tương trênthế giới
để ựạt ựược năng suất cao, phẩm chất tốt, cây ựậu tương nói chung, ựậu tương rau nói riêng cần ựược bón phân ựầy ựủ và cân ựối đối với phân khoáng thì ựạm, lân và kali là ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng lớn ựến năng suất ựậu tương
đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất ựối với cây ựậu tương Mặc dù nhu cầu ựạm của cây khá lớn nhưng do có khả năng sử dụng ựạm tự
do nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn nốt sần nên lượng ựạm bón cho ựậu tương không nhiều Trong một số ựiều kiện ựất (pH thấp, chất hữu cơ và lượng N còn lại thấp ), nguồn cung cấp N từ ựất và nốt sần cho cây là không ựủ nên việc bón thêm ựạm có thể tăng năng suất ựậu tương
Nhu cầu về ựạm của cây ựậu tương khác nhau ở mỗi giai ựoạn sinh trưởng Giai ựoạn khủng hoảng ựạm nhất của cây là giai ựoạn làm hạt và vào chắc Thiếu ựạm ở giai ựoạn này lá sẽ bị rụng sớm do ựạm trong lá ựược di chuyển về cho phát triển hạt (Imasande J., 1992) để ựạt ựược năng suất hạt cao (3 tấn/ha), ựậu tương cần tắch lũy 300 kg N/ha Bón 60 kg N/ha và 120 kg N/ha vào lúc ra hoa ựã làm tăng năng suất ựậu tương lên tương ứng 4,8% và 6,7% Năng suất ựậu tương tiếp tục tăng tới lượng N bão hòa là 180 kg N/ha (Wanatabe & cs, 1986)
Trang 23Sau ñạm, lân cũng là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng trong ñời sống cây ñậu tương Bón lân cho ñậu tương có tác dụng nâng cao số lượng và khối lượng nốt sần, làm tăng tỷ lệ ñậu quả và tỷ lệ quả chắc từ
ñó làm tăng năng suất rõ rệt Theo Dickson và cs (1987), hàm lượng P dễ tiêu trong ñất thấp là yếu tố quan trọng nhất hạn chế năng suất ñậu ñỗ ở nhiều nước châu Á Ở Thái Lan, nhiều vùng sản xuất ñậu tương có hàm lượng P dễ tiêu trong ñất thấp từ 1 – 5 ppm, khi bón phân lân ñã làm năng suất tăng gấp ñôi, mức khủng hoảng lân của cây ñậu tương là khoảng 8 ppm (Tiaranan & cs, 1987)
Kali ñóng vai trò sống còn trong sự quang hợp của cây Không ñủ K cho nhu cầu của cây làm giảm sự tăng trưởng, năng suất, cây dễ nhiễm sâu bệnh Kali có tầm quan trọng như nhau ở tất cả các giai ñoạn phát triển của cây ñậu tương và ảnh hưởng ñến cân bằng dinh dưỡng của cây Việc hút K có liên quan ñến Ca, Mg: hàm lượng Ca, Mg thường giảm khi bón K (Thompson L.M., 1957) Theo nghiên cứu của Smit (1988), bón K trên lá không thay thế cho bón K trước khi trồng và hàm lượng protein trong hạt có tương quan nghịch nhưng hàm lượng dầu lại có tương quan thuận với lượng phân K (cả KCl và K2SO4) bón vào ñất
Ứng dụng bón phân hợp lý có thể cải thiện sự tăng trưởng và nâng cao ñáng kể năng suất của ñậu tương rau Khi bón kết hợp N, P2O5 và
K2O làm tăng liên tục hàm lượng chất khô tích lũy; tỷ lệ ñồng hóa của N,
P2O5 và K2O là 2,89:1,00:1,75 Năng suất của ñậu tương tăng ñáng kể 27,9% - 43,2%
Bên cạnh ñó, bón phân hữu cơ và phân hữu cơ sinh học cho cây ñậu tương cũng ñược các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và thu ñược những thành tựu nhất ñịnh
Trang 241.4 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ñậu tương ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ñậu tương rau ñược trồng trọt và nghiên cứu mới ñưa vào trồng thử nghiệm Song song với các nghiên cứu về giống thì phân bón cho cây ñậu tương rau cũng là một vấn ñề rất ñược quan tâm
Tác giả Nguyễn Văn Bộ & cs (2001) cho biết 1 tấn hạt ñậu tương cùng với thân lá lấy ñi từ ñất 81 kg N, 17 kg P2O5, 36 kg K2O, 25kg CaO, 18 kg MgO, 3 kg S, ngoài ra cây ñậu tương còn hút khá nhiều các nguyên tố vi lượng khác như Zn, Cu, B, Mo Lượng phân bón cho ñậu tương trong thực tế sản xuất phải tùy thuộc vào thời vụ, chân ñất, cây trồng vụ trước và giống cụ thể mà bón cho thích hợp Do ñó không thể áp dụng một công thức bón chung cho ñậu tương trong mọi ñiều kiện trồng trọt (vùng sinh thái, thời vụ, ñất ñai…)
Phân ñạm có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của ñậu tương Cây ñậu tương sử dụng ñạm từ các nguồn: phân bón, ñất và nguồn ñạm tự do nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn nốt sần, và mỗi giai ñoạn sinh trưởng cần một lượng ñạm khác nhau
Trong ñời sống cây ñậu tương, dinh dưỡng lân ñược hút từ phân bón và hút ñến tận cuối vụ Lân có tác dụng xúc tiến phát triển bộ rễ và hình thành nốt sần nên có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với cây ñậu tương ðậu tương hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển nhưng quan trọng nhất là ở thời kỳ ñầu sinh trưởng Thời kỳ cây hút nhiều lân nhất từ lúc bắt ñầu ra quả cho ñến 10 ngày trước khi hạt chín hoàn toàn Ở thời kỳ sinh trưởng cuối, lân ñược chuyển từ lá về quả và hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) Tác giả Trần Văn ðiền (2001) ñã kết luận: khi bón lân cho ñậu tương với lượng tăng dần, ở các giống ñậu tương không có nốt sần thì hầu như không có phản ứng gì; còn với giống ñậu tương có nốt sần thì có tác dụng tăng năng suất hạt và thân lá rõ rệt
Trang 25Sau dinh dưỡng ựạm, kali là nguyên tố ựược hấp thu ựứng thứ hai về số lượng và có nhu cầu cao gấp khoảng 4 lần so với lân ở cây ựậu tương Kali có vai trò quan trọng trong việc trao ựổi ựạm, chuyển hoá gluxit, cân bằng nước, tổng hợp protein, tăng cường tắnh chống chịu cho cây Theo Ngô Thế Dân, Trần đình Long& cs (1999) ở ựất nghèo kali, ựất cát, ựậu tương phản ứng rõ rệt với phân kali, nhưng ựối với các vùng trồng ựậu tương thuộc ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long do ựặc ựiểm ựất ở ựây tương ựối giàu K nên hiệu quả bón phân K ở vùng này thấp Trên ựất bạc màu, tùy theo liều lượng kali và nền phân bón phối hợp, bón kali làm tăng năng suất ựậu tương 45 Ờ 136% so với không bón với hiệu suất từ 5,8 Ờ 15 kg ựậu/kg K2O Liều lượng kali bón cho ựậu tương ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao là 60 Ờ 90 kg K2O/ha Kali làm tăng hàm lượng protein trong hạt và tăng sản lượng protein Hàm lượng dầu ắt thay ựổi do bón kali nhưng sản lượng dầu lại tăng do năng suất tăng
1.5 Yêu cầu về sinh thái của cây ựậu tương:
đậu tương ựược trồng từ vĩ ựộ 550 Bắc ựến 550 Nam, từ những vùng thấp hơn mặt nước biển cho ựến những vùng cao trên 2000m so với mặt nước biển (Whigham D.K, 1983)
+ Yêu cầu về nhiệt ựộ:
đậu tương có nguồn gốc ở vĩ ựộ tương ựối cao (400 vĩ ựộ Bắc) nên yêu cầu về nhiệt ựộ không cao lắm Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn ựề này nhiều tác giả cho rằng ựậu tương là cây ưa ấm Tổng tắch ôn của cây ựậu tương khoảng 2000-20090C, nhưng tùy nguồn gốc của giống, tùy thời gian sinh trưởng của giống mà lượng tắch ôn tổng số cũng khác nhau nhiều Theo Morse và CS (1950) thì nó chủ yếu ựược quyết ựịnh bởi thời gian sinh trưởng
và ựặc ựiểm của giống
Trang 26Nhiệt ựộ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của hạt ựậu tương là 8-120C (trung bình khoảng 100C), cho sự sinh trưởng sinh thực là 15-
180C; còn nhiệt ựộ cần thiết cho ựậu tương ra hoa thuận lợi là 25-290C Nhưng nhìn chung ựậu tương có khả năng chịu nhiệt ựộ cao (35-370C) ở tất cả các pha sinh trưởng (Lowell, 1975)
Khi nghiên cứu về sự này mầm của hạt giống, Delouche và Cs (1953) thấy rằng hạt giống ựậu tương có thể nảy mầm ở nhiệt ựộ của môi trường từ 5-400C, nhưng nảy mầm nhanh nhất ở 300C
Nhiệt ựộ ựất thay ựổi làm cho tốc ựộ nảy mầm của hạt giống ựậu tương nhanh hoặc chậm Nghiên cứu ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới, Mota (1978) ghi nhận: hạt ựậu tương nảy mầm sau 3-5 ngày ở nhiệt ựộ ựất 200C Khi ựộ sâu gieo hạt là 5cm và nhiệt ựộ ựất là 120C thì hạt giống nảy mầm sau 12 ngày
và sau 7 ngày ở nhiệt ựộ ựất 170C
Các tác giả trong nước nghiên cứu nhiệt ựộ ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây ựậu tương thấy rằng: ở thời kỳ cây con, nhiệt ựộ có ảnh hưởng ựáng kể ựến nhóm ựậu tương chắn sớm, ắt mẫn cảm với quang chu kỳ, nhưng
ắt ảnh hưởng ựến nhóm chắn muộn Chiều cao của cây ựậu tương tăng trưởng thuận lợi ở nhiệt ựộ 17-230C, nhưng sự phát triển của rễ thuận lợi ở nhiệt ựộ 27,2-32,20C (Bùi Huy đáp, 1961)
+ Yêu cầu về ánh sáng:
đậu tương là cây ngày ngắn ựiển hình, có phản ứng với ựộ dài ngày, có rất ắt giống không nhạy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và CS, 1999)
Phản ứng quang chu kỳ của cây ựậu tương biểu hiện ở chỗ: Trong thời
kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, nếu gặp ựiều kiện ngày ngắn thì thời gian từ mọc ựến ra hoa sẽ bị rút ngắn và do ựó thời kỳ phân hóa mầm hoa cũng bị rút
Trang 27ngắn, làm giảm sự tích lũy chất khô và số lượng hoa ðậu tương có phản ứng quang chu kỳ ở giai ñoạn sinh trưởng 1 - 2 lá kép, là giai ñoạn cơ quan quang hợp hình thành và sử dụng ánh sáng ñể quang hợp Ở thời kỳ sau ra hoa, nếu gặp ñiều kiện ngày ngắn thì thời gian sinh trưởng của ñậu tương không bị ảnh hưởng nhưng trọng lượng khô toàn cây bị giảm Tuy nhiên năng suất hạt trong trường hợp này lại tăng ñáng kể do ngày ngắn có lợi cho quá trình vận chuyển chất khô vào hạt, dẫn ñến tăng số quả và khối lượng hạt Trong thời
kỳ ra hoa, nếu gặp ñiều kiện ngày dài kết hợp với nhiệt ñộ không khí cao sẽ tăng tỷ lệ rụng và lép quả (Wallace, D.N, 1980)
Morse và các tác giả cho rằng phản ứng quang chu kỳ của cây ñậu tương là yếu tố quan trọng nhất quyết ñịnh tính thích ứng của giống và vấn ñề chọn vùng cho ñậu tương ðể cây ñậu tương có thể ra hoa kết quả ñược, yêu cầu phải có ngày ngắn Theo Nguyễn Văn Luật (1979), phản ứng quang chu kỳ của ñậu tương còn tác ñộng mạnh ñến các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất của ñậu tương: Chiều cao cây,
số hoa/cây, số quả/cây…và do ñó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến năng suất
Các nghiên cứu gần ñây về cây ñậu tương cho thấy: ða số các giống ñậu tương có phản ứng ngày ngắn với quang chu kỳ nhưng ở những giống chín sớm ít bị ảnh hưởng bởi phản ứng này Thậm chí có những giống có phản ứng trung tính trong phản ứng quang chu kỳ Vì vậy trong công tác lai tạo giống, người ta rất chú ý ñến ñặc ñiểm này ñể chọn giống cho vùng nhiệt ñới Những giống chín muộn mẫn cảm cao với quang chu kỳ thường ñược trồng ở vĩ ñộ cao trong mùa hè Vĩ ñộ thấp thường gieo trồng các giống ñậu tương chín sớm, cực sớm, ít mẫn cảm hoặc phản ứng trung tính với quang chu
kỳ nên có thể gieo trồng ñược nhiều vụ trong năm
Trang 28Các giống ựậu tương của Việt Nam ựược chia làm 3 nhóm chắnh: nhóm chắn sớm, nhóm chắn trung bình và nhóm chắn trung bình muộn Nhóm chắn sớm ắt phản ứng với ựộ dài ngày nên ra hoa và chắn ở gần như cả 3 vụ Sự chênh lệch về thời gian ra hoa và chắn của các giống chắn muộn rất rõ rệt giữa các vùng trồng, do ựó nó phản ứng khá chặt với ựộ dài chiếu sáng (đoàn Thị Thanh Nhàn và CS, 1996)
+ Yêu cầu về lượng mưa:
Nhiều tác giả cho rằng ựậu tương là cây ưa ẩm đối với ựậu tương, nếu nhiệt ựộ, ánh sáng có ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng của cây thì chế ựộ ẩm
là một trong những yếu tố khắ hậu quan trọng, có liên quan chặt chẽ ựến năng suất hạt Tổng lượng nước cần cho một vụ ựậu tương khoảng 370-450 mm trong diều kiện không tưới Nếu ựược tưới ựầy ựủ thì lượng nước tiêu thụ của ựậu tương lên ựến 670-720 mm (Judy W.H, and Jackobs J.A, 1979)
Lượng mưa và ựộ ẩm là yếu tố hạn chế chủ yếu ựối với sản xuất ựậu tương Theo Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) giữa lượng chất khô tắch lũy của ựậu tương đông và bốc thoát hơi nước từ lá có liên quan tuyến tắnh rất chặt (r=0,89-0,98)
Chế ựộ mưa ựóng vai trò quan trọng tạo nên ựộ ẩm ựất, nhất là vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của nước trời Nhiều tác giả cho rằng: năng suất ựậu tương khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế ựộ mưa quyết ựịnh (Trần đăng Hồng, 1997)
Doss, Pearson và Rogers (1974) khi nghên cứu ựộ thiếu hụt của ựộ
ẩm không khắ thấy: ở thời kỳ quả mẩy làm giảm năng suất hơn là ở thời kỳ
nở hoa
Giai ựoạn ra hoa và bắt ựầu làm quả, nếu bị thiếu nước hoa có thể bị rụng nhiều làm giảm số quả Người ta tắnh ựược rằng nếu như ựộ ẩm trong ựất
Trang 29chỉ còn từ 35-40% sẽ làm giảm năng suất ựến 2/3, nguy hại nhất là khi từ chỗ ựang ựủ ựộ ẩm chuyển sang hạn nặng, còn trong trường hợp ựất ựủ ẩm mà gặp hạn không khắ hanh khô thì cây có thể chịu ựựng ựược Giai ựoạn quả vào mẩy là lúc ựậu tương cần nhiều nước nhất, lúc này nếu thiếu nước sẽ làm giảm năng suất nhiều hơn ở các giai ựoạn trước Người ta tắnh rằng, ựể tạo ra
1 kg chất khô cần phải có từ 600-700 lắt nước nhất là giai ựoạn ra hoa và kết quả, ựiều ựó cho thấy cây ựậu tương cần khá nhiều nước
+ Yêu cầu về ựất trồng:
đậu tương có thể trồng trên nhiều loại ựất khác nhau như: ựất sét, ựất thịt nặng, ựất thịt nhẹ, ựất cát phaẦTuy nhiên, thắch hợp nhất là ựất cát pha
và ựất thịt nhẹ với ựộ pH = 6-7 sẽ tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển
và hình thành nốt sần Trên ựất cát ựậu tương thường cho năng suất không ổn ựịnh Trên ựất thịt nặng ựậu tương khó mọc, nhưng sau khi mọc lại thắch ứng tốt hơn so với các loại cây màu khác
đất khó thoát nước có cấu trúc mịn, muốn có năng suất cao chỉ nên cày sâu 15-25 cm, do ựất ẩm ướt có nhiều vi khuẩn gây thối rễ hoạt ựộng, nếu không làm ựất trong một thời gian dài sẽ dẫn ựến giảm năng suất có thể làm giảm tới 17,5% (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và CS, 1999)
+ Yêu cầu về dinh dưỡng:
Các yếu tố N, P, K ựều cần trong suốt quá trình sinh trưởng của cây đạm thúc ựẩy sinh trưởng thân lá Lân giúp quá trình hình thành nốt sần ở rễ, cải thiện phẩm chất quả, chống chịu sâu bệnh Kali thúc ựẩy quá trình tắch lũy vật chất quang hợp vào quả, làm tăng chất lượng hạt và tăng khả năng chống chịu của cây trên ựồng ruộng để có năng suất 1 tấn hạt/ha, cây ựậu tương cần hấp thu 81kg N, 14kg P2O5, 33kgK2O, 18kg MgO, 24kg CaO, 3kg S, 366g Fe, 90g Mn, 61g Zn, 25g Cu, 39g B, 7g Mo
Trang 30ðể thu ñược năng suất tối ña thì việc cố ñịnh nitơ (N2) và sử dụng nitrat (NO3) là rất quan trọng Tuy nhiên, nếu dư thừa NO3 sẽ có hại cho năng suất
vì lúc ñó sự cố ñịnh N2 bị ức chế hoàn toàn Nhiều tác giả cho thấy, bón phân không ñúng thời kỳ sẽ ức chế hình thành, phát triển và hoạt ñộng của vi khuẩn nốt sần Trên ñất giàu dinh dưỡng, ñáp ứng ñủ nhu cầu NO3 cho cây ñậu tương thì bón ñạm không có tác dụng tăng năng suất
Tóm lại, cơ sở khoa học tập trung chọn tạo các giống ñậu tương rau có tính thích ứng rộng: ít phản ứng ánh sáng, chịu nhiệt (nóng và lạnh), thời gian sinh trưởng trung bình, năng suất cao, ổn ñịnh thích hợp với khí hậu á nhiệt ñới ña dạng của Việt Nam
1.6 Cơ sở thực tiễn của ñề tài
Cũng giống như ñậu tương hạt thường, ñậu tương rau là một cây trồng
có tác dụng nhiều mặt: cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc và làm tăng ñộ phì cho ñất
Hiện nay, nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến ñậu tương ở hầu hết các quốc gia ñang phát triển thuộc châu Á vẫn rất cao Nhu cầu hiện tại về nguồn protein ñậu tương có thể không ñược ñáp ứng ñủ thông qua các sản phẩm ñậu tương ñã qua chế biến Việc ñẩy mạnh sản phẩm ñậu tương rau hoặc ñậu tương chưa qua chế biến trong hệ thống siêu thị là rất cần thiết Bởi vậy có một tiềm năng lớn ñể cung cấp nguồn protein ñậu tương cho người dân châu Á thông qua ñậu tương rau Tuy nhiên sản xuất, sản lượng và cách sử dụng ñậu tương rau vẫn còn rất thấp Nguyên nhân chính là ở chỗ thiếu bộ giống phù hợp với mục ñích làm rau, sản phẩm chất lượng chưa cao, hoạt ñộng marketing kém và nhận thức về việc sử dụng ñậu tương rau còn bị hạn chế ở những quốc gia này
Trang 31Nước ta có ựiều kiện khắ hậu tương ựối thuận lợi cho cây ựậu tương sinh trưởng và phát triển Ở miền Bắc có thể trồng ựược 3-4 vụ/năm: vụ xuân,
vụ hè và vụ ựông Vụ xuân (gieo cuối tháng 2 ựầu tháng 3) chủ yếu ở miền núi, Trung du, Tây Nguyên và trên ựất bãi, ựất vàn cao không cấy lúa ở vùng ựồng bằng Vụ hè giữa 2 vụ lúa (gieo cuối tháng 5 ựầu tháng 6) chủ yếu chỉ phát triển ở một số tỉnh như Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh PhúcẦvà thường trồng những giống ngắn ngày Vụ hè thu (gieo tháng 5 và tháng 6) chủ yếu là vùng núi, Trung du và Tây Nguyên Vụ ựông (gieo giữa tháng 9 ựầu tháng 10) trên ựất bãi sau khi rút nước Tiềm năng phát triển sản xuất ựậu tương ựông trên ựất 2 vụ lúa ở vùng ựồng bằng sông Hồng là rất lớn, mỗi vụ có thể trồng khoảng 400.000 ha (Trần đình Long, 1998)
Mặt khác, ựậu tương là cây trồng có thời gian sinh trưởng tương ựối ngắn so với các cây lương thực chắnh nên dễ tham gia vào cơ cấu cây trồng luân canh, xen canh, gối vụ, và là cây trồng có giá trị cải tạo ựất nên nó góp phần ựáng kể trong nâng cao năng suất cây trồng vụ sau và sử dụng ựất bền vững đậu tương có khả năng cố ựịnh ựạm 60-80 kgN/ha/vụ, tương ựương 300-400 kg ựạm sunfat nhờ quan hệ cộng sinh với vi khuẩn nốt sần, chưa kể chất hữu cơ có trong thân, lá, rễ
Chắnh vì những giá trị to lớn của cây ựậu tương mà nó chiếm giữ một
vị trắ chiến lược quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta và sẽ là cây trồng có nhiều triển vọng và nhất là ựối với những vùng có tiềm năng mở rộng diện tắch sản xuất
Trang 32Chương 2
NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Vụ Thu-đông (từ tháng 9 ựến tháng 12năm 2012)
+ Ngày gieo: 30/9/2012
+ Ngày thu hoạch: 15/12/2012
- địa ựiểm nghiên cứu: Xã Song Phượng huyện đan Phượng thành phố Hà Nội
2.2 đối tượng, vật liệu nghiên cứu
- Giống ựậu tương rau DT08
- Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng: Thuốc hóa học Karate 2,5EC, thuốc sinh học Tungmectin 1EC
Trang 332.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Nội dung nghiên cứu:
1.Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất quả xanh thương phẩm giống ựậu tương rau DT08
2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất quả xanh thương phẩm giống ựậu tương rau DT08
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
* Nghiên cứu liều lượng lân, kali ựến sinh trưởng, phát triển của giống ựậu tương rau DT08 vụ Thu đông trên ựất đan Phượng,thành phố Hà Nội
* Giống tham gia thắ nghiệm: DT08
Trang 34Thí nghiệm 1:Nghiên cứu liều lượng lân
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá
2.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển
- Thời gian từ gieo ñến mọc (ngày): Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ñoạn nảy mầm Số ngày mọc ñược tính từ khi gieo ñến khoảng 50% số cây/ô mọc hai lá mầm
Trang 35- Thời gian từ gieo ñến bắt ñầu ra hoa (ngày): Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ñoạn ra hoa Số ngày ra hoa ñược tính từ khi gieo ñến khoảng 50% số cây/ô có ít nhất 1 hoa nở
- Thời gian thu hoạch quả xanh (chín rau) (ngày): Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ñoạn quả chắc xanh
- Chiều cao cây (cm): ðo từ ñốt lá mầm ñến ñỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/lần nhắc lại ở giai ñoạn thu hoạch rồi tính chiều cao trung bình trên cây
- Số ñốt trên thân chính (ñốt): ðếm toàn bộ số ñốt trên thân chính (tính
từ ñốt 2 lá ñơn) của10 cây mẫu/lần nhắc ở giai ñoạn thu hoạch rồi tính số ñốt trung bình trên cây
- Số cành cấp I mang quả trên cây (cành): ðếm toàn bộ số cành cấp I mang qủa trên cây của10 cây mẫu/lần nhắc ở giai ñoạn thu hoạch rồi tính số cành cấp I mang quả trung bình trên cây
2.4.2 Chỉ tiêu ñánh giá khả năng chống chịu
- Sâu ñục quả - Eitiella zinekenella (%): ðiều tra 10 cây ñại diện theo
phương pháp 5 ñiểm chéo góc ở giai ñoạn trước thu hoạch sau ñó tính tỷ lệ quả bị hại bình quân của mỗi giống Công thức tính: Tỷ lệ quả bị hại (%) = Số quả bị hại/Tổng số quả ñiều tra x 100
- Sâu cuốn lá - Lamprosema indicate (%): ðiều tra 10 cây ñại diện theo
phương pháp 5 ñiểm chéo góc ở giai ñoạn trước thu hoạch Tỷ lệ lá bị hại (%)
= Số lá bị cuốn/tổng số lá ñiều tra x 100
- Bệnh rỉ sắt - Phakopsora pachyrhizi Sydow (cấp): ðiều tra 10 cây ñại
diện theo phương pháp 5 ñiểm chéo góc ở giai ñoạn trước thu
- Bệnh phấn trắng - Erysiphe communis Grev (cấp): ðiều tra 10 cây
ñại diện theo phương pháp 5 ñiểm chéo góc ở giai ñoạn trước thu hoạch
Trang 36đánh giá mức ựộ nhiễm bệnh rỉ sắt và phấn trắng theo thang ựiểm phân cấp sau:
- Bệnh lở cổ rễ - Rhizoctonia solani Kunh (%): điều tra toàn bộ số cây
trên ô ở giai ựoạn trước thu hoạch Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra x 100
- Bệnh thối quả (%): điều tra 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc ở giai ựoạn R6 sau ựó tắnh tỷ lệ quả bị bệnh
Tỷ lệ quả bị bệnh (%) = Số quả bị bệnh/Tổng số quả ựiều tra x 100
- Tắnh chống ựổ (ựiểm): điều tra toàn bộ các cây trên ô ở giai ựoạn trước thu hoạch sau ựó ựánh giá tắnh chống ựổ theo thang ựiểm sau:
+ điểm 1: Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng (không ựổ)
Trang 372.4.3 Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây thực thu trên ô (cây): ðếm toàn bộ số cây thực tế mỗi ô thí nghiệm
- Số quả trên cây (TSQ) (quả): ðếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính số quả trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩy Trong ñó:
+ Số quả 1 hạt (quả): ðếm tổng số quả 1 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính số quả 1 hạt trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩy
+ Số quả 2 hạt (quả): ðếm tổng số quả 2 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính số quả 2 hạt trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩy
+ Số quả 3 hạt (quả): ðếm tổng số quả 3 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính số quả 3 hạt trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩy
+ Số quả 2+3 hạt (quả) = Số quả 2 hạt trung bình/cây + Số quả 3 hạt trung bình/cây, lấy một chữ số sau dấu phẩy
- Khối lượng quả xanh/cây (KLQX) (g): Cân khối lượng tổng số quả xanh trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính khối lượng trung bình trên cây, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy Trong ñó:
+ Khối lượng quả 1 hạt (g): Cân tổng số quả 1 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính khối lượng quả 1 hạt trung bình trên cây), lấy 2 chữ
số sau dấu phẩy
+ Khối lượng quả 2 hạt (g): Cân tổng số quả 2 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính khối lượng quả 2 hạt trung bình trên cây), lấy 2 chữ
số sau dấu phẩy
+ Khối lượng quả 3 hạt (g): Cân tổng số quả 3 hạt trên 10 cây mẫu/lần nhắc rồi tính khối lượng quả 3 hạt trung bình trên cây), lấy 2 chữ
số sau dấu phẩy
Trang 38+ Khối lượng quả 2+3 hạt (g) = Khối lượng quả 2 hạt trung bình/cây (g) + Khối lượng quả 3 hạt trung bình/cây (g), lấy 2 chữ số sau dấu phẩy
- Số quả tiêu chuẩn/500g (quả): Hỗn hợp toàn bộ số quả 2+3 hạt ở 3 lần nhắc, cân 3 mẫu, mỗi mẫu 500 g, sau ñó ñếm số quả của mỗi mẫu rối tính số quả trung bình/mẫu
- Năng suất quả xanh thương phẩm thực thu (NSQXTPTT) (tấn/ha): Thu riêng quả xanh 2+3 hạt của từng ô, tính năng suất toàn ô (gồm cả khối lượng quả xanh 2+3 hạt của 10 cây mẫu) và quy ra năng suất trên 1 ha như sau:
NSQXTPTT (tấn/ha) = Khối lượng quả xanh 2+3 hạt toàn ô (g)/Diện tích ô thí nghiệm (m2) x 10.000 m2/1.000.000, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy
- Năng suất quả xanh thực tế (NSQXTT)(tấn/ha):Thu riêng quả xanh của từng ô, tính năng suất toàn ô (gồm cả khối lượng quả xanh của 10 cây mẫu) và quy ra năng suất trên 1 ha như sau:
NSQXTT (tấn/ha) = Khối lượng quả xanh toàn ô (g)/Diện tích ô thí nghiệm (m2) x 10.000 m2/1.000.000, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy
2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ñược xử lý trên phần mềm Exel và IRRISAT 4.0
Trang 39Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
ðậu tương rau cần ñầy ñủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết ñể sinh trưởng, phát triển bình thường Nếu thiếu hoàn toàn hoặc thiếu bất cứ một yếu tố nào ñều ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển cây ðể phát huy ñầy ñủ tác dụng của loại phân bón cho ñậu tương, cần phải hiểu rõ ñặc tính
lý hoá và thành phần dinh dưỡng của ñất, ñặc ñiểm tính chất của loại phân bón, ñặc ñiểm dinh dưỡng của cây ñậu tương ðậu tương mẫn cảm với muối khoáng hơn các loại cây trồng khác Do ñó khi bón phân cho ñậu tương, không nên rắc tập trung mà nên vãi ñều trên bề mặt ñể không ảnh hưởng ñến
sự nảy mầm của hạt Trong trường hợp ñất nghèo dinh dưỡng hoặc lượng phân ít buộc phải bón tập trung thì nên rắc hạt, rễ sẽ ăn sâu thẳng xuống mà không phát triển bề rộng Bón phân tập trung gần hạt, làm rễ nảy mầm bị
cháy, không ñảm bảo mật ñộ cây
3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của lân ñến sinh trưởng phát triển và năng suất quả xanh thương phẩm giống ñậu tương rau DT08
Bón lân cho ñậu tương là giảm tỷ lệ rụng hoa, rụng quả, tăng tỷ lệ hạt chắc, năng suất rõ rệt (Trần ðiền, 2001), làm tăng khả năng cố ñịnh ñạm của
Trang 40Trong quá trình tiến hành theo dõi các ñặc tính sinh trưởng chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu liên quan ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ñậu tương trên các nền phân bón khác nhau Dưới tác ñộng của yếu tố lân bón các chỉ tiêu nông học trong các ô thí nghiệm có sự sai khác
ðiều kiện thích hợp cho sự nảy mầm của ñậu tương rau ở mức: t0 = 25-
300C, A0 = 70-80% ñộ ẩm bão hòa, ñất tơi xốp, ñộ sâu gieo hạt thích hợp và ñặc biệt là chất lượng hạt giống tốt Tuy nhiên chúng ta phải nghiên cứu xem với mức lân bón vào khác nhau có ảnh hưởng ñến thời gian mọc mầm của giống không?
Sau khi tiến hành thí nghiệm và theo dõi chúng tôi thu ñược kết quả phản ánh ở bảng số liệu 4.1 cho ta thấy:
Thời gian từ gieo ñến nảy mầm ở các công thức phân bón lân khác nhau.Thời gian ñược tính từ khi gieo hạt giống xuống ñất, hạt hút ẩm trương lên, rễ mọc ra, thân vươn lên ñội hai lá mầm lên khỏi mặt ñất, lá mầm xoè ra, thân mầm tiếp tục phát triển lên thành thân chính