Ảnh hưởng củabón lân khác nhau ñế nth ời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 39 - 53)

L ỜI CẢM ƠN

3.1.1. Ảnh hưởng củabón lân khác nhau ñế nth ời gian sinh trưởng

Bón lân cho ựậu tương là giảm tỷ lệ rụng hoa, rụng quả, tăng tỷ lệ hạt chắc, năng suất rõ rệt (Trần điền, 2001), làm tăng khả năng cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần.

3.1.1. nh hưởng ca bón lân khác nhau ựến thi gian sinh trưởng ca ựậu tương rau DT08 ựậu tương rau DT08

Thời gian sinh trưởng là yếu tố rất quan trọng trong cơ cấu mùa vụ. Thời gian sinh trưởng của cây dài hay ngắn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Bên cạnh ựó ựiều kiện ngoại cảnh và chế ựộ bón phân cũng ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

Trong quá trình tiến hành theo dõi các ựặc tắnh sinh trưởng chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu liên quan ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ựậu tương trên các nền phân bón khác nhau. Dưới tác ựộng của yếu tố

lân bón các chỉ tiêu nông học trong các ô thắ nghiệm có sự sai khác. Ớ Thời gian mọc và tỷ lệ mọc mầm:

Bảng 3.1. Thời gian mọc mầm và tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương Công thức Thời gian t(ngày) ừ gieo Ờ mọc Tỷ lệ m(%) ọc mầm

0kg P2O5 (đ/c) 6 86 30kg P2O5 6 86 60kg P2O5 6 87 90kg P2O5 6 88 120kg P2O5 6 86 150kg P2O5 6 86

điều kiện thắch hợp cho sự nảy mầm của ựậu tương rau ở mức: t0 = 25- 300C, A0 = 70-80% ựộ ẩm bão hòa, ựất tơi xốp, ựộ sâu gieo hạt thắch hợp và

ựặc biệt là chất lượng hạt giống tốt. Tuy nhiên chúng ta phải nghiên cứu xem với mức lân bón vào khác nhau có ảnh hưởng ựến thời gian mọc mầm của giống không?.

Sau khi tiến hành thắ nghiệm và theo dõi chúng tôi thu ựược kết quả

phản ánh ở bảng số liệu 4.1 cho ta thấy:

Thời gian từ gieo ựến nảy mầm ở các công thức phân bón lân khác nhau.Thời gian ựược tắnh từ khi gieo hạt giống xuống ựất, hạt hút ẩm trương lên, rễ mọc ra, thân vươn lên ựội hai lá mầm lên khỏi mặt ựất, lá mầm xoè ra, thân mầm tiếp tục phát triển lên thành thân chắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

Thời gian mọc mầm của cây ựậu tương nghiên cứu tương ựương nhau (là 6 ngày).

Như vậy kết quả ựó cho thấy: Với các công thức bón lân khác nhau trên cùng một nền không làm ảnh hưởng ựến thời gian từ gieo ựến mọc của giống.

Cây ựậu tương rau nghiên cứu ựều có tỷ lệ mọc mầm cao ở các công thức thắ nghiệm. Công thức ựối chứng đT có tỷ lệ mọc mầm 86%, cao nhất là CT IV với tỷ lệ mọc mầm ựạt 88%.

Trong giai ựoạn mọc mầm cây con sống chủ yếu là dựa vào nguồn chất dinh dưỡng dự trữ ở trong hai lá mầm, ựến khi hết chất dinh dưỡng các lá mầm này chuyển dần sang màu vàng rồi rụng và ựồng thời cũng là lúc mà bộ

rễựã phát triển ựủ khả năng hút nước và chất dinh dưỡng từ trong ựất lên ựể

nuôi cây. Thời kỳ này chắnh là thời kỳ quyết ựịnh mật ựộ cây con cũng như

sức sinh trưởng của cây ựậu tương rau sau này.

Cây ựậu tương rau cũng như các cây trồng khác, quá trình nảy mầm của hạt ựược coi là sự khởi ựầu cho một chu kỳ sinh trưởng và phát triển. Quá trình nảy mầm cũng là một yếu tố quan trong trong cấu thành năng suất của cây ựậu tương nó có vai trò quyết ựịnh số lượng cây trên ựơn vị diện tắch. Tuy nhiên cây còn ựang sử dụng dinh dưỡng từ hạt nên yếu tố dinh dưỡng (N, P2O5, K2O) chưa có vai trò trong giai ựoạn này.

Giai ựoạn từ nảy mầm ựến thời gian thu hoạch quả xanh thương phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ựến thời gian sinh trưởng giống ựậu tương rau DT08 Công thc Thi gian t gieo ựến mc mm(ngày) Thi gian t mc ựến ra hoa(ngày) Tng TG ST- thu hoch QXTP (ngày) 0kg P2O5 (đ/c) 6 29 76 30kg P2O5 6 30 76 60kg P2O5 6 31 76 90kg P2O5 6 32 77 120kg P2O5 6 34 77 150kg P2O5 6 34 77

Thời gian từ gieo ựến thu quả xanh thương phẩm có xu hướng tăng khi tăng lượng phân bón từ CTI (đ/c) lên CTVI (90kg P2O5), tuy nhiên dao ựộng không ựáng kể (từ 76Ờ 77 ngày).

+ Giai on t mc ựến ra hoa:

Giai ựoạn từ mọc ựến ra hoa ựược tắnh từ lúc 50% số cây mọc ựến 50% số cây ra hoa, ựược gọi là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng của cây.

Giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng có ý nghĩa quyết ựịnh ựến các yếu tố

cấu thành năng suất của cây và năng suất sau này. Thời kỳ này quyết ựịnh sức sinh trưởng của cây, sự phân cành, số ựốt hữu hiệu và cả số hoa trên cây, do

ựây là thời kỳ phân hóa mầm hoa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

trình phân hóa mầm hoa nhanh thì thời gian từ mọc ựến ra hoa ngắn. Ngược lại nếu ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận cây sinh trưởng kém thì thời gian từ gieo ựến ra hoa dài hơn. Trong thời kỳ này cây ựậu tương rau DT08 yêu cầu nhiệt ựộ từ 25 - 280C, ẩm ựộựất từ 75 Ờ 78%.

Cây ựậu tương cần lân nhất trong thời kỳ cây con giúp cho bộ rễ phát triển mạnh, hình thành nhiều nốt sần cho cây, tạo thuận lợi cho quá trình hút dinh dưỡng. Việc tắch lũy nhiều chất dinh dưỡng sẽ giúp cho quá trình phân cành nhiều và sớm phân hóa mầm hoa. Giai ựoạn này cây sinh trưởng sinh dưỡng quyết ựịnh ựến kắch thước, số lá, số ựốt, số hoa trên cây, quá trình phân hoá mầm hoa, tắch luỹ chất khô, quá trình tạo hoa tạo quả cũng diễn ra ở giai ựoạn này cây sẽ sinh trưởng phát triển tốt, số cành cấp 1 sẽ cao, số ựốt hữu hiệu, năng suất sẽ cao.

Trên các nền phân bón thì thời gian từ mọc Ờ ra hoa của các giống biến ựộng từ 29-34 ngày.Ở CTV;VIcó thời gian từ mọc Ờ ra hoa dài nhất (34ngày), nền ựối chứng chỉ có 29 ngày.

+ Giai on t ra hoa ựến kết thúc ra hoa:

Hoa là cơ quan sinh sản, từựây tạo thành quả và hạt làm nhiệm vụ duy trì giống. Hoa ựậu tương là hoa lưỡng tắnh, tự thụ phấn, mọc thành từng chùm ở

nách lá. Hoa thường nở vào buổi sáng, tỷ lệ ựậu quả thấp, hoa rụng nhiều, nguyên nhân của rụng hoa phức tạp, thường nhiệt ựộ cao và khô hoa rụng nhiều.

Khác với một số cây trồng khác, cây ựậu tương nói chung và ựậu rau nói riêng trong thời gian nở hoa thân, lá và rễ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Vì vậy thời kỳ này, cây tiêu thụ rất nhiều chất dinh dưỡng, do ựó cần cung cấp ựầy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các mức lân bón ựến tổng số hoa của ựậu tương rau DT08

Mức lân bón(kgP2O5/ha) Thời gian ra hoa(ngày) Tổng số hoa(hoa/cây)

0kg P2O5 (đ/c) 17 71,23 30kg P2O5 18 73,22 60kg P2O5 21 90,12 90kg P2O5 23 99,97 120kg P2O5 23 93,61 150kg P2O5 20 73,29

Số liệu ựược trình bày ở bảng 3.3 cho thấy: Bón lân có ảnh hưởng ựến thời gian ra hoa của cây ựậu rau. Cụ thể bón lân có tác dụng kéo dài thời gian ra hoa của cây hơn so với không bón lân. Thắ nghiệm với 6 công thức bón các mức lân khác nhau thì thời gian ra hoa dài nhất là ở 2 công thức IV và V( 23 ngày), công thức I (ựối chứng 0 kgP2O5/ha) có thời gian ra hoa ngắn nhất (17 ngày).

Qua nghiên cứu ảnh hưởng của các mức lân bón ựến tổng số hoa của ựậu rau ựược trình bày trên bảng 3.3 chúng tôi thấy: Các mức lân bón khác nhau có ảnh hưởng rất lớn ựến tổng số hoa. Trong ựó tổng số hoa ựạt cao nhất ở

công thức IV với mức bón 90 kgP205/ha (99,97 hoa/ cây) và thấp nhất là công thức 1 bón 0 kgP2O5/ha (71,23 hoa/cây).

Trên các nền phân bón thì thời gian từ ra hoa ựến kết thúc ra hoa biến

ựộng trên các nền phân bón khác nhau.

Số liệu ựược trình bày ở bảng 4.2, 4.3 cho thấy: Các công thức phối hợp bón với lượng lân khác nhau ựều ảnh hưởng ựến thời gian mọc Ờ ra hoa. Thời gian mọc Ờ ra hoa ngắn nhất ở công thức bón ựối chứng. Thời gian mọc Ờ ra hoa dài nhất ở công thức V, VI (34 ngày). Công thức V, VI có lượng lân bón cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

hơn các công thức nên có thời gian mọc Ờ ra hoa cao hơn. Ở Công thức IV là công thức bón lân cho cây có thời gian sinh trưởng là 32 ngày, ựiều này cũng có ý nghĩa rất lớn ựối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.Thời gian ra hoa quyết ựịnh ựến năng suất của ựậu tương. Thời gian ra hoa của ựậu tương DT08 thường kéo dài hơn các cây hoa màu khác, thường từ 3 Ờ 4 tuần có trường hợp kéo dài tới 6 tuần. Nở hoa trong 1 thời gian dài là ựặc tắnh có lợi của ựậu tương, vì khi nở hoa gặp những ựiều kiện bất thuận làm rụng hoa thì những ựợt ra hoa sau có thể bổ sung cho các hoa bị rụng ở ựợt trước, thời gian hoa nở càng ngắn thì càng không có lợi.

Khác với một số cây trồng khác, cây ựậu tương trong thời gian nở hoa thân, cành, lá và rễ vẫn tiếp tục phát triển mạnh.

Thời gian sinh trưởng của ựậu tương rau là căn cứựể bố trắ thời vụ, ựiều chỉnh cơ cấu cây trồng. Thời gian sinh trưởng còn thể hiện tần suất quay vòng của cây trong năm, quyết ựịnh ựến việc bố trắ cây trồng ở vụ tiếp theo.

+ Ngoài ra bón lân khác nhau nh hưởng ựến các ch tiêu chiu cao cây, s cành cp I, sựốt/thân chắnh ca ựậu tương rau DT08.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của bón lân khác nhau ựến các chỉ tiêu sinh trưởng

ựậu tương rau DT08

Ch tiêu Công thc Chiu cao cây

thu hoch QXTP(cm) S cành cp I (cành) Sựốt/thân chắnh (ựốt) 0kg P2O5 (đ/c) 33,9 2,2 8,9 30kg P2O5 36,8 2,4 9,2 60kg P2O5 38,5 2,7 9,4 90kg P2O5 43,3 3,3 10,1 120kg P2O5 40,2 2,9 9,8 150kg P2O5 40,1 2,9 9,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

+ động thái tăng trưởng chiu cao:

động thái tăng trưởng chiều cao của cây thể hiện sức sống, sức sinh trưởng, phần nào nói lên ựiều kiện tự nhiên nơi trồng ựậu tương và chế ựộ

dinh dưỡng.

Thân là cầu nối giữa các bộ phận trên và dưới mặt ựất nó có tác dụng vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá xuống rễ và hút dinh dưỡng từ rễ lên thân lá. Thân cây là nơi trực tiếp mang quả, chiều cao cây quyết ựịnh ựến số ựốt trên cây liên quan trực tiếp ựến sốựốt hữu hiệu, số hoa và số quả trên cây.

Sinh trưởng của thân cây là cơ sở cho sự sinh trưởng cành, lá và hoa. Nếu thân cây sinh trưởng cân ựối và mầm hoa ựược phân hóa nhiều là cơ sở

cho việc tạo năng suất cao. Nếu thân cây sinh trưởng kém, ắt cành lá sẽ không tạo ựủ vật chất cho quá trình hình thành hoa và tạo quả. Ngược lại, nếu thân cây sinh trưởng quá mức sẽ làm mất cân ựối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, sự phân hóa mầm hoa muộn, số hoa biểu hiện trên cây thấp, số cành ắt.

Chiều cao cây ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống. Nó ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng chống ựổ của cây, giống cao cây thường dễựổ, giống thấp cây chống ựổ tốt hơn. Tuy nhiên ựiều kiện ngoại cảnh và chế ựộ

bón phân cũng làm ảnh hưởng ựến chiều cao cây.

Chiều cao thân chắnh: Đây là một ựặc ựiểm sinh học, tuy nhiên chiều cao thân chắnh cũng mang những yếu tố của ựặc ựiểm nông học. Chiều cao thân chắnh là chỉ tiêu quan trọng ựể kết luận cây ựậu tương rau

ựược trồng trong ựiều kiện thời tiết thuận lợi hay bất thuận, phần nào phản ánh chế ựộ chăm bón và ựiều kiện ựất ựai nơi trồng. Cây ựậu tương rau nếu ựược trồng trên nền ựất có ựủ ựộ ẩm, ựộ tơi xốp, nhiệt ựộ, ánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

sáng phù hợp thì thân chắnh của cây sẽ cao, ngược lại nếu ựiều kiện bất thuận thì thân chắnh thấp hơn.

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các mức lân bón ựến chiều cao thân chắnh (cm)

Thời gian theo dõi Côngthúc 10/10 17/10 24/10 31/10 7/11 14/11 21/11 28/11 5/12 13/12 17/12 0kg (đ/c) Mọc mầm 5 10 16,1 20 24,7 30 32 32,5 33,9 33,9 30kgP2O5 Mọc mầm 5,1 10 16,1 20 25,4 30,2 33 35,5 36,8 36,8 60kg P2O5 Mọc mầm 5,1 10,4 16 20 25,4 30 34,9 37 38.5 38,5 90kg P2O5 Mọc mầm 5 10 16,1 20 26,2 30,1 33 37,5 43,3 43,3 120kg P2O5 Mọc mầm 5 10,2 16,2 20 25,4 30 34,9 37,5 39 40,2 150kg P2O5 Mọc mầm 5,2 10 16,1 20 25,4 31 34,9 37,5 39,4 40,1

Theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao ở vụ Thu-đông, kết quả số liệu

ựược trình bày ở bảng 3.5, thể hiện tốc ựộ tăng chiều cao thân chắnh ở từng thời kỳ trong vụ thu ựông năm 2012:

Qua bảng số liệu cho thấy: Lân ảnh hưởng rất rõ rệt ựến chiều cao cây. Cụ thể là qua các thời kỳ theo dõi, chiều cao cây tăng dần từ công thức bón không lân (CT1 đ/c 33,9cm). Tuy nhiên chiều cao cây tăng dần theo các mức lân ựến công thức IV (43,3cm) chiều cao cây ựạt cao nhất và có xu hướng giảm dần xuống ở các công thức V (40,2) và VI (40,1).

+ nh hưởng ca các mc lân bón ựến chiu cao óng qu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

hiệu và do ựó liên quan ựến số quả trên cây và năng suất của toàn cây. Chiều cao ựóng quả càng thấp thì số ựốt hữu hiệu càng cao. Chiều cao ựóng quả

chịu ảnh hưởng của yếu tố giống, ngoại cảnh nhưng bên cạnh ựó nó còn chịu

ảnh hưởng của phân bón. Vậy lân là yếu tố rất quan trọng.

+ nh hưởng ựến s cành cp 1

Là chỉ tiêu thể hiện ựặc ựiểm sinh học của giống, do bản chất di truyền của giống qui ựịnh. Tuy nhiên số cành cấp 1/thân chắnh cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh và chế ựộ chăm sóc, ựiều này có thể xếp số

cành cấp 1/thân chắnh vào ựặc ựiểm nông học của giống. Theo quy luật, thông thường, nếu giống ựậu tương nào có khả năng phân cành lớn thì số cành nhiều,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân, kali đến sinh trưởng và phát triển cây đậu tương rau DT08 tại huyện đan phượng, thành phồ hà nội (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)